PHỊNG GD-ĐT BÙ ĐĂNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2017 – 2018
Môn: LỊCH SỬ 8
Thời gian làm bài: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) (HS làm bài vào giấy kiểm tra)
1. Hãy chọn ý đúng trong các câu sau (1 điểm):
Câu 1: Tình hình các nước châu Âu ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
A. Kinh tế phát triển mạnh mẽ.
B. Thu được nhiều lợi nhuận.
C. Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế.
D. Xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở sự tan vỡ của đế quốc Áo-Hung và sự thất bại
của Đức.
Câu 2: Trong những năm 1924-1929,các nước tư bản châu Âu bước vào giai đoạn:
A. Đẩy lùi cao trào cách mạng và củng cố nền thống trị.
B. Nền thống trị của giai cấp tư sản lâm vào tình trạng khơng ổn định.
C. Sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chóng.
D. Sản xuất trì trệ, hàng hóa khan hiếm.
Câu 3: Ngun nhân dẫn dến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
A. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua giảm.
B. Sản xuất giảm “cung” không đủ “cầu” .
C. Do tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Do hàng hóa kém chất lượng, khơng xuất khẩu được.
Câu 4: Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929-1933:
A. Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Hàng trăm triệu người rơi vào đói khổ.
D. Giai cấp tư sản ở một số nước châu Âu bị lật đổ.
2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) (1 điểm):
“Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ…(1)…song cục diện
chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại – chính phủ lâm thời
của…(2)…và các xô viết đại biểu…(3)…nông dân và …(4)…”.
3. Nối ý ở cột A với ý ở cột B để có kết quả đúng. (1 điểm):
A (Thời gian)
B (Sự kiện của Chiến tranh thế giới thứ nhất)
1. Năm 1882
a. Nhà nước Xô Viết rút ra khỏi cuộc chiến
2. Năm 1907
b. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
3. Năm 1914
c. Khối Liên minh Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a ra đời.
4. Năm 1918
d. Khối Hiệp ước Anh, Pháp, Nga hình thành.
e. Khởi đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: Vì sao có thể nói cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) là một cuộc cách mạng tư sản?(3đ).
Câu 2: Trình bày nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven (2đ).
Câu 3: Em có suy nghĩ gì về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại?(2đ).
Hết.
ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm
1. Chọn ý đúng (1đ)
2. Chọn từ thích hợp
điền vào chỗ trống
(1đ):
3. Nối ý ở cột A với
ý ở cột B (1 đ):
Đáp án đúng
Câu 1: C, D
Câu 2 : A, C
Câu 3 : A
Câu 4 : A, B, C
(1): Nga hồng
(2): Giai cấp tư sản
(3): Cơng nhân
(4): Binh lính
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1-c
2-d
3-e
4-b
0,25
0,25
0,25
0,25
Nội dung
Tự luận
Câu 1.
Cuộc Duy Tân Minh
Trị (1868) là một
cuộc cách mạng tư
sản.
- Mục đích: Giúp Nhật thốt khỏi tình trạng phong kiến
lạc hậu.
- Quá trình thực hiện:
+ Đã góp phần hạn chế quyền lực của giai cấp phong
kiến: Xóa bỏ độc quyền ruộng đất, bãi bỏ nơng nơ, đưa
quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền.
+ Tăng cường phát triển theo con đường tư bản chủ
nghĩa về các mặt: Giáo dục, khoa học kĩ thuật, quân
sự…
- Kết quả: Nhật thoát khỏi là 1 nước phong kiến và phát
triển đi lên tư bản chủ nghĩa.
- Hạn chế: Chưa xóa bỏ tận gốc chế độ PK, nhân dân lao
0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
động vẫn bị bóc lột…
- Các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục
Câu 2.
Nội dung chủ yếu của hồi sự phát triển của nền kinh tế - tài chính.
Chính sách mới của - Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông
Ph.Ru-dơ-ven
nghiệp, ngân hàng... dưới sự kiểm soát của nhà nước.
0,5
- Nhà nước tăng cường vai trị của mình trong việc cải
1,0
0,5
tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ
người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định
tình hình XH.
- HS nêu khái quát hậu quả CTTG II: Là cuộc chiến
tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong
lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị
tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ….)
Câu 3.
Suy nghĩ của học
sinh về hậu quả * HS nêu nhận xét:
Chiến tranh thế giới CTTG II là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây thiệt hại
thứ hai đối với nhân nặng nề cho các quốc gia cũng như những người dân vơ
tội. Vì vậy chủ nghĩa phát xít, đế quốc, thực dân phải bị
loại.
tiêu diệt triệt để.
0,5
0,75
+ Kêu gọi các quốc gia chung sống hịa bình. Các nước
nên giải quyết xung đột, mâu thuẫn bằng biện pháp hịa
bình, khơng nên bành trướng thế lực và xâm phạm nước
khác…
Hết.
0,75