Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

LUYEN TAP 1 Truong hop bang nhau thu nhat cua tam giac canhcanhcanh ccc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.82 KB, 8 trang )

MƠN: HÌNH HỌC 7
CHƯƠNG II – BÀI 3
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA
TAM GIÁC : CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)
TIẾT:
LUYỆN TẬP 1


KIỂM TRA BÀI CŨ
1.
2. Cho hình sau, chứng
a) Vẽ ∆ABC bất kỳ, vẽ ∆MNP minh:
= ∆ABC (c.c.c).
a) ∆ABD = ∆ACD;
b) Phát biểu trường hợp b) AD là tia phân giác của
bằng nhau thứ nhất của tam góc ABC.
giác: cạnh – cạnh – canh.


Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
M

A

B

C

N
Nếu ∆ABC và ∆MNP có AB = MN, AC = MP, BC = NP thì


∆ABC = ∆MNP (c.c.c)

P


1. Bài 18-tr 114- SGK toán 7 tập 1
Xét bài tốn: “∆AMB và ∆ANB có
MA = MB, NA = NB (hình 71).


BMN
Chứng minh rằng AMN
1) Hãy ghi GT, KL của bài toán
2) Hãy sắp xếp bốn câu sau một
cách hợp lí để giải bài tốn trên
a) Do ®ã AMN = BMN (c.c.c)
b) MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)


c) Suy ra AMN
BMN
(hai góc t ơng øng)
d) AMN vµ BMN cã:


2. Bài 18-tr 114- SGK toán 7 tập 1
Xét bài tốn: “∆AMB và ∆ANB có
MA = MB, NA = NB (hình 71).



BMN
Chứng minh rằng AMN
2) sắp xếp để giải bài toỏn trờn
d) AMN và BMN có:
b) MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)
a) Do đó AMN = BMN (c.c.c)


c) Suy ra AMN
 BMN
(hai gãc t ¬ng øng)


3. Bài 20-tr 115-SGK tốn 7-Tập 1
- Cho góc xOy (hình 73)
- Vẽ cung trịn tâm O, cung
này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở
A, B ( 1).
- Vẽ các cung trịn tâm A, tâm B có
cùng bán kính sao cho chúng cắt
nhau tại điểm C nằm trong góc xOy
( 2 , 3 ).
- Nối O với C (4

y
1


B

O

3

C
A

2

)

- Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy ?

x

4


4. Bài 33. Tr 141- SBT toán 7-Tập 1
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung trịn tâm A bán kính AB và
cung trịn tâm B bán kính BA, chúng cắt nhau ở C và D.
Chứng minh rằng:
a) ∆ABC = ∆ABD.
b) ∆ACD = ∆BCD.


5. Điền vào chỗ (…) để được ∆ABC bằng tam giác có ba

đỉnh E, F, G
BC =.……
GF ; ∆ABC = ∆..........(c.c.c)
EGF
a) AB = EG, AC = FE, ……
AC =.……
GFE
GE ; ∆ABC = ∆ ............(c.c.c)
b) AB = FG, BC = EF, ……
BC =.……
EFG
FG ; ∆ABC = ∆ ............(c.c.c
c) AB = EF, BC = FG, ……



×