Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ly11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.37 KB, 3 trang )

Bài 13. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Câu 1. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng.
B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
D. sợi dây kim loại nở dài ra.
Câu 2. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào
A. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Tăng khi nhiệt độ tăng
C. Không đổi theo nhiệt độ D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
Câu 3. Sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004K-1
A. 66Ω
B. 76Ω
C. 86Ω
D. 96Ω
Câu 4. cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp
nhiệt điện này với điện kế có điện trở R = 30Ω rồi đặt mối hàn thứ nhất ở khơng khí có nhiệt độ 20 0C, mối hàn thứ hai
trong lị điện có nhiệt độ 4000C. Cường độ dịng điện chạy qua điện kế là
A. 0,52mA
B. 0,52µA
C. 1,04mA
D. 1,04µA
Câu 5. Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương.
B. các electron.
C. các ion âm.
D. các nguyên tử
Câu 6. Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. giảm 4 lần.


0
-8
Câu 7. Ở 20 C điện trở suất của bạc là 1,62.10 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10 -3 K-1. Ở 330 K thì điện
trở suất của bạc là
A. 1,866.10-8 Ω.m.
B. 3,679.10-8 Ω.m.
C. 3,812.10-8 Ω.m.
D. 4,151.10-8 Ω.m.
0
Câu 8. Ở nhiệt độ 25 C điện trở của một thanh kim loại là 2,5Ω. Hỏi nhiệt độ phải bằng bao nhiêu để điện trở của nó
bằng 3,0Ω. Nếu hệ số nhiệt điện trở là 5.10-3K-1
A. 650 C
B. 550 C
C. 450 C
D. 350 C
Câu 9. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động  T =48 V/K được đặt trong khơng khí ở 20 0C,
cịn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6mV. Nhiệt độ của
mối hàn được nung nóng t là
A. 1250 C
B. 3980 K
C. 1450 C
D. 4180 K
Câu 10. Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Câu 11. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm.
B. electron và ion dương.

C. electron.
D. electron, ion dương và ion âm
Câu 12. Điện phân dung dịch H2SO4 với các cực làm bằng platin, ta thu được khí H 2 và O2 ở các cực. Tìm thể tích khí
Hydro thu được ở catốt (ở đktc) nếu cường độ dòng điện là I=5A, thời gian điện phân là 32 phút 10 giây
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
Câu 13. Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 có các điện cực
bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO 3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám
vào catot của bình thứ 2 là m 2=41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết A Cu=64,
nCu=2, AAg=108, nAg=1
A. 6,08g
B. 12,16g
C. 24,32g
D. 18,24g
Câu 14. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bằng bạc, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là
5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1:
A. 40,29g
B. 40,29.10-3 g
C. 40,29kg
D. 42,910-3kg
Câu 15. Một mạch điện như hình vẽ. R = 12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO 4 có anot bằng Cu; ξ = 9V, r = 0,5Ω.
Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot mỗi phút là bao nhiêu

A. 25mg
B. 36mg
C. 40mg
D.
R

45mg
ξ,
Câu 16. Một quai đồng hồ được mạ Ni có diện tích S = 120cm 2 với dòng điện mạ I = 0,3A trong thời
gian 5 giờ. Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lượng mol nguyên tử của
Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lượng riêng bằng 8,8.103 kg/m3.
A.

d = 15,6mm

B. 15,6cm

C. 15,6 m

r

D. 14,6 m

Bài 15. DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Câu 17. Tia lửa điện hình thành do
A. Catơt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.
B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.
C. Q trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.
D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 18. Chọn một đáp án sai?


A. Ở điều kiện bình thường khơng khí là điện mơi
B. Khi bị đốt nóng khơng khí dẫn điện
C. Những tác nhân bên ngồi gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa
D. Dịng điện trong chất khí tn theo định luật Ơm

Câu 19. Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương.
B. ion âm.
C. ion dương và ion âm.
D. ion dương, ion âm và electron tự do
Câu 20. Dòng điện trong chất khí là dịng dịch chuyển có hướng của các
A. êlectron theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
B. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường
C. ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường
D. ion dương ngược chiều điện trường và các ion âm, êlectron cùng chiều điện trường
Câu 21. Dịng chuyển dời có hướng của các ion (+), ion (-) và electron là dịng điện trong mơi trường
A. chất khí
B. chân khơng
C. kim loại
D. chất điện phân
Câu 22. Chọn câu phát biểu sai khi nói về tia lửa điện.
A. Tia lửa điện xuất hiện khi hiệu điện thế giữa hai điện cực đặt trong khơng khí có trị số lớn, tạo ra điện trường rất mạnh
(có cường độ khoảng 3.106V/m)
B. Tia lửa điện là chùm tia phát ra theo một đường thẳng
C. Tia lửa điện là chùm tia ngoằn ngoèo, có nhiều nhánh

D. Tia lửa điện thường kèm theo tiếng nBài 1: Người ta

muốn mạ một bề mặt kim loại có diện tích 2dm2, nên dùng 300g đồng để mạ. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900
kg/m3. Thời gian điện phân là 2h 35’. Cường độ dòng điện dùng để điện phân là 50A.
a.

Hãy xác định khối lượng đồng còn lại sau thời gian điện phân trên ?

a.


Chiều dày của lớp đồng bám vào bề mặt kim loại ?

b.

Nếu muốn điện phân toàn bộ khối lượng đồng trên thì cần tốn thời gian bao lâu?

c.

Chiều dày của lớp đồng khi mạ hết khối lượng trên là bao nhiêu?

Bài 2: Người ta muốn bóc một lớp Bạc dày d = 15m trên một bản kim loại có diện tích s = 2cm2 bằng phương pháp điện
phân. Cường độ dòng điện là 1A. Cho biết khối lượng riêng của bạc 10490 kg/m 3, khối lượng mol của bạc là 108.
a.

Tính khối lượng của lớp bạc trên ?

a.

Tính thời gian cần thiết để bóc hết lớp bạc.

Bài 3: Để mạ 200g vàng lên một bề mặt của một cái nhẫn, người ta dùng dịng điện có cường độ là 5A. Hãy tính thời gian
để mạ hết khối lượng vàng trên ? Biết khối lượng mol của vàng là 197.10 -3 kg/mol, hóa trị của vàng là 1.
Bài 4: Thời gian cần thiết để bóc một lớp niken có chiều dày 5m, trên một diện tích 2cm2 là 3h 45’ 34s. Biết khối lượng
riêng của Niken là 8900kg/m3, khối lượng mol của niken là 59.10-3 Kg/m3. Niken có hóa trị 2. Hãy tính cường độ dịng
điện dùng trong bài?
Bài 5: Một vật kim loại được mạ niken, có diện tích S = 120 cm 2. Dịng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,3
A. Thời gian điện phân là 5h. Tính độ dày của lớp niken bám trên vật kim loại trên ?
Bài 6: Một bình điện phân dung dịch bạc nitrat có điện trở là 2,5 W. Anot được làm bằng bạc (Ag), hiệu điện thế đặt vào 2
cực của bình là 10V. Sau 16’5s thì khối lượng Ag bám vào catot bằng bao nhiêu ?

Bài 7: Người ta cần mạ vàng một tấm huân chương có tổng diện tích là 25cm 2, muốn cho lớp mạ dày 20m với cường độ
dịng điện qua bình điện phân là 10A. Thì cần thời gian là bao lâu ? Cho biết khối lượng riêng của vàng là 19300 kg/m 3,
hóa trị của vàng là 1, khối lượng mol của vàng là 197.
Bài 8: Cho dịng điện qua bình điện phân chữa dung dịch CuSO4, có anot bằng Cu. Biết đương lượng điện hóa của đồng k
= 3,3.10-7 kg/C. Để trên catot xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện tích qua bình điện phân phải bằng bao nhiêu?
Bài 9: Chiều dày của lớp niken phủ lên 1 tấm kim loại là d = 0,05 mm. Sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích phủ của
tấm kim loại là 30 cm2. Tính cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân ?
Bài 10 : Người ta dùng một kim loại để mạ điện, biết rằng kim loại này có hóa trị 2. Nếu dùng dịng điện có cường độ 10A
và thời gian điện phân là 1h thì thu được khối lượng 10,95g.
a.

Xác định tên kim loại trên ?


a.

Nếu thời gian điện phân là 1h 40p 26s, với cùng giá trị I thì khối lượng kim loại trên thu được là bao

nhiêu ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×