Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI MINH HOA HKIMON HOA 1220172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.33 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT TỨ SƠN

ĐỀ THI MINH HỌA HỌC KÌ I
MƠN: HĨA HỌC - 12
Năm học 2017-2018
Số 02

Họ và tên học sinh:………………………………………….Lớp:…..
Cho NTK của : H=1;C=12; O=16;N=14;Cl=35,5; Ca=40; Na=23;Al=27; Fe=56; Ag=108.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (25 câu hỏi - 7 Điểm): Chọn câu trả lời cho các câu hỏi sau

Câu 1: Chất X có cơng thức: CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là
A. vinyl axetat.
B. metylacrylat.
C. metylaxetat.
D. metylmetacrylat.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp Fe và Al vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được 8,96
lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. 50,9.
B. 49,1.
C. 50.
D. 76,4.
Câu 3:Chất nào sau đây là amin?
A. C3H9N.
B. C2H5OH.
C. C2H5O2N.
D. C6H12O6.
Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. tơ tằm.
B. tơ nitron.


C. tơ nilon-6.
D. tơ xenlulozơ axetat.
Câu 5: Cho kim loại Fe vào lượng dư các chất sau: O2, Cl2, S, HCl, HNO3, H2SO4 lỗng (các điều
kiện có đủ). Số phản ứng tạo muối sắt (III) là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 6: Phân tử polime nào dưới đây chứa đồng thời các nguyên tố: C, H, Cl?
A. polietilen.
B. poliacrilonitrin.
C. poli(vinyl clorua).
D. polistiren.
Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm cho quỳ tím hóa đỏ?
A. glyxin.
B. alanin.
C. lysin.
D. axit glutamic.
Câu 8: Khi thủy phân chất A có CTPT C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương.A là
A. CH2=CH-COOCH3.
B. H-COO-CH2-CH=CH2
C. CH3-COOCH=CH-CH3.
D. H-COO-CH2-CH2-CH3.
Câu 9: Khi thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường axit thu được chất nào sau đây?
A. glucozơ và fructozơ. B. fructozơ .
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 10: Hịa tan hồn tồn m gam Fe trong dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được 0,448 lít khí
H2(đktc). Giá trị của m là
A. 0,56.

B. 1,12.
C. 1,68.
D. 2,24.
Câu 11: Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. CH3COOCH2C6H5.
Câu 12: Amino axit nào dưới đây có 5 nguyên tử cacbon trong phân tử ?
A. Valin
B . glyxin.
C. alanin.
D. lysin.
Câu 13: Chất nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit thu được các mono saccarit khác
nhau?
A. xenlulozơ.
B. tinh bột .
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 14: Kim loại đồng phản ứng được với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng. C. dd AgNO3.
D. dd FeSO4.
Câu 15:polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli saccarit.
B. poli(hexametylen ađipamit).
C. poli(metyl metacrylat).
D. poli butađien.



Câu 16: Thủy phân 13,2 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 10,05.
B. 12,05.
C. 12,3.
D. 14,3.
Câu 17: Số đồng phân bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 3.
B. 8.
C. 4.
D. 5.
Câu 18: Thủy phân hồn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, lấy toàn bộ sản phẩm
đem phản ứng tráng gương thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 72.
C. 43,2.
D. 32,4.
Câu 19: Xà phịng hóa hồn tồn este X có CTPT: C6H8O4, mạch hở thu được các chất hữu cơ
gồm: một muối của axit đa chức A, chất hữu cơ B, chất hữu cơ C. Số CTCT phù hợp với X là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 5.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 4 mol Gly, 1 mol Val. Số liên
kêt peptit có trong phân tử X là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 22 gam este có CTPT C4H8O2. Lấy tồn bộ sản phẩm hấp thụ vào

nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 150.
B. 200.
C. 50.
D. 100.
Câu 22: Cho 17,4 gam Gly- Val phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 19,6.
B. 8,9.
C. 23,6.
D. 13,9.
Câu 23: Khối lượng của một đoạn tơ nilon-6,6 là 27 346. Số lượng mắt xích trong loại tơ trên là
A. 113.
B. 121.
C. 152.
D. 114.
Câu 24: Axit aminoaxetic tác dụng được bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, Na,
CH3OH, H2SO4, C2H5NH2, NaHCO3, Cu.
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metyl amin thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
thể tích là 2:3. Chất đó có cơng thức phân tử là
A. C2H7N.
B. C3H6N.
C. C3H9N.
D. CH5N.
B. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu hỏi - 3 Điểm):
Câu 1(1,5đ): Cho etyl axetat và axit glutamic lần lượt vào các chất sau: Na, NaOH, HCl. Hãy viết

các PTHH của các phản ứng đã xảy ra?
Câu 2(1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam một este đơn chức A thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)
và 1,35 gam nước.
a. Hãy xác định CTPT của A?
b. Viết các CTCT có thể có của A? Gọi tên ?
Biết rằng A được điều chế từ axit và ancol tương ứng.
……………………………HẾT………………………….


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT TỨ SƠN

ĐỀ THI MINH HỌA HỌC KÌ I
MƠN: HĨA HỌC - 12
Năm học 2017-2018
Số 01

Cho NTK của các nguyên tố: H=1;C=12; O=16;N=14;Cl=35,5; K=39; Na=23; Fe=56; Ag=108.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (25 câu hỏi - 7 Điểm): Chọn câu trả lời cho các câu hỏi sau
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 2: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thuđược sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol .
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COOH và glixerol.
Câu 3:Propyl fomat được điều chế từ :

A. axit fomic và ancol metylic.
B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.
Câu 4: Xà phòng hóa hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa
đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là:
A. 200ml.
B. 500ml.
C. 400ml.
D. 600ml.
Câu 5: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương
là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 6: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3(dư) thì khối lượng Ag
tối đa thu được là :
A. 16,62 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 7: Trong cácchất sau chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6-NH2.
B. CH3-CH(CH3)-NH2.
C. CH3-NH-CH3.
D. C6H5NH2.
Câu 8: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. Anilin.
B. Bezen.

C. ancol etylic.
D. axit axetic.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin(CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2(ởđktc). Giá trị của m là:
A. 3,1 gam.
B. 6,2 gam.
C. 5,4 gam.
D. 2,6 gam .
Câu 10: Để chứng minh amino axít là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt
với :
A. dd KOH và dd HCl.
B. dd NaOH và dd NH3.
C. dd HCl và Na2SO4.
D. dd KOH và CuO.
Câu 11: Trong các chất dưới đây chất nào là đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 12: Cho 7,5 gam axít amino axetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản
ứng khối lượng muối thu được là
A. 43,00gam.
B. 44,00 gam.
C. 11,05 gam.
D. 11,15 gam.
Câu 13: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. glyxin.
B. axit axetic.
C. axit terephtaric.
D. etylen glycol.
Câu 14: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH2-CH3.
Câu 15: Cho các kim loại: Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. KOH.


Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 17: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2(đkc).
Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 18: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác
dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
Tinh bột →X → Y → Z → metyl axetat . Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 20: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin,metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit.
C. anilin, amoniac, nitrat hidroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 21: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200ml dung dịch HCl x(M). Sau phản ứng xong thu được
dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là:
A. 1,3M.
B. 1,5M.
C. 1,36M.
D. 1,25M.
Câu 22: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000.Hệ số polime hóa của PVC là:
A. 12.000.
B. 15.000.
C. 24.000.
D. 25.000.
Câu 23: Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. tính hoạt động mạnh.
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính khử và tính oxi hóa.
Câu 24: Từ 1 tấn khoai chứa 81% tinh bột có thể điều chế bao nhiêu tấn ancol etylic nguyên chất (giả sử
hiệu suất 100%)
A. 0,23 tấn.
B. 0,81 tấn.
C. 0,92 tấn

D. 0,46 tấn.
Câu 25: Dãy hợp chất nào sau đây thuộc loại tơ hóa học?
A. tơ nhện, tơ visco, tơ nilon.
B. len lông cừu, tơ axetat, tơ nitron.
C. tơ visco, tơ nilon-6, tơ tằm.
D. tơ axetat, tơ clorin, tơ nilon-6,6.
B. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu hỏi - 3 Điểm):
Câu 1(1,5đ):
a. Cho NaOH vào các dung dịch sau: etyl axetat, axit aminoaxetic, tristearin. Hãy viết các PTHH của
các phản ứng đã xảy ra?
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: glucozơ, lịng trắng trứng, tinh bột. Viết
PTHH xảy ra nếu có?
Câu 2(1,5đ): Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng
vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2.
Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp.
a. Hãy xác định CTPT của các chất trong X?
b. Viết CTCT của các chất trong X? Gọi tên?
……………………………HẾT………………………….



×