Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bien ban SHCM cum mon Hoa 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS BẮC SƠN
TỔ KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------BIÊN BẢN THẢO LUẬN THỐNG NHẤT GIÁO ÁN BÀI DẠY MINH HỌA
(Sinh hoạt chuyên môn cụm)

Tháng: 12 / 2017
Thời gian: Vào lúc 14h 30, ngày 29 / 12 / 2017
Địa điểm: Phòng phó hiệu trưởng
Thành phần tham dự: Giáo viên tổ KHTN cùng GV dạy hóa học trong cụm.
Vắng : khơng
Người chủ trì: Đ/C Nguyễn Văn Thượng
NỘI DUNG :
I. Chọn bài dạy:
- Sự oxi hoa – phản ứng hóa hợp - ứng dụng của ơxi
- Kiểu bài: Hình thành kiến thức mới
Nhóm soạn giáo án (Thiết kế bài dạy ):
Họ và tên giáo viên
Chức vụ
Nguyễn Văn Thượng
Nhóm trưởng
Đặng Thị Thúy Hương
Thành viên
Đồn Đại Nguyên
Thành viên
GV dạy hóa các trường.
- Giáo viên dạy hóa học trong cụm đóng góp ý kiến qua Gmail.
II. Mục tiêu của bài dạy:


1. Kiến thức:
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Hiểu được khái niệm phản ứng hoá hợp.
- Biết một số ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
2. Về kỹ năng
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hố hợp.
3. Về thái độ
- Tích cực học tập và có ý thức bảo vệ khơng khí trong lành.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
Thơng qua các hoạt động hình thành kiến thức cơ bản, hoạt động luyện tập vận
dụng góp phần hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
III. Những nội dung thống nhất giáo án:
1.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: - Kế hoạch dạy học, phiếu học tập, bảng phụ.
- Máy tính, máy chiếu, tranh phóng to ứng dụng của ơxi.
HS: - Ơn lại và ghi nhớ kiến thức đã học.
- Sưu tầm tranh ảnh về một số ứng dụng của oxi.


2. Phương pháp và kĩ thuật:
Nêu giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, mảnh ghép.
- Phân bố thời gian:
+ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
+ Dạy bài mới: 37 phút
+ Tìm tịi mở rộng: 3 phút
- Hệ thống câu hỏi: Thể hiện trong giáo án.
- Dự kiến tình huống và cách xử lí:

+ Viết chưa đúng kí hiệu hóa học → sửa cho học sinh
+ Có thể nhầm giữa sự oxi hóa với phản ứng hóa hợp → Tìm ngun nhân và
hướng hs sửa. Khẳng định lại kiến thức dựa vào thắc mắc của học sinh.
+ Học sinh thảo luận không chú ý → Nhắc nhở và động viên kịp thời.
3 .Giáo viên dạy minh họa: Nguyễn Văn Thượng
Lớp dạy: 8A - Địa điểm dạy: Tại lớp 8A
Thời gian minh họa : Ngày 30/ 01/2018
Biên bản kết thúc vào lúc 16g 45 phút cùng ngày.
T/M nhóm thiết kế


TRƯỜNG THCS BẮC SƠN
TỔ KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------BIÊN BẢN THẢO LUẬN BÀI DẠY MINH HỌA
Tháng: 01 / 2018
Thời gian: Vào lúc 15h ngày 30 / 01 / 2018
Địa điểm: Phòng Hội đồng
Thành phần tham dự:
- Lãnh đạo phòng GD
- Lãnh đạo các nhà trường trong cụm
- Giáo viên dạy mơn Hóa học trong cụm.
Vắng (nêu cụ thể họ tên): Khơng
Người chủ trì: Đ/C Nguyễn Văn Thượng – Tổ trưởng tổ KHTN – THCS Bắc
Sơn
1. GV dạy cảm nhận những thành cơng và những điều chưa hài lịng về tiết
dạy:

a. Thành công:
- Xây dựng và triển khai chuỗi hoạt động học tập khá phù hợp với mục tiêu, nội
dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
- Mỗi nhiệm vụ học tập thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm
cần đạt được.
- Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng phù hợp với các hoạt động học của học
sinh.
- Phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh
khá hợp lý.
+ Về tổ chức hoạt động học cho HS:
- Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn lôi
cuốn được học sinh.
- Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh phù
hợp đảm bảo không bỏ rơi HS.
- Biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện
nhiệm vụ học tập phù hợp, hiệu quả.
- Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh hiệu
quả.
+ Về hoạt động học của HS:
- Học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập một cách chủ động sơi
lổi, tập trung cao.
- Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- HS tham gia tích cực trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập đúng đắn, chính xác, phù hợp với nội dung kiến thức cần
lĩnh hội.


b. Nhược điểm:
- Còn một vài học sinh chưa tập trung phát biểu xây dựng bài, cịn HS chưa tích cực

trao đổi thảo luận, khi hoạt động nhóm cịn chậm.
- Bảng phụ viết nhiều chỗ mờ lên khó quan sát, nhận xét.
2. GV dự giờ chia sẽ ý kiến:
- GV Phù Ủng: Phần thứ nhất chúng ta lên xây dựng hình thành kiến thức cho học
sinh khái niệm dựa vào phần kiểm tra bài cũ thơng qua trị chơi.
- GV Bãi Sậy: Một số nhóm hoạt động chưa tốt, một số kí hiệu học sinh cịn viết sai,
học sinh một nhóm cịn đơng. Lên tổ chức hoạt động theo nhóm ít hơn để học sinh có
thể làm việc nhiều hơn, tự chủ hơn.
- GV Tân Phúc: Phần ứng dụng của oxi ta lên bố trí thời gian nhiều hơn để các em tự
rút ra những ứng dụng của oxi qua thực tế các em đã tìm hiểu, cho các nhóm nhận xét
chéo sau đó GV tổng hợp chốt kiến thức như vậy sẽ phù hợp hơn.
- Đ/C Kim Kính chuyên viên:
+ Nhất trí với giáo án mà các đ/c trong nhóm đã cùng nhau xây dựng.
+ Trong giáo án cần sửa lại một số kí hiệu cho đúng với hiện nay
+ Khi xây dựng một tiết dạy cần thể hiện rõ các hoạt động, lựa chọn phương
pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp với nội dung kiến thức học sinh cần lĩnh hội ở
từng phần kiến thức.
+ Trong các tiết dạy trên lớp cần tích cực sử dụng nhiều kí thuật dạy học để
học sinh làm quen từ đó hình thành dần cho học sinh ý thức tự học, tự nghiên cứu mà
không bị động với các nội dung kiến thức.
+ Phần bài tập vận dụng có thể linh động hướng dẫn học sinh về nhà nếu
không đủ thời gian.
+ Với phần nội dung khó khi xây dựng kế hoạch dạy học cần có các câu hỏi
gợi mở để hỗ trợ học sinh.
3. Tổng hợp ý kiến của tổ trưởng CM:
- Tiết dạy theo NCBH đã khá thành công, chúng ta sẽ chỉnh sửa bổ sung theo
những ý kiến đóng góp để hồn thiện kế hoạch dạy học.
- Giáo án cần thể hiện rõ và cụ thể hơn các hoạt động, cần bổ sung một số câu hỏi
phụ gợi mở cho học sinh
- Cần tích cực hơn nữa trong việc thiết kế một giáo án theo NCBH để thầy và trò

gần gũi hơn, các em được tự do trao đổi, giao tiếp, phát huy tính tự chủ của học
sinh.
- Trong cụm cần nhiều hơn nữa những lần sinh hoạt tập thể để cùng nhau trao đổi,
thảo luận bổ sung cho nhau.
4. Rút kinh nghiệm:
- Các giáo viên trong cụm cần đầu tư nhiều thời gian hơn nữa để áp dụng các kĩ
thuật dạy học tích cực vào bài giảng.
- Những tiết sau cần chia lớp thành nhóm nhỏ hơn
- Giáo viên cần tập trung soạn bài chu đáo hơn.
- Các giáo viên cần tích cực chủ động tiến hành soạn giảng trên lớp.
5. Triển khai mục tiêu của đợt sinh hoạt CM thông qua NCBH lần sau:


Tổ chức thành cơng tiết dạy theo NCBH mơn Hóa cấp cụm. Đề nghị các nhóm ở
các trường chuẩn bị chu đáo soạn bài cho lần sinh hoạt sau. Các giáo viên trong cụm
tích cực trao đổi thảo luận qua trang trường học kết lối.
Biên bản kết thúc vào lúc 16g 40 phút cùng ngày.
Tổ trưởng

Nguyễn Văn Thượng

Thư ký

Đặng Thị Thúy Hương



×