Tải bản đầy đủ (.pptx) (3 trang)

vy slide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.59 KB, 3 trang )

2.1.2. Trường thơ loạn – sự mở rộng nội hàm cái đẹp
của thơ Mới
 Trường thơ loạn đã bẩy cái đẹp qua một địa hạt khác
 Các nhà thơ đã mở rộng nội hàm cái đẹp để tiệm cận với
cái kinh dị, cái ghê rợn , cái xấu
 Đem những cái ấy làm thi liệu cho thơ, đẩy thơ đến bờ
chủ nghĩa siêu thực: Hồn, máu, sọ người, xương khô, tủy,
đám ma…
“Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút;/ Mỗi lời thơ đều dính
não cân ta!/ Bao nét chữ quay cuồng như máu vọt,/ Như
mê man chết điếng cả làn da”. (Hàn Mặc Tử - Rướm máu)
 Qua khổ thơ đã dẫn, ta có thể nhặt ra đủ thứ ghê rợn,
kinh người: hồn, máu, não, chết


2.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng và siêu thực
trong thơ Mới
2.2.1. Tính biểu tượng
 Nói đến tính biểu tượng trong thơ tượng trưng ta phải kể đến
Bích Khê.
 Bích Khê lấy trăng- hồng- ngọc làm biểu trưng của những cảm
xúc nhiều chiều nơi ông.
“ Đôi mắt mùa thu xanh tơ ngọc?
Lưới lông mi rờn rợn ánh tơ đêm!
Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng
Của gươm hồ im lặng tựa bài thơ.
Chân nhịp nhàng lòng nghe hương nắng nặng.
Đây là bài thơ không tiếng của đêm tơ.
Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng
Của hồn thu đi lạc ở trong mơ … “



Tính biểu tượng trong thơ siêu thực biểu hiện qua “
Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
Các biểu tượng “ gió - mây”, “ thuyền - trăng” tạo
nên một không gian hư ảo, ảo mộng trong bài thơ :
“ Gió theo lối gió, mây đường mây
Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở ai về kịp tối nay?”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×