Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ON TAP HKITIET 3839

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.42 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 01/01/2018
Tiết 38: ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1).
I.MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trong chương I cho HS: Phân thức đại số, hai
phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
2- Kỹ năng: Vận dụng được các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân
thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
3- Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- GV: KHBH, TBDH, SĐTD
- HS: Ôn tập kiến thức chương I đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TRÊN LỚP :
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập
3. Bài mới: GV kiểm tra việc tóm tắt kiến thức chương I đã học của HS
SDTD Chương I


3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nhắc lại kiến thức đã học ở chương I
GV cho HS nêu sơ lược kiến thức đã
học ở chương I và tóm tắt bằng SDTD
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV
GV chiếu lên bảng SDTD đa chuẩn bị
để hệ thống lại kiến thức
GV cho HS làm bài tập sau
Bài 1: Thực hiện tính
a) 5x  3x  7 x  2 
2


2

b)  2 x  3 x   5 x  2 x  1
2

2

HS làm bài cá nhân và GV gọi HS lên
giải
Bài 2: Làm tính chia.
(5 phút).
-GV: Ghi bài tập lên bảng để HS thực
hiện làm bài cá nhân
-Hãy hồn thành lời giải bài tốn
GV gọi hai HS lên thực hiện
Lớp theo dõi và làm bài vào vở
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân
tử.
-GV ghi bài tập lên bảmg và nêu câu

Nội dung

Bài 1:Thực hiện tính.
a ) 5 x 2  3x 2  7 x  2 
15 x 4  35 x 3  10 x 2
b)  2 x 2  3x   5 x 2  2 x  1
10 x 4  4 x 3  2 x 2  15 x3 
6 x 2  3 x
10 x 4  19 x 3  8 x 2  3 x


Bài 2: Làm tính chia.
a)   2 x 5  3x 2  4 x 3  : 2 x 2
3
2
2 2
b)  3x y  6 x 2 y 3  12 xy  : 3 xy
 x 3  2 x 

 xy  2 xy 2  4

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử.


hỏi để HS trả lời
-Có bao nhiêu phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử? Đó là phương
pháp nào?
HS: ....
-Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để
phân tích?
HS:
-Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để
phân tích?
HS:

-Hãy hồn thành lời giải bài tốn
-Sửa hồn chỉnh lời giải
Bài 4: Tìm x.
-GV ghi bài tập lên bảng
-Đối với dạng bài tập này ta cần thực

hiện như thế nào?
HS quan sát và nghe yêu cầu bài toán
mà GV nêu ra
-Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để
phân tích?
-Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để
phân tích?
-Hãy thảo luận nhóm để hồn thành lời
giải bài tốn.
-Sửa hồn chỉnh lời giải

a ) 3 x 2  3 xy  5 x  5 y
 3 x 2  3 xy    5 x  5 y 
3x  x  y   5  x  y 
 x  y   3x  5 
b) x 2  2 x  1  y 2
 x 2  2 x  1  y 2
2

 x  1  y 2
 x  1  y   x  1  y 

c) x2 + 4x – y2 + 4
= (x2 + 4x + 4) – y2
= (x + 2)2 - y2
= (x + 2 + y)(x + 2 - y)
d) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2
= 3(x2 + 2xy + y2 – z2)
= 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]
= 3[(x + y)2 – z2]

= 3(x + y + z) (x + y - z)

Bài 4: Tìm x, biết:
a) x 2  4 x 0
x  x  4  0
 x 0 hoặc x  4
b) x 2  6 x  9 0

 x  3

2

0

x  3 0
x 3

c) x(x – 2) + x – 2 = 0
x(x – 2) + (x – 2) = 0
(x – 2)(x + 1) = 0
*) x – 2  x = 2
*) x + 1  x = -1
Vậy x = 2 ; x = -1
d) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
5x(x – 3) – (x – 3) = 0
(x – 3)( 5x – 1) = 0
*) x – 3  x = 3
1
5
*) 5x – 1

1
x
5
Vậy x = 3 ;
 x


4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ
các phân thức.
-Tiết sau ơn tập học kì I tiếp

Tiết 39: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2).
I.MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: HS đươc hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương II: Phân thức đại số,
hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức
hữu tỉ và biến đổi biểu thức hữu tỉ
2- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức
để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
3- Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: KHBH; TBDH; Bài tập theo từng phần;SĐTD hệ thống kiến thức chương II,
máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập kiến thức về: Ôn các kiến thức cơ bản của chương II.
III.TIÊN TRÌNH BÀI DẠY TRÊN LỚP :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS tóm tắt kiến thức đã học trong chương II và cho HS
tóm tắt lại để HS khác có thể bổ sung hồn chỉnh mạch kiến thức ( HS vừa được ôn
tập chương II tiết 36)

SĐTD hệ thống kiến thức chương II (cuối trang)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Rút gọn phân thức.
1)Rút gọn phân thức.
2
-GV ghi bảng nội dung bài tập
10 xy 2  x  y 
2y
a
)

3
- HS đọc đề và làm bài cá nhân
3 x  y
15 xy  x  y 


2
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách
7 x 2  14 x  7 7  x  2 x  1
b)

làm
3x 2  3x
3 x  x  1
2

GV cho HS dưới lớp nhận xét và đánh giá


7  x  1
7  x  1


3 x  x  1
3x

2)Quy đồng mẫu các phân thức.
3x
x 3
; 2
2x  4 x  4

a)

Quy đồng mẫu các phân thức
-GV ghi bài tập len bảng cho HS đọc đề và
làm bài cá nhân
-Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta làm
như thế nào?

Ta có:
2 x  4 2  x  2 
x 2  4  x  2   x  2 
MTC 2  x  2   x  2 
3x  x  2 
3x
3x



2x  4 2  x  2 2  x  2  x  2
2  x  3
x 3
x 3


2
x  4  x  2  x  2 2  x  2  x  2

x 5
x
;
x  4 x  4 3x  6

b)

2

Ta có:
x 2  4 x  4  x  2 

2

3 x  6 3  x  2 
MTC 3  x  2 

2

3  x  5

x 5
x 5


2
2
x  4x  4  x  2
3 x  2
2

-HS hoàn thành lời giải bài tốn.
-GV cho lớp sửa hồn chỉnh lời giải
Thực hiện phép tính
-GV ghi nội dung bài tập để HS theo dõi
làm bài theo nhóm bà
GV: Gọi 2 HS lên trình bày bài và nêu các
kiến thức đã sử dụng trong bài tập của
mình
Bài tập tổng hợp
GV chiếu lên nội dung bài tập để HS tiện
quan sát làm bài
1) Cho biểu thức
2
 x2
  2  4x 

 3 : 


M=  3x x  1   x  1 


x  x  2
x
x


3x  6 3  x  2  3  x  2  2

3)Thực hiện phép tính.
a)

x 1 2 x  3
x 1
2x  3
 2


2 x  6 x  3 x 2  x  3 x  x  3 



x  x  1  2  2 x  3 x 2  5 x  6  x  2   x  3 


2 x  x  3
2 x  x  3
2 x  x  3

b)


3
x 6
1


2
2x  6 2x  6x x

4) Bài tập tổng hợp\
2
 x2
  2  4x 

 3 : 


Bài 1:M=  3x x  1   x  1 

a) Giá trị của M được xác định khi
3 x 0;

x  1 0;

1
hay x  0; -1; 2

 2  4x 

 0
 x 1 



a)Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu
thức được xác định
b) Rút gọn biểu thức
c)Tính giá trị của biểu thức tại x = 2017
và tại x = -1
HS thảo luận làm bài theo nhóm

Vậy giá trị của biểu thức M được xác
1
định khi x  0; -1; 2

b) Rút gọn biểu thức ta có kết quả
1  2x
M = 3x

Tại x = 2017 (TM ĐK)
1  2.2017

4035


GV gọi HS nêu cách làm và gọi 1 HS lên
6051
M = 3.2017
bảng hoàn thành bài tập
Tại x = -1 phân thức khơng xác định
lớp nhận xét bổ sung
được giá trị vì ĐKXĐlà x  -1

GV đánh giá chung bài ôn tập của HS
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II.
-Tiết sau trả bài kiểm tra học kì I. (phần Đại số).
Làm các bài tập sau
x3
x
2
C 2


x  4 x 2 x2
Bài 1: Cho biểu thức

a) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.
b) Tìm x để C = 0.
c) Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị dương.
x  6  2x  6
x
 x
S  2
 2

: 2
 x  36 x  6 x  x  6 x 6  x
Bài 2: Cho

a) Rút gọn biểu thức S.
2


b)Tìm x để giá trị của S = -1
2

 2x
4x
2  x  x  3x
P 
 2

:
2  x x  4 2  x  2 x 2  x3

Bài 3: Cho

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của S xác định.

b)Rút gọn P.
2

Baøi 4 :

3
x  3  4x  4
 x 1
B 
 2

. 5
2

x

2
x

1
2
x

2


Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b) CMR: khi giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
C

3x 2  x
9 x 2  6 x 1 .

Bài 5: Cho phân thức
a/ Tìm điều kiện xác định phân thức.
b/ Tính giá trị của phân thức tại x = - 8.
c/ Rút gọn phân thức.
d/ Tìm x để giá trị của phân thức nhận giá trị âm
3 x 2 +3 x
Baøi 6: Cho phân thức : P = ( x+1 )(2x−6)
a/Tìm điều kiện của x để P xác định.
b/ Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×