Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

VAT LY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.75 KB, 113 trang )

Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

CHUYÊN ĐỀ 1: LỰC VÀ CHUYỂN DỘNG

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được kết quả tác dụng của lực: làm biến dạng vật, làm biến đổi chuyển động,
làm quay và lực cân bằng.
Nắm vững được lực cân bằng và kết quả tác dụng của 2 lực cân bằng. Biết biểu diễn
lực, lực trong đời sống và kỹ thuật.
Nắm và nêu được các loại lực đã học, giải thích được tính tương đối của chuyển động
và đứng yên, quán tính của vật trong một số trường hợp.
2. Kỷõ năng:
Xác định, tính được vận tốc, đổi đơn vị của vận tốc trong một số trường hợp thường
gặp.
Giải thích được một số bài tập định lượng về chuyển động
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác. Yêu thích môn học.

II. Tài liệu hổ trợ:
_ Chương I SGK Vật Lý 6(trang 24 đến trang 30), sách BT Vật Lý 6
_ Chương I SGK Vật Lý 8(trang17, 21, 4, 8)
_ Tài liệu chủ đề tự chọn Vật Lý 8
III.Phân loại:
Tiết 1: Lực và tác dụng của lực
Tiết2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên + Bài tập.
Tiết 3 + 4: Vận tốc + Bài tập
Tiết 5 + 6: Chuyển động đều _ Chuyển động không đều + Bài tập
Tiết 7 + 8: Biểu diễn lực + Bài tập
Tiết 9: Lực đàn hồi


Tiết 10: Lực ma sát
Tiết 11+ 12: Sự cân bằng lực _ Quán tính
Tiết 13 + 14: Bài tập về chuyển động
IV. Nội dung:
TIẾT 1

LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm của lực
-Lực là gì?
Yêu cầu HS liên hệ thực tế trong cuộc sống
cho ví dụ minh hoạ về lực.
HĐ 2: Tìm hiểu kêt quả tác dụng của lực.
HS quan sát: Một vật thả rơi từ trên cao
xuống và trả lời câu hỏi.
_Vận tốc của vật này(viên bi) như thế
nào?(tăng).
_Nhờ tác dụng nào mà viên bi tăng vận
tốc?(Nhờ tác dụng của lực(trọng lực) lên vật.

I. Khái niệm
Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật
khác gọi là lực.
Mỗi lực có phương và chiều xác định.
II. Kết quả tác dụng của lực
Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của
vật và biến dạng.
Ví dụ: đá bóng, kéo dãn lò xo biến dạng.
Đơn vị của lực là niutơn (n)
III. Các yếu tố đặc trưng của lực

_ Điểm đặt


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

_Vậy giữa lực và vận tốc có mối quan hệ
_ Phương, chiều.
với nhau như thế nào?
_ Cường độ của lực.
HS:cho ví dụ minh hoạ.
_Đơn vị của lực là gì?
HĐ 3: Thông báo đặc điểm của lực.
IV. Tổng hợp 2 lực cùng nằm trên một
GV:Thông báo đặc điểm của lực
đường thẳng
HS:cho ví dụ minh họa.
_ Hợp lực của 2 lực cùng nằm trên một
đường thẳng và cùng chiều là 1 lực có cường
độ bằng tổng cường độ của 2 lực và cùng
chiều với 2 lực đó: F = F1 + F2
_ Hợp lực của 2 lực cùng nằm trên một
đường thẳng và ngược chiều có độ lớn bằng
hiệu của 2 lực và có chiều là chiều của lực
lớn hơn: F = F1  F2
_ Lực cân bằng nhau: F = 0
HĐ 4:Vận dụng giải bài tập
V. Vận dụng:
HS:lần lượt làm bài tập 1,2

HS:Nhận xét
GV:Nhận xét và hoàn chỉnh
Bài 1:Chỉ ra vật nào đã tác dụng lực lên
Bài 1:
-Gío thổi căng phồng cánh buồm.Gío đã mỗi vật kể sau:
_Thuyền buồm chạy trên mặt nước yên
tác dụng lên cánh buồm một lực.
_Cung tên đã tác dụng lên mũi tên một lặng.
_Mũi tên được cung tên bắn ra.
lực.
Bài 2: Quan sát các vật quanh ta:bàn, ghế,
Bài 2:Bàn, ghế, bảng, tủ…đang chịu tác
bảng, tủ …trong lớp học đang đứng yên.Có
dụng của 2 lực cân bằng.
thể kết luận gì về lực tác dụng lên các vật
này?
*

Rút kinh nghiệm:

............................................................................
.............................................................................
......... ...................................................................
............ ................................................................
.............................................................................
.....
TIẾT 2

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN


HĐ 1:Tìmhiểu về khái niệm cơ học
_Thế nào là chuyển động cơ học?
_Cho ví dụ.
HĐ 2: Tìm hiểu về tính tương đối của

I. Khái niệm:
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị
trí của vật theo thời gian so với vật khác.
II. Tính tương đối của chyện động và


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

chuyển động và đứng yên.
_Vì sao chuyển động và đứng yên có tính
tương đối?
_Cho ví dụ.

HĐ 3: Vận dụng
HS:Lần lượt trả lời bài 1,2
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh
Bài 1:
_So với mặt đường và một cái cây bên
đường thì người tài xế chuyển động, vì vị trí
của anh ta thay đổi so với mặt đường .
_So với ô tô thì người tài xế đứng yên vì
vị trí của anh ta không đổi so với ô tô.

Vậy cùng một lúc,người tài xế có thể chyển
động đối với vật mốc này nhưng lại đứng yên
đối với vật mốc khác.Đó là tính tương đối
của chuyển động và đứng yên.
Bài 2: vì vị trí của người lái xe so với ô tô
luôn luôn không đổi.
 Rút

đứng yên.
Chuyển động và đứng yên đều có tính
tương đối vì tuỳ thuộc vào vật được chọn
làm mốc. Một vật có thể đứng yên đối
với vật mốc này nhưng lại chuyển động
đối với vật mốc khác.
Người ta thường chọn Trái Đất và
những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc
III.Vận dụng

Bài 1: Trên một xe buýt đang chạy,
người lái xe chuyển động so với vật nào
và đứng yên so với vật nào? Gỉai thích và
rút ra kết luận.

Bài 2: Tại sao khi ô tô đỗ hay ô tô chạy
thì ô tô vẫn đứng yên so với người lái xe?

kinh nghiệm:

............................................................................
.............................................................................

........ ....................................................................
........... .................................................................
.............................................................................
...........
Trường hòa, Ngày
TTCM

TIẾT 3 + 4

HĐ 1: Tìm hiểu về vận tốc

VẬN TỐC + BÀI TẬP
I. Khái niệm


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

-Vận tốc là gì?

Quãng đường chạy được trong một đơn vị thời gian
gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm
của chuyển động.
HĐ 2: Thông báo công thức tính vận II. Công thức tính vận tốc.
s
tốc.
= t
Trong đó:

s: Quãng đường đi được (m, km)
t: Thời gian đi hết quãng đường(s, h)
 : Vận tốc (m/s, km/h)
III. Đơn vị vận tốc:
Đơn vị hợp pháp là mét trên giây (m/s) hoặc kí lô mét
trên giờ(km/h)
IV. Bài tập:
Hoạt động 3: Vận dụng
Bài 1: Đổi đơn vị và điền vào chỗ Bài 1: Đổi đơn vị:
a)
36km/h = 10m/s
trống của các câu hoûi sau:
b)
12m/s = 43,2km/h
a) ……….km/h = 10m/s
c)
45km/h = 12,5m/s
b) 12m/s = ………..km/h
d) 62km/h = 17,2m/s =1720cm/s
c) 45km/h = ………m/s
d) 62km/h
=
…………..m/s Bài 2: (Bài 2.5/5)
=………..cm/s
Tóm tắt
Giải
Bài 2: (Bài 2.5/5)
 = 800km/h
Thời gian máy bay phải bay:
s 1400

Một máy bay bay từ Hà Nội đến s = 1400km
1, 75( h)
Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu coi t = ?
t = t = 800
máy bay, bay đều với vận tốc
1,75h =1giờ 45phút
800km/h và đường bay từ Hà Nội
Đáp số: t = 1h45ph
đến TP HCM 1400km thì máy bay Bài 3:(2.5/5-SBT)
phải bay trong bao lâu?
Tóm tắt
Giải
Bài 3:(2.5/5-SBT)
s1=
300m a) Vận tốc người thứ nhất đạp xe:
s1
Hai người đạp xe đều. Người thứ =0,3km
1
t
nhất đi quãng đường 300m hết 1 t1= 1phút
1 = 1 = 0,3 : 60 = 0,3. 60 =
1
phút. Người thứ hai đi quãng đường
18(km/h)
60
7,5km hết 0,5 giờ.
=
giờ
Vận tốc ngưới thứ hai đạp xe:
a) Người nào đi nhanh hơn?

s2 = 7,5km
s2
7,5
b) Nếu 2 người cùng khởi hành t2 = 0,5h
2 = t2 = 0,5 = 15(km/h)
một lúc và đi ngược chiều thì sau 20 a) So sánh  1và Ta thấy:  > 
1
2
phút thì 2 người cách nhau bao  2
Nên ngưới thứ nhất chuyển động
nhiêu mét?
b) s =?
nhanh hơn người thứ hai
Với t  = 20phút b) Coi 2 người khởi hành cùng 1 lúc
Bài 3: ( Bài 7/15 – NXBĐH QG- TP
HCM)

1
= 3h

cùng chỗ và cùng chuyển động đều.
Quãng đường người thứ nhất đi
được:


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

Một ô tô di chuyển giữa 2 điểm A


1
s1 =  . t = 18. 3 6(km)
1

1
và B. Vận tốc trong 3 đoạn đường
1
đầu là 30km/h, trong 3 đoạn đường
1
tiếp theo là 60km/h và trong 3

đoạn đường cuối là 20km/h. tính vận
tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn
đường.

Quãng đường người thứ hai đi được:
1
s2 =  . t = 15. 3 5(km)
2

Khoảng cách giữa 2 người là:
s ' s1  s2 6  5 1(km)

Đáp số:
a) Người thứ nhất chuyển động
nhanh hơn.
b) s ' = 1km
Bài 3: ( Bài 7/15 – NXBĐH QG- TP HCM)
Tóm tắt:

s
s1= s2 = s3 = 3 ; v1 = 30 km/h
v2
v3

= 60 km/h ;

= 20 km/h

vTB = ?

Giải:
1
Thời gian ô tô đi được 3 đoạn đường đầu là:
s1
s
s
v
3
v
t1 = 1 = 1 = 90
1
Thời gian ô tô đi được 3 đoạn đường giữa là:
s2
s
s


t = v2 3v2 180
2


1
Thời gian ô tô đi được 3 đoạn đường cuối là:
S3
S
S


t =  3 3 3 60
3

Thời gian ô tô đi cả quãng đường s là:
s
s
s
s



t = t1 + t2 + t3 = 90 180 60 30

Vận tốc trung bình của ô tô:
s
s
TB = t = s : 30 = 30 (km/h)

Đáp số: TB = 30 km/h
* Rút kinh nghieäm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.


.................................................................................. .
.............................................................................. .....


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

...................................................................................
.......

TIEÁT 5 + 6 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU _ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU + BÀI TẬP
Ngày dạy: 27/9/2006
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều
I. Định nghóa:
và chuyển động không đều.
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc
Thế nào là chuyển đều?
có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Thế nào là chuyển động không đều?
Chuyển động không đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính vận
II. Công thức tính vận tốc:
s
tốc trung bình của chuyển động không đều.
Từ định nghóa yêu cầu HS nêu công thức _ Chuyển động đều:  = t
s
tính vận tốc.

_ Chuyển động không đều: tb = t
III. Đơn vị vận tốc
Đơn vị hợp pháp
_ Nếu s(m) và t(s)   (m/s)
_ Nếu s(m) và t(s)  tb (m/s)
Hoạt động 3: Vận dụng
IV. Bài tập
Bài 1: Đổi đơn vị đo
Bài 1: Đổi đơn vị ño
a)
200km/h = ………m/s
a)
200km/h = 55,56m/s
b)
340m/ph = ………..m/s
b)
340m/ph = 5,67.m/s
c)
20m/s = …………km/h
c)
20m/s = 72km/h
d)
600m/ph = ………m/s
d)
600m/ph = 10m/s
Bài 2: Yêu cầu HS liên hệ trong thực tế cho Bài 2:
ví dụ về chuyển động đều và chuyển động _Chuyển động đều: Chuyển động của con lắc
không đều.
đồng hồ.
Bài 3: (Bài 3.2/6/SBT)

_ Chuyển động không đều: Bạn học sinh chạy xe
Một người đi quãng đường s1 hết t1, đi quãng đạp từ nhà tới trường.
đườngtiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các Bài 3: (Bài 3.2/6/SBT)
công thức dùng để tính vận tốc trung bình
của người này trên cả 2 quãng đường s1 và
s2 công thức nào đúng?
a.
b.

v1  v2
tb = 2
v1 v2

s
 = 1 s2
tb

s1  s2
= t1  t2

c.
tb
d.
Cả 3 công thức trên đều không đúng.
Bài 4: (Bài 3.7/7/SBT)

c.tb

s1  s2
= t1  t2


Bài 4: (Bài 3.7/7/SBT)
Tóm tắt
Giải


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

1=
12km/h
tb=
8km/h
2= ?

Goïi S là chiều dài quãng đường
Thời gian đi nửa quãng đường đầu:
s
t1= 2v1

Thời gian đi nửa quãng đường sau:
s
t2 = 2v2

Thời gian đi cả 2 quãng đường:
s
s

t = t1+ t2 = 2v1 2v2


Vận tốc trung bình trên cả quãng
đường là:
s
s
s
s


tb = t1  t2 2v1 2v2
1 1
2
 
 v1 v2 vtb

Thay số tb = 8km/h , 1= 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe
ở nửa quãng đường sau:
vtb .v1
8.12

2 = 2v1  vtb 2.12  8 = 6km/h

Đáp số: 2 = 6km/h
Bài 5:(Bài 3.3/7/SBT)
Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu
dài 3km với vận tốc 2m/s đoạn đường sau
dài 1,95km, người đó đi hết nữa giờ. Tính
vận tốc trung bình của người đó trên cả
quãng đường.


Bài 5:
Tóm tắt
s1=3km =3000km
 = 2m/s
s2 = 1,95km =1950m
t2 = 0,5h =1800s
tb = ?

Giải
Thời gian đi hết quãng
đường đầu:
s1 3000

1500(m / s )
v
2
1
t1=

Vận tốc trung bình người
đi bộ trên cả 2 quãng
đường:
s1  s2
3000  1950
tb = t1  t2 = 1500  1800

=1,5(m/s)
Đáp số: tb = 1,5m/s



Rút kinh nghiệm:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

...................................................................................
.............................................................................. .....
....

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..

TIẾT 7

Ngày dạy:4/10/2006

LỰC ĐÀN HỒI

Hoạt động 1: Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm
I. Khái niệm:
của nó.
Lực mà khi lò xo biến dạng tác dụng
vào quả nặng(vào vật với ở đầu lò xo)
gọi là lực đàn hồi.


II. Độ biến dạng của lò xo:
Là hiệu chiều dài khi biến dạng và
chiều dài tự nhiên của nó: l _ l0
Trong đó: l0: Chiều dài tự nhiên
l : Chiều dài khi biến dạng
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1:Khi tác dụng của một lực vào 1 đầu của lò xo, III.Bài tập:
Bài 1:Khi tác dụng của một lực vào 1
thì lò xo
đầu của lò xo, thì lò xo
a.
Dãn ra
b.
Co lại
c.
Biến dạng
c. Biến dạng
d.
Không biến dạng
Bài 2: Vật có tính đàn hồi là vật
Bài 2: Vật có tính đàn hồi là vật
a.
bị biến dạng khi có lực tác dụng
b.
bị biến dạng càng nhiều khi lực tác dụng
càng lớn.
c.
Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực gây biến
dạng ngừng tác dụng.

d.
Không bị biến dạng khi lực tác dụng.
Bài 3: Chọn câu sai
Bài 3: Chọn câu sai trong những câu sau đây:
a.
Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
b.
Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi giảm
c. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn
đi
c.
Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi tăng hồi giảm đi
lên.
Bài 4:
d.
Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

Baøi 4: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò
xoắn dãn ra 2cm. Vậy muốn lò xo dãn ra 5cm thì
phải treo vật nặng có trọng lượng là bao nhiêu
a.
2N
b. 2,5N
c.
3N

d. 4N
Bài 5: Một sợi dây cao su đàn hồi có chiều dài tự
nhiên là l0 =20cm. Treo vào đầu dưới cảu sợi dây
một vật nặng có trọng lượng 4N thì dây dài 22cm.
Vậy muốn dây có chiều dài 25cm thì phải treo một
vật nặng bằng bao nhiêu?
a.
5N
b. 7,5N
c. 10N
d.12,5N
Bài 6: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
a.
Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
b.
Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi giảm
đi.
c.
Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi tăng
lên.
d.
Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
Bài 7:Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
a. Trọng lực của một vật nặng.
b. Lực bóp giữa 2 đầu móng tay lên 2 đầu của lò xo
c. Lực bung của lò xo, khi lò xo bị bóp giữa 2 đầu
ngón tay.
d. Cả b và c
Bài 8: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
a. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng

b. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
c. Lực đàn hồi tăng, độ biến dạng giảm.
d. b và c đúng.
Bài 9:Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo
có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0, thì lò xo dãn ra
mợt đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng
0,6kg thì lò xo dãn thêm 1 đoạn 6cm. Khối lương
vật ban đầu là:
a. 0,4kg
b. 4N
c.4kg
d. 5kg
Bài 10:( Câu 110/33/NXBĐHQGTPHCM)
Chọn câu trả lời sai:Đặt một lò xo luôn được giữ
thẳng đứng trên sàn nhà. Đặt lên trên đầu của lò xo
một vật nặng làm lò xo bị biến dạng một đoạn  l
như hình vẽ bên.

b. 2,5N
Bài 5:

c. 10N
Bài 6: Chọn câu sai
b. Độ biến dạng tăng lên khi lực đàn hồi
giảm đi

Bài 7:Lực dưới đây là lực đàn hồi :

c. Lực bung của lò xo, khi lò xo bị bóp
giữa 2 đầu ngón tay

Bài 8: Chọn câu đúng trong các câu
sau đây:
b. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến
dạng
Bài 9:Treo một vật có khối lượng m vào
một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu
là l0, thì lò xo dãn ra mợt đoạn 4cm. Nếu
treo một vật có khối lượng 0,6kg thì lò
xo dãn thêm 1 đoạn 6cm. Khối lương vật
ban đầu là:
a. 0,4kg


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

* Ruùt kinh nghiệm:
................................................................................ ...
...................................................................................
......
................................................................................ ...
...................................................................................
......

TIẾT 8

LỰC MA SÁT

Ngày dạy: 4/10/2006


Họat động 1: Tìm hiểu về lực ma sát.yêu cầu HS I. Khi nào có lực ma sát:
tham khảo SGK cho biết khi nào có lực ma sát trượt? -Lực ma sát trượt sinh ra 1 vật trượt trên
cho ví dụ.
bề mặt của vật khác.
VD: Khi phanh xe đạp ma sát giữa 02
ma phanh với vành xe là ma sát trượt.
GV.cho HS quan sát thí nghiệm khi thả quả bóng lăn
trên mặt bàn. Hãy cho biết có hiện tượng gì? (quả bóng
lăn từ từ rồi dừng lại) – Lực làm cho quả bóng dừng
lại ta gọi là lực ma sát lăn.Vậy lực ma sát lăn sinh ra
khi nào?
Lực ma sát có tác dụng gì? làm cản trở chuyển dộng
GV.Liên hệ trong thực tế cho vd hình thành cho hs
lực ma sát nghỉ

-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn
trên bề mặt của vật khác.

VD:Viên bi lăn trên mặt bàn ma sát viên bi
với mặt bàn là ma sát lăn.
-Lực ma sát giữ cho vật đứng yên khi vật
bị tác dụng của lực khác.
VD: Đặt quyển sách trên mặt bàn hơi bị
nghiêng mà quyển sách cũng khơng bị trượt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lợi ích vät dụng của lực
xuống.
ma sát trong đời sống và kỷ thuật.
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ
thuật:

1. Lực ma sát có thể có hại
VD: Giày đi mãi đế bị mịn vì ma sát gi ữa
mặt đường và đế làm mòn đế giày.
2. Lực ma sát có thể có ích
Họat động 3: Vận dụng.
VD: Đế giày mịn dễ bị trượt
Bài 1: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây
trường hợp nào khômg phải lực ma sát.
III. Bài tập
a. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt lên mặt dường.
Bài 1: Lực xuất hiện sau đây khơng phải là
b. Lực xuất hiện khi làm mịn de giày.
lực ma sát.
c. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hoaëc dãn.


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

d. Lực xuất giữa dây cuaro với bánh xe tuyển
chuyển động
Bài 2: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm c.Lực xuất hiện khi lị xo bị nén hoặc dãn
lựC ma sát?
a.
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Bài 2:
b.
Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
c.

Tăng dộ nhẳn giữa các mặt tiếp xúc
d.
Tăng diện tích mặt tiếp xúc
Bài 3: Trong các câu nói về lực ma sát sau đây câu nào
c.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
đúng.
a.
Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển
Bài 3:
động của vật
b.
Khi một vật chuyển dộng chậm đi ,lực ma sát
nhỏ hơn lực dẩy
c.
Khi vật chuyển dộng nhanh dần lên lực ma sát
lớn hơn lực dẩy
d.
Lực ma sát trượt cản trở chuyển dộng trượt
của vật này lên mặt một vật kia
Baøi 4: ( BÀI 6.4/11SBT)
d.Lực ma sát trượt cản trở chuyển động
trượt của vật này lên mặt một vật kia.
Bài 4:
a.
Vì ơ tơ chuyển động thẳng đều.
Neân lực ma sát cân bằng với lực kéo tức là
lực ma sát cũng bằng 800N (Fms = Fkeo =
800N )
Lực kéo tăng nên Fkeo > Fms ơ tơ
Bài 5:Giải thích hiện tượng khi dầu nhớt đổ ra b.

chuyển động nhanh dần lên.
đường phải lập tức lấy cát lắp lên?
c.
Vì lực kéo giảm nên F keo < Fms
chuyển động chậm dần
Bài 5: Khi dầu nhớt đổ ra đường phải
lập tức lấy cát lắp lên. Vì lớp nhớt đã
Bài 6: Tại sao ô tô đi qua các sình lầy thường bánh ngăn không cho các mặt của 2 vật rắn cọ
sát vào nhau, lớp chất nhớt trượt lên
quay tít không chạy được? biện pháp khắc phục?
nhau, ma sát giữa các lớp chất rất nhỏ.
Do đó lấy cát lên để tăng lực ma sát.
Bài 6: Ô tô đi qua các sình lầy thường
bánh quay tít không chạy được.
Bài 7: Trong các trường hợp sau đây, lực ma sát
Vì lớp sình lầy làm giảm ma sát giữa
nghỉ đa xuất hiện trong trường hợp nào?
a. Đặt một cuốn sách lên bàn nằm nghiêng so với bánh xe với mặt đường.
_ Biện pháp khắc phục: đổ đất cát, lót
phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên.
thêm cành cây
b. Kéo một hôp gỗ trượt trên bàn.


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

c. Một quả bóng lăn trên măt đât.
d. Ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.

Bài 8: Quan sát chuyển động của một chiếc xe
máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây là có ích.
a. Ma sát của bố thắng khi phanh xe.
b. Ma sát giữa xích và đóa bánh sau.
c. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường.
d. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
.

*

Bài 7: Trường hợp sau đây, lực ma sát
nghỉ đã xuất hiện:
a. Đặt một cuốn sách lên bàn nằm
nghiêng so với phương ngang, cuốn sách
vẫn đứng yên.

Bài 8: Chuyển động của một chiếc xe
máy. Ma sát sau đây là có ích.
a. Ma sát của bố thắng khi phanh xe.

Rút kinh nghiệm:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
.............................................................................
. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.........


Giáo án tự chon vật lý 8


TIẾT 9 + 10
Ngày daïy:11/10/2006

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

BIỂU DIỄN LỰC + BÀI TẬP

Hoạt động 1:Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực I .Lực và sự thay đổi vận tốc:
và sự thay đổi vận tốc.
GV đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi.
_Thả quả bóng rơi từ trên cao, vận tốc của quả
bóng ntn? (tăng). Nhờ đâu mà quả bóng tăng
vận tốc? (lực hút của trái đất) _Vậy
_ Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc
của chuyển động.
_ Khi vận tốc của vật thay đổi ta có kết luận
đã có lực tác dụng lên vật.
Hoạt động 2: Thông báo đặc điểm của lực và
II. Biểu diễn lực:
cách biểu diễn lực bằng véctơ.
Yêu cầu học sinh nhắc lại đặt điểm của lực đã
học ở lớp 6. Lực không những có độ lớn mà
còn có phương chiều.
_ Lực là 1 đại dương véctơ được biểu diễn
Một đại lượng vừa có độ lớn, có phương và bằng 1 mũi tên có.
chiều là đại dương véctơ.
_ Gốc là điểm đặt của lực.
Vậy:
_ Phương, chiều trùng với phương chiều của

lực.
_Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ
xích cho trước.
Chú ý: Vận tốc cũng là đại lượng véctơ và
cũng được biểu diễn bằng 1 véctơ.
+ Véctơ lực được kí hiệu F
+ Cường độ củ lực được kí hiệu F không có
mũi tên ở trên F.
Hoạt động 3: Vận dụng
III. Bài tập:
Bài 1: Khi vật đang đứng yên chịu tác dụng Bài 1:
của 1 lực duy nhất, thì vận tốc của vật sẽ ntn?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
a.
Vận tốc tăng dần theo thời gian.
a.
Vận tốc tăng dần theo thời gian.
b.
Vận tốc giảm dần theo thời gian.


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

c.
Vận tốc không thay đổi.
d.
Vận tốc có thể vừa tăng vưa giảm.
Bài 2: Trong các trương 2 hợp sau đây, trương

Bài 2:
hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
a. Khi không có lực nào tác dụng lên vật.
b. Khi có lực tác dụng lên vật.
b.
Khi có lực tác dụng lên vật.
c. Khi có hai lực tác dụng lên vật và cân bằng.
d. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.
Bài 3: Trên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật
vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N
Bài 3:
Câu mô tả nào sau đây là đúng?
a.Lực ép có phương nằm ngang chiều từ
phải sang trái độ lớn 15N.
b.Lực ép có phương nằm ngang, chiều từ
trái sang phải độ lớn là 15N.
c. Lực ép có phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải độ lớn 25N.
d.Lực ép có phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải độ lớn 1,5N.
Bài 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu
nào là sai?
a. Lực có thể làm cho vật thay đổi vận tốc và
bị biến dạng.
b.
Lực là nguyên nhân làm cho các vật
chuyển động .
a.
c. Lực là nguyên nhân làm
thay đổi vận tốc của chuyển động.

d. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến
dạng.
Bài 5: Quan sát một vật thả rơi từ trên cao
xuống hãy cho biết tác dụng của trọng lượng
đã cho đại dương vật lí nào thay đổi.
a.
Khối lượng.
b.
Khối lượng riêng.
c.
Trọng lượng riêng.
d.
Vận tốc.
Bài 6: Mặt trăng chuyển động tròn xung quanh
trái đất với độ lớn vận tốc không đổi. Ý kiến
nhận xét nào sau đây là đúng.
a. Vì mặt trăng không chịu tác dụng của lực
nào.
b. Vì mặt trăng chịu tác dụng của các lực cân

b. Lực ép có phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải độ lớn là 15N.

Bài 4:

b. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển
động.
Bài 5:

d. Vận tốc.

Bài 6:


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

bằng nhau.
c. Vì mặt trăng luôn chịu tác dụng của lực của
trái đất.
d. Vì mặt trăng ở cách xa trái đất.
Bài 7: Biểu diễn các véctơ lực sau đây:
a.
Trọng lực của một vật có khối lượng 5
tấn (tỉ xích tuỳ chọn).

c. Vì mặt trăng luôn chịu tác dụng lực của trái
đất.

Bài 7:
a.
Trọng lực P.
Vật có m = 5 tấn P=10m = 50.000N
Tỉ xích 1cm ứng với 10.000N
10.000N


P

b.

Lực kéo của sà lan là 300N theo b.
Lực kéo F tỉ xích 1cm ứng 500N
phương nằm ngang chiều từ phải sang trái, tỉ
xích 1cm ứng với 500N.
500N
Bài 8:Quan sát một vật được thả rơi từ trên cao Bài 8
xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã
làm cho đại lượng vật lý nào thay đổi?
a. Khối lượng.
b. Khối lượng riêng.
c.
Trọng lượng riêng.
d.
Vận tốc.
Bài 9: Cho 3 hình vẽ như sau: F2
d. Vận tốc.
Bài 9
F1
a. F3>F2>F1.

F3

Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo
cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp
xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp
xếp nào là đúng?
a. F3>F2>F1.
b. F2>F3>F1.
c. F1>F2>F3.
d. Một cách sắp xếp khác.



Giáo án tự chon vật lý 8


GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

Rút kinh nghiệm:

............................................................................
.............................................................................
. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.............................................................................
....

.TIẾT 11 + 12
SỰ CÂN BẰNG LỰC _ QUÁN TÍNH
Ngày dạy:16/10/2006
Hoạt động 1:Tìm hiểu về lực cân bằng
I. Khái niệm:
Yêu cầu HS cho biết quyển sách để trên bàn; quả cầu
treo trên dây đều đứng yên vì chịu tác dụng của những
lực nào?Biểu diễn các lực đó?
( _ Quyển sách để trên bàn: Chịu tác dụng của lực hút
của trái đất P và lực đẩy Q của mặt bàn.
_ Quả cầu treo trên dây: Chịu tác dụng của lực hút
của trái đất P và lực căng T của sợi dây )
Qua biểu diễn các lực đó, hãy cho biết chúng có đặc
điểm gì? Hai lực cân bằng
Hai lực cân bằng là gì?

Liên hệ thực tế cho ví dụ:
(Quyển sách để trên bàn. Quả bóng đặt trên mặt đất)
Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt
trên một vật, có cường độ bằng nhau,
phương cùng nằm trên một đường
thẳng, chiều ngược nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của hai lực cân II. Tác dụng:
bằng
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật ntn?
một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục
đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp
tục chuyển động thẳng đều. Chuyển
động này được gọi là chuyển động
theo quán tính.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính.
III. Quán tính:
Nêu ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.
Xe đột ngột chuyển động, hành khách ngã về phía
sau.
_ Người đang chạy vướng phải dây chắn thì ngã nhào
về phía trước.
GV phân tích 1 số ví dụ thực tế  chứng tỏ sự thay đổi


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

vận tốc co ùvật có liên quan đến quán tính nghóa la:ø Sự

thay đổi vận tốc của vật có liên quan đến quán tính. _ Khi có lực tác dụng , mọi vật không
Vậy :
thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì
có quán tính
_ Tính giữ nguyên vận tốc của vật
gọi là quán tính.
IV. Bài tập:
Hoạt động 4:Vận dụng
Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập
Bài 1:
Bài 1:Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng?
a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
b. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
c. Vật đang chuyển động đều sẽ chuyển động với vận
tốc biến đổi.
d. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên
d.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang hoặc vật đang chuyển động sẽ
chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi
chuyển động thẳng đều mãi.
Bài 2:Hình vẽ bên biểu diễn các lực tác dụng lên quả
cầu đang đứng yên.

Bài 2:


T


P


Trong các câu mô tả sau đây về tương quan giữa trọng
lực P và lực căng dây T, câu nào đúng?
a. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
b. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
c. Cùng phương, ngược chiều, khác nhau về độ lớn.
c.
Không cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
Bài 3:Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác
dụng của hai lực F1 và F2. Biết F2 = 15N. Điều nào sau
đây là đúng nhất?
a. F1 = F2
b. F1 và F2 là 2 lực cân bằng
c. F1 > F2
d.
F1 < F2
Bài 4: Hai đoàn tàu, đoàn thứ nhứt gồm những toa
rỗng, đoàn thứ hai gồm những toa chứa đầy hàng được
kéo bởi 2 đầu tàu giống nhau. Khi đầu tàu mở máy,

a. Cùng phương, ngược chiều, cùng
độ lớn.
Bài 3:Một vật đang chuyển động
thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực
F1 và F2.

b. F1 và F2 là 2 lực cân bằng

Bài 4:



Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

đoàn thứ nhất thay đổi vận tốc nhanh hơn đoàn tàu thứ
hai. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý nhất?
a.Vì đoàn tàu thứ nhất có khối lượng nhỏ hơn.
b. Vì đoàn tàu thứ nhất có khối lượng lớn hơn.
c.Vì đoàn tàu thứ hai có chở hàng.
d.Vì đoàn tàu thứ nhất có khối lượng nhỏ hơn nên
quán tính bé hơn và dễ thay đổi vận tốc hơn.
Bài 5:Khi xe tăng tốc độ, hành khách ngồi trên xe có
xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau
đây là đúng?
a. Do người có khối lượng lớn
b. Do quán tính.
c. Do các lực tác dụng lên ngưới cân bằng nhau.
d. Do người có khối lượng nhỏ.
Bài 6:Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào
vận tốc của vật không thay đổi?
a. Khi có một lực tác dụng
b. Khi có hai lực tác dụng.
c.
Khi các lực tác dụng cân bằng nhau.
d.
Khi các lực tác dụng cân bằng nhau.
Bài 7: Đặt viên bi lên tờ giấy mỏng, dài. Hãy tìm
cách rút tờ giấy mà viên bi không bị lăn.


d.Vì đoàn tàu thứ nhất có khối lượng
nhỏ hơn nên quán tính bé hơn và dễ
thay đổi vận tốc hơn.
Bài 5:Khi xe tăng tốc độ, hành khách
ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra
phía sau. Cách giải thích đúng
b. Do quán tính.

Bài 6:Trong các trường hợp sau đây,
trường hợp vận tốc của vật không
thay đổi
c.
Khi các lực tác dụng cân bằng
nhau

Bài 7: Giật thật mạnh tờ giấy khỏi
viên bi một cách khéo léo. Do quán
tính nên viên bi chưa kịp thay đổi
vận tốc, nên viên bi không bị lăn.
Bài 8:Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt
Bài 8:Vật nặng 0,5kg đặt trên mặt sàn nằm ngang như sàn nằm ngang như hình vẽ sau:

hình vẽ sau:
Q

Fc


Fk


a) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.

b) Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn
P
nằm ngang với kéo theo phương nằm ngang có cường
a) Biểu diễn các vectơ lực tác dụng
độ 4N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật.
lên vật
Có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật:

Trọng lực P và lực đẩy từ mặt sàn

Q
lên vật

b) Vật chuyển động thẳng đều, trên
mặt sàn nằm ngang, nhờ lực kéo
cường độ 4N. Điều này chứng tỏ lực
kéo cân bằng với lực cản của mặt
sàn tác dụng lên vật.


Giáo án tự chon vật lý 8

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

Bài 9:
a. Chân bị lực ngoài tác dụng giữ lại,
Bài 9: Giải thích các hiện tượng sau:
vận tốc giảm bằng 0. Thân chưa kịp

a. Chạy nhanh vấp ngã về phía trước.
b. Xe ôtô tăng tốc đột ngột thân trên người nhồi sau bị thay đổi vận tốc như ở chân do quán
tính phần thân phía trên chuyển động
ngã về phía sau.
về phía trước nên khi vấp té thì thân
c. Khi giũ thì nước ở áo mưa văng ra.
d. Người ta cầm cán dao, cán búa gõ mạnh vào đầu ngã về phía trước.
b.
Xe người đứng yên V =0, xe
cán thì lưỡi dao lưỡi búa ngập sâu vào cán dễ dàng.
e. Tại sao người nhảy trên cao xuống thường gập đầu nổ máy chuyển động với vận tốc nào
đó phần nặng tiếp xúc xe dịch
gối lại.
chuyển theo xe máy với vận tốc đó.
Phần thân trên do quán tính đứng yên
mãi, chưa kịp thay đổi vận tốc nên
ngã về phía sau.
c, d giải thích như câu a.
e. Khi chạm đất chân dừng lại,
thân tiếp tục chuyển động xuống
phía dưới, dồn lên đầu gối  chân gập
lại ( gây tai nạn).
* Rút kinh nghiệm:
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................


Giáo án tự chon vật lý 8


TIẾT 13

Ngày dạy:25/10/2006

GV: Phạm Văn Cảnh Trường THCS Phong Thịnh Thanh Chương Nghê An

BAØI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG

Bài 1: Một xe ôtô chạy với vận tốc trung bình lần
Bài 1:
lượt là 30km/h trên quãng đường AB dài 3km, vận tốc 40km/htrê
quã
BCi dài 2km. Tính vậ
Tómn tắ
t ng đườngGiả
tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường AC.
1= 30km/h
Thời gian đi hết
S1= 3km
quãng đường AB:
S1
2= 40km/h
3
S2= 2km
t1= 1 = 30 = 0,1(h)
tb= ?
Thời gian đi hết quãng
đường BC:
S2

2

t2= 2 = 40 = 0,05(h)

Vận tốc trung bình của
ôtô trên đoạn đường
AC:
S1  S 2
32

tb= t1  t 2 0,1  0, 05

=
Bài 2: Một vận động viên chạy được 100km trong 10
giây. Tính vận tốc trung bình của vận động viên đó ra
m/s và km/h.

33,33(km/h)
Đáp số:  = 33,33km/h
Bài 2
Tóm tắt
S=100m
t = 10 giây
tb=?m/s; km/h

Bài 3: Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 15 phút
với vận tốc trung bình là 12km/h. Hỏi trường cách nhà Bài 3
học sinh bao nhiêu mét?
Tóm tắt
1

t = 15 phút = 4 h

tb=12km/h
S=?
Bài 4: Một đoàn tàu chuyển động trên đoạn đường AB
với vận tốc trung bình 10m/s. Tính đoạn đường AB

Giải
Vận tốc của vận động
viên đó ra m/s; km/h
S 100

tb= t 10 = 10 (m/s)
10
1000
1
= 3600 = 36km/h

Đápsố:
tb=10m/s=36km/h
Giải
Quãng đường từ nhà
đến trường:
1
S=tb.t =12. 4 =3 (km)

Đáp số: S =3 km




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×