Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Giao an Ngu van 6 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.21 KB, 129 trang )

Tuần 20b
Tiết 77
Văn bản

Ngày soạn:26/12/2016
Ngày giảng: 4/1/2017

Bài học đờng đời đầu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài)

A.Mục tiêu bài học :

1 Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu
nhi. Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổinhng tính tình bồng bột và kiêu
ngạo. Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2.Kỹ năng: văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả. Phân tích
nhân vật trong đoạn trích. Vận các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết
văn bản mêu tả.
3. Thái độ: giáo dục tính khiêm tốn, sự tự tin và biết yêu quý bạn bè.
4. Định hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt...
B. Chuẩn bị:

- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,t liệu .
- HS: Đọc truyện và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức:(1')
II. Kiểm tra:(4')


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới:
Hoạt động củ aGV- HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
-Thời gian 10'
GVhớng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và
đoạn trích qua việc tìm hiểu chú thích *SGK
Hoạt động 3: đọc hiểu văn bản
-Thời gian 25'
GV hớng dẫn HS đọc và kể lại truyện.,
đọc mẫu:
+ Phần đầu: đọc giọng tự hào, hÃnh diện.
+ Phần trêu chị Cốc đọc giọng tinh
nghịch, ranh mÃnh.
+ Phần cuối đọc giọng ân hận.
HS đọc phần chú thích từ khó SGK
- Tìm bố cục của văn bản?
- HÃy xác định nội dung chính và nhân
vật chính của truyện?

- Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy?
- Theo em bức tranh trong SGK minh hoạ
cho nội dung nào của văn bản? Thử đặt
tên cho bức tranh đó?
- Tác giả đà miêu tả ngoại hình của Mèn
nh thế nào?
- Nhận xét về hình dáng của Dế mèn?
- Những từ nào đợc dùng để miêu tả hành
động và tính cách của Dế Mèn?
- Vẻ đẹp và tính cách của Mèn?


Nội dung cơ bản
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả: Tô Hoài viết văn từ trớc
CMT8, trong đó có nhiều tác phẩm viết
cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm: Đoạn trích ở chơng I của
truyện Dế Mèn phu lu kí.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc và kể:

2. Bố cục:
- Đoạn 1: đứng đầu thiên hạ rồi.:
Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn.
- Đoạn 2: Còn lại: Câu chuyện bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Nội dung chính: Bài học đờng đời đầu
tiên của Mèn.
- Nhân vật chính là Dế Mèn.
- Kể theo ngôi thứ nhất.
3. Phân tích:
a. Hình ảnh, tính cách Dế Mèn.
( Bức chân dung tự hoạ)
-Hình dáng: đôi càng mẫm bóng, vuốt
chân nhọn hoắt, đôi cánh dài
chàng Dế thanh niên khoẻ mạnh, cờng
tráng, hấp dẫn.
- Hành động: đạp phanh phách, vũ phành
phạch , nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng
vuốt râu
- Tính cách: oai vệ, cà khịa với tất cả

hàng xóm, quát mấy chị cào cào , tởng
mình sắp đứng đầu thiên hạ.
Dế Mèn thật hùng dũng nhng cũng rất
kiêu ngạo ,tự phụ, không coi ai ra gì ,


thiếu chín chắn, sốc nổi.
- Tác giả vừa làm nổi bật hình dáng
- Nhận xét về trình tự, cách miêu tả của chung , vừa làm nổi bật các chi tiết quan
tác giả trong đoạn văn?
trọng, vừa tả ngoại hình, vừa tả cử chỉ,
hành động
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ với * NT: đoạn văn độc đáo, đặc sắc về nghệ
NT so sánh, nhân hoá?
thuật tả vật: nhân hoá cao độ, dùng nhiều
tính từ, động từ, từ láy chon lọcvà chính
xác
IV. Củng cố:
- Kể tóm tắt đoạn trích?
- Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
V. Hớng dẫn về nhà:
- Đọc và kể lại truyện.
- Trả lời tiếp các câu hỏi sau văn
- Phân tích làm nổi bật bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn.
- Nắm đợc nghệ thuật chủ yếu của truyện.

Tiết 78

Ngày soạn:26/12/2016
Ngày giảng: 5/1/2017


Văn bản

Bài học đờng đời đầu tiên
(Trích Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài)

A.Mục tiêu bài học :

1 Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu
nhi. Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổinhng tính tình bồng bột và kiêu
ngạo. Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2 Kỹ năng: văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả. Phân tích
nhân vật trong đoạn trích. Vận các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết
văn bản mêu tả.
3. Thái độ: giáo dục tính khiêm tốn, sự tự tin và biết yêu quý bạn bè.
4. Định hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt...
B. Chuẩn bị:

- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,t liệu .
- HS: Đọc truyện và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức:(1')
II. Kiểm tra:(4')
- Kể tóm tắt đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên



- Phân tích để làm nổi bật bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
HÃy tái hiện lại những trò chơi ranh 3. Phân tích:
mÃnh của Mèn qua giọng đọc của em? a. Hình ảnh, tính cách Dế Mèn.
Nội dụng đoạn này là gì?
b. Bài học đờng đời đầu tiên của Mèn.
- Dế Choắt: ngời gầy gò, dài lêu nghêu,
Hs: Thực hiện
Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mũi
ngẩn ngơ, hôi nh cú
yếu ớt, xấu xí, lời nhác đáng khinh.
- Thái độ: coi thờng, tàn nhẫn, chế giễu
cho sớng miệng.
- Thái độ của Mèn đối với Choắt? (lời
nói, cách xng hô, giọng điệu)
- Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của
Mèn khi trêu chị Cốc dẫn đến cái chết
của Choắt?
- Em hiểu mon men, im thít nghĩa là
gì?
( GV lu ý thái độ của Dế Mèn sau khi
gây ra tai häa)
Hs: TH¶o ln tr¶ lêi.
Qua sù viƯc Êy, MÌn đà rút ra đợc bài
học đầu tiên của mình là gì?

-Nhận xét chi tiết Dế mèn đứng lặng
hồi lâu bên nấm mộ của bạn?


- Mèn muốn khẳng định sự tài giỏi.
+ Trớc khi trêu chi Cốc: Mèn huênh
hoang, ngông cuồng Sợ gì đay này
+ Trêu xong: Chui tọt vào hang , lên gờng nằm khểnh, hả hê về trò đùa của
mình.
+ Nghe tiếng Chị Cốc mổ Choắt: khiếp,
nằm im thít, chị Cốc đi rồi mới mon men
bò lên.
- Mèn hoảng hốt, bàng hoàng lo sợ, hối
hận , ăn năn khi Choắt hấp hối.
- Bài học: ở đời mà có thói hung hăng
bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm
muộn rồi ớc cái cũng mang vạ vào mình
đấy.
Trớc cái chết của Choắt , Dế Mèn cay
đắng vì nổi lầm của mình , xót thơng Dế
Chuắt, nghĩ đến việc thay đổi cách sống.
* Nghệ thuật nhân hoá, miêu tả rất sinh
động.
4. Tổng kết:
- Ghi nhớ SGK.

III. Luyện tập.
1- HS đọc diễn cảm theo vai các nhân
vật.
2- Đóng vai Dế Mèn, viết đoạn văn nói
lên tâm trạng của mình sau khi chôn cất
- Nghệ thuật chủ yếu của văn bản là gì? Choắt.
Em rút ra bài học gì khi viết văn?

- Qua việc đọc và hiểu văn bản, em hÃy
rút ra ý nghĩa, nội dung và đặc điểm nghệ
thuật nổi bật của văn bản?
- GVHDHS làm bài tập luyện tập.
IV. Củng cố:
- Diễn biến tâm lý và thái độ của Mèn khi trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của
Choắt?
- Nêu ý nghĩa, nội dung và đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn bản?
V. Hớng dẫn về nhà:
- Đọc và kể lại truyện.
- Nắm đợc nội dung , nghƯ tht chđ u cđa trun.
- TËp vÏ tranh minh hoạ cho đoạn truyện em thích.
- Soạn văn bản Sông níc Cµ Mau.


- Chuẩn bị cho tiết 77: Phó từ.

Ngày soạn:28/12/2016
Ngày giảng: 5/1/2017

Tiết 79
Tiếng Việt
A.Mục tiêu bài học :

Phó từ

1. Kiến thức: Kh¸i niƯm phã tõ. ý nghÜa kh¸i qu¸t cđa phã từ. Đặc điểm ngữ pháp
của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ). Các loại phó
từ.
2. Kỹ năng: Nhận biết phó từ trong văn bản. Phân biệt các loạ phó từ. Sử dụng phó từ

để đặt câu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng phó từ.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt...
B. Chuẩn bị:

- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,t liệu .
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức:(1')
II. Kiểm tra: (Kết hợp bài mới)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV+ HS
Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa
cho những từ nào? những từ đợc bổ sung
ý nghĩa thuộc từ loại nào?
( HS tìm, HS khác bổ sung)
( GV: không có DT đợc từ đó bổ sung ý
nghĩa)
Phó từ là gì? Vị trí của Phó từ?
( GV chú ý chức năng của phó từ ( h
từ), không nh thực từ)

Nội dung cơ bản
I. Phó từ là gì?
1. VD( SGK)
a- Các từ: đÃ, cũng, vẫn, cha, thật, đợc,

rất, rabổ sung ý nghĩa cho những từ:
đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gơng, a nhìn, to,
bớng.
- Từ loại:
+ Động từ: đi, ra, thấy, soi
+ Tính từ: lỗi lạc, a, to, bớng.
b- Đứng trớc hoặc sau động từ hoặc tính
từ.
2. Ghi nhớ SGK tr. 12.
II. Các loại phó từ:

- Những từ in đậm đứng ở vị trí nào trong
cụm từ?
- Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho
những động từ, tính từ in đậm?
- Điền các phó từ đà tìm đợc ở phần I và
phần II vào bảng phân loại theo mẫu?
- Kể thêm các phó từ mà em biết thuộc
mỗi loại nói trên?

1. Các phó từ: lắm, đừng, không, đÃ,
đang.
2. Mô hình:
- Chỉ thời gian: ®·, ®ang
- ChØ møc ®é: thËt, rÊt, l¾m
- Sù tiÕp diễn: cũng
- Sự phủ định: không
- Sự cầu khiến: đừng
- Kết quả và hớng: đợc, ra



- Khả nămg: vẫn, cha
* Ghi nhớ SGK tr.14.
III. Luyện tập:
Bài 1.
- Tìm phó từ, nêu ý nghĩa của những phó a. Đoạn văn:
- đà (chỉ thời gian).
từ đợc gạch chân?
( HS tìm, nêu ý nghĩa và đa vào bảng - không: chỉ sự phủ định
phân loại)
Còn: chỉ sự tiếp diễn, tơng tự
- đÃ: chỉ thời gian
- đều: sự tiếp diễn
- đơng: chỉ thời gian
lại: sự tiếp diễn
ra: chỉ kết quả và hớng
- cũng: sự tiếp diễn
- sắp: chỉ thời gian
- đÃ: chỉ thời gian
- cũng: sự tiếp diễn
- sắp: chỉ thời gian
b. Trong câu:
- đÃ: chỉ thời gian
- đợc: chỉ kết quả
Bài 3:
- HS viết chính tả.
Hs: Thực hiện

( GV híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶)
IV. Cđng cè:

- Phã từ là gì?
- Các loại phó từ? Cho ví dụ.
HS: Vận dụng kiến thức trả lời.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo các ghi nhớ( thế nào là phó từ, vị trí của phó từ trong cụm từ, ý
nghĩa)
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.

Ngày soạn:28/12/2016
Ngày giảng: 5/1/2017

Tiết 80
Tập làm văn

Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A.Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: mục đích của văn miêu tả. Cách thức miêu tả.
2. Kỹ năng: nhận diện đợc đoạn văn, bài văn miêu tả. Bớc đầu xác định đợc nội
dung đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đợc đặc điểm nổi bật của đối tợng đợc
miêu tả trong đoạn văn hay trong bài văn miêu tả.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức quan sát đối tợng định miêu tả.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt...
B. Chuẩn bị:


- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,t liệu .
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức:(1')
II. Kiểm tra:(lồng ghép trong bài mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của Gv+Hs
Nội dung cơ bản
- HÃy đọc và suy nghĩ về các tình huống I. Thế nào là văn miêu tả?
sau?
1- Xét VD:
- Trong văn bản Bài học đờng đời đầu - Các tình huống đều phải dùng văn miêu
tiên có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và tả.
Dế Choắt rất sinh động. Em hÃy chỉ ra - Các đoạn miêu tả về hai chú dế:
hai đoạn văn đó và trả lời các câu hỏi
+ Tả Dế Mèn:Bởi tôivuốt râu.
:
+ Tả Dế Choắt: Cái chàng Dế
+ Hai đoạn văn có giúp em hình dung đ- Choắthang tôi.
ợc đặc điểm nổi bật của hai chú dế?
+ Hai đoạn văn đà giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật của hai chú dế.
+ Những chi tiết và hình ảnh nào đà giúp - Những chi tiết:
em hình dung đợc điều đó?
+ Dế Mèn: càng, chân, khoeo, vuốt, cánh,
răng, râu
Hs: Thảo luận trả lời.
+ Choắt: dáng ngời gầy, dài lêu nghêu
những cách so sánh, những động, tính

từ chỉ sù xÊu xÝ, u di…
2. KÕt lu©n:
- Ghi nhí SGK tr.16.
II. Luyện tập.
Bài 1.
- Các đoạn văn tái hiện lại đặc điểm nổi
bật của Dế Mèn, chú bé Lợm và cảnh bờ
ao sau cơn ma.
(GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập)

- Cụ thể:
- HÃy đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Đoạn 1: Mèn ở độ tuổi thanh niên cờng
+ Mỗi đoạn văn miêu tả ở trên tái hiện lại tráng, (to khoẻ, mạnh mẽ).
+ Đoạn 2: Chú bé liên lạc nhanh nhẹn,
điều gì?
vui vẻ, hồn nhiên.
+ Đoạn 3: Cảnh bờ ao sau cơn ma, một
+ Em hÃy chỉ ra những đặc điểm nổi bật thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn.
của sự vật, con ngời và quang cảnh đà đợc miêu tả trong ba đoạn văn, thơ trên?
HS: Quan sát trả lời.
2. Đề luyện tập
a. Đặc điểm mùa đông:
+ Lạnh lẽo, khô hanh.
+ Đêm dài, ngày ngắn.
( HS xác định yêu cầu của đề, GV hớng + Cây cối trơ trụi, khẳng khiu.
dẫn HS làm các đề)
b. Đặc điểm khuôn mặt mẹ:
- Nhìn chung: Sáng đẹp.
+ Hiền dịu,



+ Vui vẻ
- Nhìn kĩ
- Mái tóc
- Hàm răng
IV. Củng cố:
- Thế nào là văn miêu tả?
- Khi nào thì dùng văn miêu tả?
- Yêu cầu đối với ngời viết văn miêu tả?
Hs: Vận dụng kiến thức trả lời.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Nắm đợc khái niệm, đặc điểm văn miêu tả.
- Làm các bài tập luyện tập.
- Tìm các đoạn văn miêu tả.- Soạn bài: Sông nớc Cà Mau

Ngày soạn:1/1/2017
Ngày giảng:11/1/2017

tun 21
Tiết 81
Văn bản

Sông nớc cà mau
(Trích Đất rừng phơng Nam của Đoàn Giỏi)
A.Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: S giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phơng Na. Hiểu và cảm nhận
đợc sự phong phú và đọc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau. Tác dụng của một số
biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn trích.
2. Kỹ năng: Nắm bắt đợc nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết

hợp với thuyết minh.Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. Nhận biết một số
biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trọng văn bản và sử dụng chúng khi miêu tả thiên
nhiên
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nớc.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt...
B. Chuẩn bị:

- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,t liệu .
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức:(1')
II. Kiểm tra: (4')
- Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối
cùng của Dế Choắt?
- Nêu ý nghĩa, nội dung và đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn bản Bài học đờng đời đầu tiên?
III. Bài mới:
Hoạt động của Gv+Hs
Nội dung cơ bản
Nêu những nét khái quát về tác giả, đoạn I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
trích?
1. Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1925- 1989),
( GV chú ý nhấn mạnh đặc điểm miền quê : Tiền Giang. Ông thờng viết về cuộc
quê của tác giả và chợ Năm Căn)
sống, thiên nhiên và con ngêi Nam Bé.



(HS đọc chậm rÃi, giọng kể, ngời kể xng
tôi. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả
đặc điểm, màu sắc)
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự
nào? ( miêu tả chung về thiên nhiên đến
nét cụ thể)
- Vị trí quan sát của ngời miêu tả? vị trí
ấy có thuận lợi gì trong việc quan sát và
miêu tả?
- Dựa vào trình tự, em hÃy tìm bố cục của
bài văn?
Hs: Quan sát chia bố cục
Trong đoạn văn từ đầu đến đơn điệu,
tác giả đà diễn tả ấn tợng ban đầu bao
trùm về sông nớc vùng Cà Mau. ấn tợng
ấy nh thế nào và đợc cảm nhận qua những
giác quan nào?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
- Qua đó em hình dung nh thế nào về
cảnh sông nớc Cà Mau qua ấn tợng của
tác giả?
Hs: Nêu cảm nhận.

2. Tác phẩm: Sông nớc Cà Mau trích
từ chơng 18 truyện Đất rừng Phơng
Nam.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc:
2. Chú thích
3. Bố cục: 3 phần.

- Phần 1: từ đầu đơn điệu:.
- Phần 2: Khi qua Chà Là ban mai: - Phần
3: còn lại:

4 Phân tích.
a. ấn tợng chung ban đầu về cảnh quan
thiên nhiên vùng Cà Mau.
- ấn tợng ban đầu: Tác giả tả khái quát về
vùng Cà Mau: không gian rộng lớn mênh
mông với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng
chi chít, bao trùm trong màu xanh đơn
điệu của trời, nớc, rừng cây.
- Đợc cảm nhận qua giác quan: thị
giác, thính giác, cảm nhận về màu
xanh bao trùm và tiếng rì rào bất
tận của rừng cây, sóng, gió.
đây là vùng đất có nhiều sông ngòi, kênh
rạch , cây cối ( thiên nhiên còn nguyên sơ
đầy hất dẫn và bí ẩn)

IV. Củng cố:
- Cà Mau là vùng đất ở đâu?
- Em hiểu gì về cảnh quan Cà Mau qua bài văn?
Hs: Vận dụng kiến thức trả lời.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, nắm đợc cách miêu tả và đặc điểm của sông nớc Cà Mau.
- Tiếp tục nghiên cứu bài.
- Qua các c©u hái trong SGK

-



Tiết 82

Ngày soạn:3/1/2017
Ngày giảng:11/1/2017

Văn bản

Sông nớc cà mau
(Trích Đất rừng phơng Nam của Đoàn Giỏi)
A.Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: S giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phơng Na. Hiểu và cảm nhận
đợc sự phong phú và đọc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau. Tác dụng của một số
biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn trích.
2. Kỹ năng: Nắm bắt đợc nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết
hợp với thuyết minh.Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. Nhận biết một số
biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trọng văn bản và sử dụng chúng khi miêu tả thiên
nhiên
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nớc.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt...
B. Chuẩn bị:

- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,t liệu .
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt ®éng d¹y- häc:


I. Tỉ chøc:(1')
II. KiĨm tra: ( lång ghÐp bài mới.)
III. Bài mới:
Hoạt động của Gv+Hs
- -Em có nhận xét gì về cách đặt tên
cho các dòng sông, con kênhở
vùng Cà Mau?
HS: Chú đặc điểm của sự vật.

Nội dung cơ bản
b. Cảnh kênh rạch, sông ngòi Cà
Mau..
- Cách đặt tên độc đáo: theo đặc điểm
riêng của nó mà gọi thành tên ( rất gần
với thiên nhiên nên nó rất phong phó,
hoang d·, g¾n víi cc sèng con ngêi).
- Sù rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông:
HÃy đọc kĩ đoạn Thuyền chúng tôi + Con sông rộng hơn ngàn thớc.
sóng ban maivà trả lời câu hỏi:
+ Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh
+ Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, thác.
hùng vĩ của dòng sông và rừng đớc?
+ Cá bơi hàng đàn đen trũi.
HS: Quan sát trả lời.
+ Rừng đớc dựng lên cao ngất.
+ Trong câu Thuyền chúng tôi đivề
Năm Căn., có những động từ nào chỉ
cùng một hoạt động của con thuyền? Có
thể thay đổi trình tự của các động từ ấy đợc không? Vì sao?

Hs: Quan sát trả lời
? Tìm những từ ngữ miêu tả màu sắc của
rừng đớc? Nhận xét cách miêu tả màu sắc
của tác giả?
- Nhận xét về dòng sông Năm Căn và
rừng đớc?

- Các động từ:
+ thoát qua (con thuyền đà vợt qua khó
khăn).
+ đổ ra (diễn tả con thuyền từ dòng kênh
nhỏ ra dòng sông lớn).
+ xuôi về (diễn tả sự êm ả trôI theo dòng
nớc)
- Rừng đớc:
+ Màu xanh lá mạ
+ Màu xanh rêu
+ Màu xanh chai lọ
(3 mức độ sắc thái khác nhau : màu xanh
cây đớc từ non đến già).
Bằng cách sở dụng DT chính xác , tinh tế
, cách miêu tả màu sắc đa dạng , biện
pháp so sánh , cảnh dòng sông Năm Căn
và rừng đớc hiện lên thật cụ thể, sinh


- Tìm những chi tiết thể hiện sự tấp động, hùng vĩ và cũng rất nên thơ.
nập, đông vui, trù phú và độc đáo của c. Chợ Năm Căn: trù phú và độc đáo.
vùng Cà Mau?
- Sự trù phú:

+ Khung cảnh rộng lớn, tấp nập.
Hs: Thảo luận trả lời.
+ hàng hoá phong phú, thuyền bè san sát.
- Sự độc đáo:
+ Họp ngay trên sông nớc với những nhà
bè, những khu phố nổi, những con thuyền.
+ Sự đa dạng về màu sắc, trang phục,
tiếng nói của ngời bán hàng.
- Trong đoạn văn tác giả sở dụng NT gì? NT miêu tả quan sát kĩ lỡng , bao quát cụ
Phân tích tác dụng của biện pháp NT đó? thể, biện pháp liệt kê
Qua bài này, em cảm nhận đợc gì về vùng
Cà Mau?
- Nhận xét NT miêu tả?
4. Tổng kết:
Ghi nhớ( SGK)
Gv: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài.
Hs: Vận dụng kiến thức trả lời.
IV. Củng cố:
- Cà Mau là vùng đất ở đâu?
- Em hiểu gì về cảnh quan Cà Mau qua bài văn?
Hs: Vận dụng kiến thức trả lời.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, nắm đợc cách miêu tả và đặc điểm của sông nớc Cà Mau.
- Soạn bài so sánh thông qua câu hỏi trong SGK.

Tiết 83

Ngày soạn: 4/1/2017
Ngày giảng: 12/1/2017


Tiếng Việt

So sánh
A.Mục tiêu bài häc :

1. KiÕn thøc: cÊu t¹o cđa phÐp tu tõ so sánh. Các kiểu so sánh thờng gặp.
2. Kỹ năng: nhận diện đợc phép so sánh. Nhận biết và phân tích đợc các kiểu so sánh
đà dùng trong văn bản, chỉ ra tác dụng của các kiểu so sánh đó.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các so sánh và phân biệt so sánh lôgíc với so sánh tu
từ. Giáo dục tình yêu ngôn ngữ dân tộc.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt, sáng tạo...
B. Chuẩn bị:

- GV: soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn,t liệu .
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chứclớp:(1')
II. Kiểm tra: (4')
- Phó từ là gì?


- Các loại phó từ? Cho ví dụ.
III. Bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Nội dung cơ bản
- Tìm những tổ hợp từ chứa I. So sánh là gì?

hình ảnh so sánh trong các câu 1. VD
Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:
sau?
- Trong mỗi phép so sánh trên,
a. Trẻ em nh búp trên cành
những sự vật, sự việc nào đợc Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
so sánh với nhau?
( Hồ Chí Minh)
- Vì sao có thể so sánh nh vậy?
b. Trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên
- Có thể thay bằng một hình
ảnh khác đợc không?
cao ngất nh hai dÃy trờng thành vô tận.
( VD: Trẻ em nh cây cổ
( Đoàn Giỏi)
thụ)
- Vì giữa các sự vật có những điểm giống nhau nhất
( GV: lu ý sự tơng đồng- sự định.
liên tởng phù hợp)
- Tác dụng: So sánh để làm nổi bật đợc cảm nhận
- So s¸nh c¸c sù viƯc víi nhau cđa ngêi viÕt về những sự vật đợc nói đến; làm cho
nh vậy để làm gì?
câu văn, câu thơ có tính hình ảnh, gợi cảm.
( GV cho HS lấy một số VD phép tu từ so sánh.
khác, phân tích)
VD:
- Sự so sánh trong những câu
Công cha nh núi Thái Sơn
trên có gì khác với sự so sánh
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra

trong câu sau: Con mèo vằn
( Ca dao)
vào tranh, to hơn cả con hổ
nhng nét mặt lại vô cùng dễ Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhng nét
mến.
mặt lại vô cùng dễ mến.
Xét Vd và cho biết thông thờng một phép so sánh có mấy so sánh bình thờng.
2. Ghi nhớ SGK ,tr. 24.
bộ phận?
- Điền những tập hợp từ chứa II. Cấu tạo của phép so sánh.
hình ảnh so sánh trong các câu 1.VD.
dựng lên cao ngất
đà dẫn ở phần I vào mô hình rừng đớc
(VếA)
(1
)
(Phơng diện so sánh) (2)
phép so sánh theo mẫu.
nh
hai dÃy trờng thành vô tận.
- Tìm thêm các từ so sánh?
(Từ so sánh) (3)
Vế B (4)
(HS điền những tập hợp từ theo mẫu)
Vế A
Phơng tiện
Từ so sánh
Vế B
(sự vật đợc
so sánh

(sự vật dùng để so sánh)
so sánh)
Trẻ em
nh
búp trên cành
Rừng đớc
dựng lên cao
nh
hai dÃy trờng thành vô
Công cha
ngất
nh
tận
Nghĩa mẹ
nh
núi Thái Sơn
giống nh, là
nớc trong nguồn chảy
hơn, bao nhiêu- bấy
ra
nhiêu
Vế B
(sự vật dùng
để so sánh)
Trờng Sơn
Cửu Long

Phơng tiện
so sánh


Từ so sánh

Vế A
(sự vật đợc
so sánh)
chí lớn ông cha
lòng mẹ bao la sóng trào

- Cấu tạo của phép so sánh trong những 2. Nhận xét
- Các từ ngữ chỉ phơng diện so sánh và
câu dới đây?
chỉ ý so sánh đợc lợc bớt.
- Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dới đây, em - Vế B đợc đảo lên trớc vế A cùng với từ
so sánh.
hÃy tìm thêm một ví dụ?
2. Ghi nhớ tr. 25.
- Dựa vào những thành ngữ ®· biÕt, h·y III. Lun tËp.Bµi 1.


viết tiếp vế B vào những chỗ trống dới - HS tìm các ví dụ theo mẫu:
đây để tạo thành phép so sánh?
- So sánh đồng loại: ngời với ngời
- So sánh đồng loại: vật với vật.
- So sánh khác loại: vật với ngời.
- So sánh cụ thể với cái trừu tợng.
- GV đọc cho HS chép chính tả.
Bài 2.
HS nghe viết chính tả.
- Khoẻ nh (vâm, voi).
- Đen nh (bồ hóng, cột nhà cháy..).

- Trắng nh (bông).
- Cao nh (cây sào, ..).
IV. Củng cố:
- Thế nào là phép so sánh?- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh?
- Mô hình cấu tạo của phép so sánh có thể biến đổi nh thế nào?
V. Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Tiết 84

Ngày soạn:8/1/2017
Ngày giảng:12/1/2017

Tập làm văn:
Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
A.Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong
văn miêu tả. Vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
2. Kỹ năng: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. Nhậ diện và vận
dụng đợc những thao tác cơ bản: quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi đọc và
viết văn miêu tả
3. Thái độ: Có ý thức cân quan sat, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi viết văn miêu
tả cũng nh trong cuộc sống.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt, sáng tạo...
B. Chuẩn bị:


- GV soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn.
- HS: Ôn lại kiến thức văn miêu tả. Đọc trớc bài SGK

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức:(1')
II. Kiểm tra: (4')
- Thế nào là văn miêu tả? Mục đích của việc miêu tả?
III. Bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Nội dung cơ bản
GV chia lớp thành 3 nhóm , thảo luận , I. Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận
HS đọc Vd , mỗi nhóm tìm hiểu 1 VD , xét.
thảo luận và cử nhóm trởng trả lời câu - HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi:
hỏi)
+ Đoạn 1: Tái hiện hình ảnh ốm yếu, tội
- Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung nghiệp của Choắt. (đối lập với hình ảnh
đợc những đặc điểm nổi bật gì của sự vật khoẻ khoắn của Dế Mèn.)
và phong cảnh đợc miêu tả?
+ Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp vừa
hùng vĩ của sông nớc Cà Mau.
( HS thảo luận, GV nhận xét)
+ Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống
của cây gạo mùa xuân.
- Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở - Đoạn 1: ngời gầy gò và dài lêu nghêu,
những từ ngữ, hình ảnh nào?
cánh ngắn củn, đôi càng bè bè, râu ria
một mẩu, mặt mũi ngơ ngơ ngác ngác
( Các nhóm tiếp tục tìm, nhóm trởng trả - Đoạn 2:
lời, GV nhận xét, kết luận)

+ Vẻ đẹp thơ mộng: sông ngòi nh
mạng nhện; trời xanh, nớc xanh, sắc xanh
- Để viết đợc đoạn văn trên, ngời viết cần cây látiếng rì rào bất tận của rừng,
có những năng lực gì?
tiếng rì rào của sóng biển đông.
+ Vẻ đẹp mênh mông, hùng vĩ: nớc ầm


ầm đổ, cá nớc bời từng đàn đen trũi,
- HÃy tìm những câu văn có sự liên tởng, thuyền xuôi
so sánh trong mỗi đoạn? Sự liên tởng, so - Đoạn 3: Cây gạo sừng sững chào
sánh có gì độc đáo?
mào, sáo sậu
- Để viết đợc các đoạn văn trên, ngời viết
cần phải có năng lực quan sát rồi nhận
xét, liên tởng, tởng tợng, ví von
- Đoạn 1: So sánh dáng gầy gò của Choắt
với dáng vẻ của một gà nghiện thuốc
phiện.
- Đoạn 2: Sông ngòibủa giăng chi chít
nh màng nhện.
- Đoạn 3: Cây gạo sừng sững nh một tháp
đèn khổng lồ.
- Các từ bị lợc bỏ: ầm ầm, nh thác, nhô
So sánh để thấy đợc đoạn văn đà bị lợc lên hụp xuống nh ngời bơi ếch, nh hai
bớt những chữ gì? Những chữ đó có ảnh dÃy trờng thành vô tận.
hởng đến đoạn văn miêu tả này nh thế - Những từ ngữ bị lợc bỏ ấy đều là hình
nào?
ảnh so sánh, liên tởng thú vị. Mất nó thì
đoạn văn mất đi sự sinh động.

- Vậy, để viết đoạn văn miêu tả hay, cần 2. Ghi nhớ (SGK)
có những thao tác gì?
II. Luyện tập.
- HÃy lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền Bài 1.
vào những chỗ trống trong ngoặc đơn ở - Điền từ thích hợp theo thứ tự:
đoạn văn?
1. gơng bầu dục
2. cong cong
3. lấp ló
4. cổ kính
5. xanh um
- Các hình ảnh tác giả lựa chọn đặc sắc:
+ Mặt hồ sáng long lanh.
- Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ + Cầu Thê Húc màu son.
Gơm trên đây, tác giả đà quan sát và lựa + Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum
chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu xuê.
nào?
+ Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ.
Bài 2.
- Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc:
+ Ngời tôi rung rinh một nâu bóng mỡ
soi gơng đợc
+ Đầu to, nổi từng tảng
+ Răng đen
Bài 3:
VD:
- Ngôi nhà ngói (nhà hai tầng) nằm ở
- Trong đoạn văn sau đây, nhà văn Tô - Màu sắc
Hoài đà tập trung miêu tả một chú Dế - Cửa nhà quay về phía
Mèn có thân hình đẹp, cờng tráng nhng - Trang trí nội thất bên trong.

tính tình rất ơng bớng, kiêu căng. Những Bài 4.
hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc nào đà làm - HS tìm từ ngữ và hình ảnh để so sánh.
VD:
nổi bật điều đó?
+ Mặt trời nh quả cầu đỏ..
- Em hÃy quan sát và ghi chép lại những + Những hàng cây .
đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Bài 5.
Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào - HS tự viết đoạn văn tả dòng sông Kinh
nổi bật nhất?
Thầy quê em theo yêu cầu.
- Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng
trên quê hơng em thì em sẽ liên tởng và
so sánh các hình ảnh, sự vật sau đây với
những gì?


- Từ bài Sông nớc Cà Máu của Đoàn
Giỏi, hÃy viết một đoạn văn tả lại quang
cảnh một dòng sông hay một khu rừng
IV. Củng cố:
- Muốn viết đoạn văn miêu tả hay, cần có những thao tác gì?
- Đánh giá đoạn văn miêu tả hay, phải dựa vào những yếu tố nào?
- GV treo một bức tranh phong cảnh và cho học sinh nhận xét những điểm nổi
bật của bức tranh.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, nắm đợc vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
- Làm thành bài văn hoàn chỉnh với đề luyện tập. (Bài 5 tr. 290.)
- Chuẩn bị bài luyện nói trong văn miêu tả.
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi.( chú ý những chi tiết miêu tả hình ảnh của Kiều

Phơng)

Ngày soạn:10/1/2017
Ngày giảng:17/1/2017

tun 21
Tiết 85

Văn bản
A.Mục tiêu bài học :

Bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)

1. Kiến thức: Tình cảm của ngời en có tài năng đối với ngời anh của mình. Những nét
đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhận vật và nghệ thuật kể chuyện. Cách thức thể
hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô khan, giáo huấn, sâu sắc
qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lí nhân vật. Đọc -hiểu văn bản
truyện hiện đại có yết tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. Kể tóm tắt câu
chuyện qua đoạn văn ngắn.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ khoan dung, độ lợng.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt, sáng tạo...
B. Chuẩn bị:

- GV soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn.



- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cảm nhận của em về văn bản Sông nớc Cà Mau?
- Trọng tâm của cảnh đợc miêu tả trong bài là gì? Phân tích cụ thể.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cơ bản
HS đọc chú thích SGK để tìm hiểu tác I. Giới thiệu chung:
giả, tác phẩm
+ Tạ Duy Anh, sinh năm 1959, quê ở Hà
( GV giới thiệu thêm về tác giả, tác Tây, là cây bút trẻ trong phong trào thơ
phẩm. (Tranh minh hoạ))
mới.
+ Bức tranh của em gái tôi đợc giải nhì
thi viết Tơng lai vẫy gọi của báo Thiếu
niên tiền phong.
( HS đọc chậm rÃi, rõ ràng, chính xác II. Đọc hiểu văn bản:
các từ, những chỗ miêu tả tâm lí thì đọc 1. Đọc:
giọng xúc động, nhỏ hơn.)
- Mừng quýnh: mừng quá.
(HS kể tóm tắt.)
- Xét nét: để ý tõng li tõng tÝ ë ngêi kh¸c.
( GV kiĨm tra chó thÝch – SGK)
2. Bè cơc (3 phÇn)
- Tõ đầu vui vẻ lắm: Chuỵện về anh
- HÃy giải thÝch “mõng qnh”, “xÐt em KiỊu Ph¬ng.
nÐt”?

- TiÕp – chäc tức tôi: Tài năng Kiều PhVăn bản có thể chia làm mấy phần, đặt ơng đợc phát hiện và lòng đố kị của ngời
tiêu đề từng phần?
anh.
- Còn lại; Kiều Phơng đi thi đợc giải
quốc tế và sự hối hận cđa ngêi anh.
3. Ph©n tÝch:
a. HƯ thèng nh©n vËt:
Nh©n vËt chính là ai? Vì sao?
- Nhân vật Kiều Phơng, anh trai đều là
nhân vật chính. Vì đều mang chủ đề sâu
sắc của truyện: lòng nhân hậu và thói đố
kị.(ngời anh là nhân vật trung tâm mang
chủ đề chính của truyện: sự thất bại của
lòng đố kị).
- Truyện đợc kể theo lời của nhân vật - Truyện đợc kể theo ngôi thø nhÊt b»ng
nµo? ViƯc lùa chän vai kĨ nh vËy có tác lời của nhân vật ngời anh.
dụng gì?
- Cách kể này cho phép tác giả có thể
miêu tả tâm trạng một cách tự nhiên bằng
( HS thảo luận trả lêi
lêi cđa chÝnh nh©n vËt Êy - tù soi xÐt tình
GV nhận xét, kết luận)
cảm, ý nghĩ của mình để vợt lên.
b. Nhân vật Kiều Phơng.
Trong truyện ngời em đợc giới thiệu với - Tính cách : Kiều Phơng là một cô gái
hồn nhiên, hiếu động, tài năng, giàu tình
những nét đáng yêu, đáng quí nào, tìm
cảm và lòng nhân hậu
chi tiết?
+ Chấp nhận tên Mỡo, khoe, vừa làm vừa

hát.
( HS tìm chi tiết cảm nhận, GV hớng
+ Quan sát anh rất kĩ, ôm cổ anh, muốn
dẫn)
anh đi nhận giả.
- Điều gì khiến em cảm mến nhất với
- Tài năng: vẽ sự vật, ngời có hồn ( đợc
nhân vật này?
giải nhất quốc tế)
- Theo em vì sao Kiều Phơng vẽ một bức Lòng nhân hậu và tài năng NT.
tranh rất hoàn hảo về ngời anh trai?
- Kiều Phơng rất qúi anh trai và muốn
anh mình đợc nh bức tranh vẽ.
IV. Củng cố:
- Nhân vật chính là ai? Vì sao?
- Truyện đợc kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn vai kể nh vậy có tác
dụng gì?
- Cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phơng?
V. Hớng dẫn về nhµ:


- Đọc kĩ, tập kể lại truyện. Phân tích nhân vật Kiều phơng?
- Soạn tiếp bài.

Tiết 86

Văn bản

Ngày soạn:10/1/2017
Ngày giảng:18/1/2017

Bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)

A.Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: Tình cảm của ngời en có tài năng đối với ngời anh của mình. Những nét
đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhận vật và nghệ thuật kể chuyện. Cách thức thể
hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô khan, giáo huấn, sâu sắc
qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lí nhân vật. Đọc -hiểu văn bản
truyện hiện đại có yết tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. Kể tóm tắt câu
chuyện qua đoạn văn ngắn.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ khoan dung, độ lợng.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt, sáng tạo...
B. Chuẩn bị:

- GV soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn.
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- häc:

I. Tỉ chøc líp :
II. KiĨm tra bµi cị :
- Nhân vật chính trong tác phẩm Bức tranh của em gái tôi là ai? Vì sao?
- Truyện đợc kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì?

Hoạt động của GV- HS
- Diễn biến tâm trạng của ngời anh qua

các thời ®iĨm: tõ tríc cho ®Õn lóc thÊy
em g¸i tù chÕ màu vẽ, khi tài năng hội
hoạ ở em gái đợc phát hiện? Khi lớn xem
những bức tranh em gái đà vẽ và khi
đứng trớc bức tranh đợc giải nhất của em
gái trong phòng trng bày.
- Vì sao sau khi tài năng hội hoạ ở em gái
mình đợc phát hiện, ngời anh lại có tâm
trạng không thể thân với em gái nh trớc
kia đợc nữa?
- Giải thích tâm trạng của ngời anh khi
đứng trớc bức tranh Anh trai tôi của
em gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi
đến hÃnh diện, sau đó là xấu hổ?

Nội dung cơ bản
3. Phân tích; (tiếp)
c. Nhân vật ngời anh.
- Thoạt đầu:ngời anh chỉ cho đó là những
trò nghịch ngợm của trẻ con.
- Khi tài năng của em gái đợc phát hiện
(cả nhà đều vui mừng), thì ngời anh lại
buồn, thất vọng nên hay tỏ thái độ khó
chịu, gắt gỏng
- Vì lòng tự ái, mặc cảm, tự ti.
- Nhng cậu vẫn không thể không quan
tâm đến những bức vẽ của em gái nên đÃ
xem lén để rồi cảm phục tài năng của em
mình.
- Diễn biến tâm trạng của ngời anh:

+ Ngỡ ngàng: vì ngời trong tranh lại là
chính cậu.
+ HÃnh diện: cậu thấy mình hiện ra víi


( GV : chó ý t©m lÝ cđa ti thiÕu nhi)
- Em hiểu nh thế nào về đoạn truyện (Tôi
không trả lời mẹlòng nhân hậu của em
con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về
nhân vật ngời anh?
( GV; chú ý đây là điểm nút quan trọng
trong tâm lí ngời anh trai , tâm lí của anh
trai thay đổi chỉ trong phút chốc, ân hận
là điều dễ hiểu)
- Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em
gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm
mến nhất ở nhân vật này(tài năng, sự hồn
nhiên, lòng độ lợng, nhân hậu)?
- Qua truyện, em rút ra bài học gì cho
bản thân?

những nét đẹp trong bức tranh.(dáng
ngồi, ánh mắt).
+ Xấu hổ: Thấy mình không xứng đáng
đợc nh vậy.
- Ngời anh đà hiểu đợc rằng: Bức chân
dung của mình đợc vẽ nên bằng tâm hồn
và lòng nhân hậu của cô em gái.
Chứng tỏ ngời anh cũng có một tâm hồn
nhậy cảm và trung thực biết nhận ra điều

cha tốt của mình.

4. Tổng kết:
( HS viết đoạn văn thuật lại tâm trạng của - Trớc thành công của ngời khác, mỗi ngngời anh trong truyện khi đứng trớc bức ời cần vợt qua sự mặc cảm, tự ti để có đtranh đợc giải nhất của em gái)
ợc sự tôn trọng và niềm vui thực sự chân
thành.
- Lòng nhân hậu và độ lợng có thể giúp
con ngời tự vợt lên bản thân mình.

III. Luyện tập:
IV. Củng cố:
- Đọc thêm những câu danh ngôn tr. 35.
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật ngời em gái Kiều Phơng?
- Trong diễn biến tâm lí của ngời anh , trạng thái tâm lí nào là quan trọng nhất?
Vì sao?
- ý nghĩa của truyện?
V. Hớng dẫn về nhà
- Đọc kĩ, tập kể lại truyện.
- Thuật lại diễn biến tâm lí của ngời anh bằng lời văn của em?
- Đóng vai ngời anh kể lại câu chuyện?
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Lập dàn ý cho các đề: 1,2,3, 4 Tr.35,36.

Tiết 87

Ngày soạn:10/1/2017
Ngày giảng:19/1/2017

Tập làm văn
Luyện nói về Quan sát, tởng tợng,

so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
A.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói. Những kiến thức đà học
về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Những bớc cơ bản để
lựa chọn các chi tiét hay, đặc sắc khi miêu tả một đói tợng cụ thể.
2. Kỹ năng: Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. Đa hình ảnh có phép tu từ so sánh
vào bài mới. Nói trớc tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung,
tác phong tự nhiên.
3. Thái độ nghiêm túc trong khi học bài,có ý thức luyện nói.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt, sáng tạo...
B. Chuẩn bị:

- GV soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn.
- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:

I. Tổ chức bài :
II. Kiểm tra bài cũ.:
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả?
- Muốn miêu tả đợc ngời viết cần có năng lực gì?
Hs: Vậndụng kiến thức trả lời.
Hoạt động cuả GV+ HS
Nội dung cơ bản
GV nêu vấn đề. Phân các nhóm thảo luận I. Yêu cầu của giờ học:
đề cơng rồi đại diện trình bày theo đề c- - Yêu cầu, ý nghĩa của giờ luyện nói.

ơng.
- Yêu cầu: Nói theo dàn ý, không viết
+ Nhóm 1: đề 1
thành văn, nói rõ ràng, rành mạch.
+ Nhóm 2: đề 2
- Giao cụ thể việc làm cho các nhóm .
+ Nhóm 3: đề 3
+ Nhóm 4: đề 4
II. Thực hành luyện nói:
( GVhớng dẫn HS nói theo dàn ý đÃ
chuẩn bị)
Đề 1:
(GV nhận xét và sửa lại bài nói của từng - Kiều Phơng là một cô gái hồn nhiên,
nhóm)
hiếu động, tài năng, giàu tình cảm và
1.a- Theo em, Kiều Phơng là ngời nh thế lòng nhân hậu.
nào? Từ các chi tiết về nhân vật này trong - Kiều Phơng có vóc ngời nhỏ nhắn, đôi
truyện, hÃy miêu tả lại hình ảnh của Kiều mắt to, sáng và đầy tinh nghịch. Phơng
Phơng theo tởng tợng của em ?
thích vẽ và vẽ rất tài. Tất cả những đồ vật
Phơng vẽ đều rất thật và ngộ nghĩnh
- Anh của Kiều Phơng là một ngời luôn
1.b- Anh của Kiều Phơng là ngời nh thế tự ti và mặc cảmvà cũng có một phẩm
nào ? Hình ảnh trong bøc tranh víi ngêi chÊt tèt lµ: biÕt hèi hận và nhận ra đợc
anh thực của Kiều Phơng có khác nhau tấm lòng cao đẹp của em gái mình.
không ?
2- HÃy kể cho các bạn nghe về anh hay Đề 2:
chị của mình. (trong khi nói chú ý làm + Chị tôi là ngời giàu tình cảm và lòng vị
nổi bật đặc điểm của ngời mình đang tha.
miêu tả bằng các hình ảnh, bằng cách so + Đôi mắt chị tôi nh biết cời, biết nói

hoặc là một lời nhắc nhở, khích lệ với
sánh và nhận xét của bản thân.)
( Đại diện nhóm trình bày, các nhóm chúng tôi.
+ Mái tóc, khuôn mặt, làn da.
khác nhận xét, bổ sung)
+Công việc.
3.a- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một Đề 3:
1. MB:
đêm trăng nơi em ở theo gợi ý sau:
- Đó là một đêm trang nh thế nào ? (nhận + Đêm trăng rằm thật đẹp.
2. TB:
xét)
- Đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu biểu: + Bầu trời cao trong xanh lồng lộng.
bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối, nhà + Vầng trăng sáng vằng vặc.
cửa, đờng làng, ánh trăng? (quan sát.) + Tất cả đều đợc nhuộm dới ánh trăng
- Để miêu tả cho các bạn thấy một đêm vàng
trăng đẹp, em sẽ so sánh những hình ảnh 3. KB:
+ Đêm trăng đẹp quá
trên nh thế nào ? (so sánh, tởng tợng)


(GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên,
trình bày tríc líp)
( HS nhËn xÐt, GV nhËn xÐt)
4. H·y lËp dàn ý và nói trớc các bạn
trong lớp về quang cảnh một buổi sáng
(bình minh) trên biển. Trong khi miêu tả,
em liên tởng và so sánh các hình ảnh với
những gì ?
- Nêu ra những ý định nói nh một dàn ý

(không viết thành văn).
- Nói cho các bạn trong lớp cùng nghe.
( HS nhìn vào dàn ý đà lập nói ngắn gọn,
rõ ràng.
( Cả lớp nghe và nhận xét)
Mẫu:

Đề 4:
+ Mặt trời mọc ở đằng đông. Những ánh
sáng toả ra nh những tia lửa rực loé sáng.
+ Màu đen của biển đà bị đẩy lùi, thay
vào đó một màu xanh lộng lẫy.
+ Những chiếc thuyền đánh cá đêm đang
vào bến
* Biển lặng, đỏ rực, đầy nh mâm bánh
đúc. (Vũ Tú Nam)
- Mặt trời
- Bầu trời
- Mặt biển
- Sóng biển
- BÃi cát
- Những con thuyền

IV. Củng cố:
- Muốn miêu tả tốt, ta phải làm gì ?
- Nhận xét giờ luyện nói chỉ ra những u điểm và những hạn chế cần khắc phục?.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Làm tiếp dàn ý cho đề số 5.
+ Gợi ý: Sử dụng trí tởng tợng kết hợp tự sự.
- Tập quan sát, so sánh, tởng tợng và nhận xét về một cảnh nào ®ã, mét ngêi nµo

®ã hay mét ®å vËt nµo ®ã…
- Viết thành văn đề bài số 4.
- Soạn bài Vợt thác
Tiết 88

Ngày soạn:10/1/2017
Ngày giảng:19/1/2017

Văn bản

Vợt thác

(Võ Quảng)

A.Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: tình cảm của tác giả đói với quê hơng đất nớc, với ngời lao động. Một
số phép tu từ đợc sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con ngời.
2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm: giọng phải phù hợp với sự thay đổi của cảnh sắc thiên
nhiên. Cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng con ngời và thiên nhiên trong đoạn trích.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quí, cảm phục đối với cảnh và ngời quê hơng.
4. Đinh hớng năng lực: Ngoài những năng lực chung qua tiết học cần phát triển cho
học sinh năng lực chuyên biệt sau: Năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ, sử dụng
Tiêng Việt, sáng tạo...
B. Chuẩn bị:

- GV :soạn và nghiên cứu kĩ bài soạn.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn SGK.

C. Các hoạt động dạy- học:


I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- Bài Sông nớc Cà Mau đà giúp em hiểu đợc cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống
sinh hoạt của nhân dân ta ở vùng nào? Cảnh ấy đợc miêu tả nh thế nào?
- Hs: Vận dụng kiến thức trả lời.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cơ bản

I. Giới thiệu chung.
- Võ Quảng ( 1920), quê : Quảng Nam , là nhà
văn chuyên viết cho thiếu nhi.
- Vợt thác: trích từ chơng XI truyện Quê
Nội
( HS đọc thay đổi nhịp điệu cho phù II. Đọc hiểu văn bản.
( GVhớng dẫn HS tìm hiểu chú
thích về tác giả, tác phẩm SGK)
( GV giới thiệu tác phẩm: Quê
nội)


hợp với nội dung từng đoạn.
+ Đoạn đầu: đọc nhẹ nhàng
+ Đoạn tiếp: đọc giọng sôi nổi,
mạnh mẽ.
+ Đoạn cuối: đọc giọng êm ả, thoải
mái)
( GV Giải thích một số từ khó)
Dựa vào trình tự SGK đà chỉ ra, em
hÃy tìm hiểu bố cục của văn

bản ?
Cảnh dòng sông và hai bên bờ, qua
sự miêu tả trong bài đà đổi thay
nh thế nào theo từng chặng đờng
của con thuyền ?
- Qua mỗi chặng miêu tả có những
chi tiết nào nổi bật? Phân tích?
- Theo em, vị trí quan sát để miêu tả
của ngời kể chuyện trong bài này là
ở chỗ nào ?
- Vị trí quan sát ấy có thích hợp
không ? vì sao ?
( GV: Vị trí quan sát ấy rất thích
hợp vì nó giúp cho việc miêu tả
cảnh thiên nhiên trên sông và hai
bờ sông Thu Bồn qua những vùng
khác nhau có sự biến đổi phong
phú)

1. Đọc và tìm hiĨu chó thÝch.
- Gi¶i thÝch mét sè tõ khã.

2. Bè cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nhiều thác nớc. (Con
thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trớc khi đến
chân thác.)
+ Đoạn 2: tiếp đến.thác Cổ Cò. (Con
thuyền vợt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.)
+ Đoạn 3: Còn lại (Con thuyền ở đoạn sông đÃ
qua thác dữ.)

3. Phân tích:
a. Bức tranh thiên nhiên.
- Đoạn ở đồng bằng thì êm đềm, hiền hoà,
thuyền bè tấp nập, bÃi dâu bạt ngàn.
- Sắp đến đoạn có nhiều thác ghềnh thì: vờn tợc um tùm, những chòm cổ thụ đứng trầm
ngâm, núi cao hiện ra
- ở đoạn có nhiều thác dữ: Nớc từ trên cao
phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt
đuôi rắn.
- ở đoạn cuối, dòng sông vẫn chảy quanh co
giữa những núi cao, nhng dờng nh đà bớt hiểm
và đột ngột mở ra một vùng ruộng đồng
- Phân tích hình ảnh chòm cổ thụ ở trở
bằng phẳng nh để chào đón con ngời sau
đoạn dầu và đoạn cuối của đoạn khá
cuộc
vợt thác thắng lợi.
trích?
- Vị trí quan sát để miêu tả của ngời kể chuyện
hành trình của con thuyền ngợc dòng
( GV: chú ý sự khác nhau do phơng theo
sông
Thu Bồn( trên con thuyền đang chuyển
thức chuyển nghĩa)
động)
- Hai hình ảnh miêu tả về các chòm cổ thụ ở
đoạn đầu và cuối bài văn:
+ ở đoạn đầu: những chòm cổ thụ dáng
mÃnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc dự báo .
+ ở đoạn cuối: hình ảnh những chòm cổ thụ

Gợi tâm trạng phấn chấn cho con ngời tiếp
tục đa con thuyền tiến lên phía trớc.
Hình ảnh so sánh và nhân hoá, miêu tả cảnh
thiên nhiên đa dạng, phong pjú, giàu sức
sống ,vừa tơi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kÝnh.
- Ghi nhí SGK.
IV. Cđng cè:
GV: Bøc tranh thiªn nhiªn đợc miêu tả nh thế nào ?
Hs: Vận dụng kiến thức khái quát.
V. Hớng dẫn về nhà:
.
- Chuẩn bị bài:( tiếp)
- Phân tích hình ảnh của dợng Hơng Th



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×