Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Dia li 4 Bai 2 Mot so dan toc o Hoang Lien Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.66 KB, 7 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN : ĐỊA LÝ
BÀI 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Ngày soạn : 22/10/2018
Ngày dạy :12/11/2018
Lớp dạy

: 4C1

Người dạy : Lê Thị Hiền
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội
của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Học sinh nêu được tên một số dân tộc ít người ờ Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng,
Dao …
+ Học sinh biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt
+ Học sinh sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân
tộc ở Hoàng Liên Sơn:
 Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc
được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường có màu sắc sặc sỡ ….
 Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết dựa vào tranh ảnh bằng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng
Liên Sơn
3. Thái độ:
- Học sinh u thích mơn học
- Học sinh tơn trọng truyền thống văn hóa của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.



B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, Powerpoint, sông Hồng, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh
ảnh về nhà sàn; trang phục; lễ hội; sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở, bút, thước…
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Ổn định tổ

Hoạt động dạy (GV)

Hoạt động học (HS)

chức
(1 phút)

- GV cho cả lớp hát đồng thanh bài

- Cả lớp đồng thanh

Mục tiêu : Tạo

hát : “ Lớp chúng mình đồn kết”

hát.

tâm thế sẵn
sang để vào tiết

học mới

2. Kiểm tra bài - GV hỏi : Trong tiết học trước

- HS trả lời: Bài Dãy




chúng ta đã học bài gì nhỉ?

Hồng Liên Sơn.

( 4 – 5 phút)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- HS trả lời: – Dãy

Mục tiêu : Học

+ Nêu vị trí và đặc điểm của dãy

Hồng Liên Sơn nằm

sinh nhớ lại

Hồng Liên Sơn

giữa Hồng và sơng


kiến thức của

Đà.

bài

– Chạy dài 180 km,
rộng gần 30 km.
– Có nhiều đỉnh nhọn
sườn núi rất dốc ,thung
lũng thường hẹp và sâu
– Cao 3143 m, nó là
đỉnh núi cao nhất nước
ta, cịn được xem là
+ Chỉ và đọc tên những dãy núi khác “nóc nhà” của Tổ quốc.
trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Các dãy núi khác
(ngoài Hoàng Liên
Sơn) tiêu biểu như:
Trường Sơn Bắc,
Trường Sơn Nam,
Hồnh Sơn, Bạch Mã,
Sơng Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều

3.Dạy bài mới
( 20 – 25 phút)

- GV : Trong tiết học trước chúng ta


- HS chú ý lắng nghe


3.1 Giới thiệu

đã cùng nhau tìm hiểu vị trí và đặc

bài mới

điểm của Dãy Hoàng Liên Sơn. Vậy
để biết Dãy Hồng Liên Sơn có
những dân tộc nào chúng ta cùng học
bài ngày hơm nay: Một số dân tộc ở
Hồng Liên Sơn.
- GV viết tên bài lên bảng, yêu cầu

- HS lần lượt nhắc lại

HS nhắc lại tên bài

tên của bài.

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ

- Cả lớp quan sát lược

Hoạt động cá


phân bố dân cư.

đồ

nhân: Hồng

- GV gọi 1 HS lên chỉ vị trí của

- HS lên chỉ trên lược

Liên Sơn – nơi

Hoàng Liên Sơn trên lược đồ.

đồ

cư trú của một

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và - HS trả lời:

số dân tộc ít

trả lời câu hỏi:

người.

+ Dân cư ở Hồng Liên Sơn đơng

Mục tiêu: Trình


đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

bày được

+ Kể tên một số dân tộc ở dãy Hoàng

3.2 Dạy bài
mới

những đặc điểm Liên Sơn
tiêu biểu về dân

- GV yêu cầu HS nhận xét.

cư của một số

- GV nhận xét và kết luận

dân tộc ở

Kết luận: Hoàng Liên Sơn là nơi có

Hồng Liên

dân cư thưa thớt. Ở đây có các dân

Sơn.

tộc ít người như Dao, Thái, Tày,
H’Mơng…


+ Dân cư ở Hoàng
Liên Sơn rất thưa thớt.
+ Dân tộc Dao, Thái,
Tày, H’Mông…


- GV yêu cầu HS quan sát : Bảng số

- HS chú ý quan sát

liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của
một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- GV yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các

- HS sắp xếp: Dân tộc

dân tộc theo địa bàn cư trú nơi thấp

Thái -> Dân tộc Dao ->

đến nơi cao.

Dân tộc Mông

- GV: Từ bảng số liệu các con hãy

- Đi bằng ngựa hoặc đi

cho cô biết phương tiện giao thông


bộ. Vì địa hình núi cao,

chính của người dân ở những nơi

hiểm trở, chủ yếu là

vùng cao của Hoàng Liên Sơn là gì?

đường mịn.

Vì sao?
- GV gọi HS khác nhận xét

- HS nhận xét

- GV nhận xét

- HS lắng nghe

- GV cho HS quan sát một số tranh

- HS quan sát tranh

Hoạt động 2:

ảnh bản làng ở thung lũng và bản

Hoạt động


làng ở sườn núi, nhà sàn.

nhóm: Bản

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi ( 3

- HS thảo luận nhóm

làng với nhà

phút) trả lời câu hỏi:

đôi và trả lời câu hỏi:

sàn

+ Tại sao người dân ở đây lại xây

+ Vì nhà sàn vừa giữ

Mục tiêu: Trình

nhà sàn mà khơng phải loại nhà

được vệ sinh trong nhu

bày được

khác?


cầu thốt nước, phịng

những đặc điểm

ngừa thú dữ và các loại

tiêu biểu về

côn trùng, bị sát có

sinh hoạt của

hại.


một số dân tộc

+ Nhà sàn thường làm bằng vật liệu

+ Nhà sàn được dựng

ở Hồng Liên

gì?

bằng vật liệu tự nhiên:

Sơn.

gianh, tre, nứa, gỗ…

- GV gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét
-GV kết luận: Dân cư ở Hoàng Liên

- HS chú ý lắng nghe

Sơn sống tập trung thành bản, bản
nằm cách xa nhau, thường ở sườn
núi và thung lũng, có ít nhà. Một số
dân tộc ở nhà sàn.

Hoạt động 3:
Hoạt động

- GV chia lớp thành 6 nhóm và phân

nhóm: Chợ

cơng nhiệm vụ cho từng nhóm:

phiên, lễ hội,

+ Nhóm 1,2 : Chợ phiên họp vào

- Chợ phiên họp vào

trang phục

những ngày nào? Họ thường mua,


những ngày nhất định.

Mục tiêu: :

trao đổi hàng hóa gì?

Là nơi trao đổi, mua

- HS hoạt động nhóm

Trình bày được

bán hang hóa và cịn là

những đặc điểm

nơi giao lưu văn hóa

tiêu biểu về

gặp gỡ của nam nữ

trang phục, lễ

thanh niên

hội của một số

- Lễ hội trên mây, hội


dân tộc ở

+ Nhóm 3,4 : Kể tên một số lễ hội

chợ xuân, hội cầu

Hoàng Liên

của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?

mưa…

Sơn.

Lễ hội được tổ chức vào mùa nào?


Trong lễ hội có những hoạt động gì?

- Họ tự may quần áo,

+ Nhóm 5,6 : Nhận xét về trang phục các dân tộc có cách ăn
của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn

mặc riêng, Trang phục
thường may cơng phu
có nhiều màu sắc sặc
sỡ…
- Đại diện nhóm trình


- GV mời đại diện từng nhóm trình

bày

bày kết quả thảo luận

- HS nhận xét

- GV mới nhóm khác nhận xét

- HS quan sát

- GV cho HS quan sát những bức
tranh về lễ hội, về trang phục của các
dân tộc Hoàng Liên Sơn.

- HS lắng nghe

- GV kết luận
4. Củng cố,

- GV chột nội dung bài học ngày

dặn dị

hơm nay

( 4 phút )

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương

một số học sinh chăm chỉ xây dựng
bài
- GV nhắc HS chuẩn bị bài mới

- HS lắng nghe



×