Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án địa lý 4 bài 3 một số dân tộc ở hoàng liên sơn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.03 KB, 4 trang )

Giáo án Địa lý 4

BÀI 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở
HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
-

HS biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
HS biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc.
2.Kĩ năng:
HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & sinh hoạt của con người ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn.
II.CHUẨN BỊ:

-

SGK
Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn
-

Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Giáo án Địa lý 4

THỜI
GIAN
1 phút
5 phút

8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐDDH
HS

Khởi động:
Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên
Sơn
- Hãy chỉ vị trí của dãy núi - HS trả lời
Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự - HS nhận xét
nhiên Việt Nam & cho biết nó
có đặc điểm gì?
- Khí hậu ở vùng núi cao
Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Chỉ và đọc tên những dãy
núi khác trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét

Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá
nhân
- Dân cư ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn đông đúc hơn hay
thưa thớt hơn so với vùng
đồng bằng?
- Kể tên các dân tộc ít người
ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Xếp thứ tự các dân tộc
(Dao, Thái, Mông) theo địa - HS dựa vào mục 1
bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi SGK trả lời kết quả
SGK
cao.
trước lớp
- Người dân ở khu vực núi
cao thường đi lại bằng phương
tiện gì? Vì sao?
- GV sửa chữa & giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm
- Bản làng thường nằm ở


Giáo án Địa lý 4

8 phút


đâu? (ở sườn núi hoặc thung
lũng)
- Bản có nhiều nhà hay ít
nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn sống ở nhà
sàn?
- Nhà sàn được làm bằng vật
liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi
đã có gì thay đổi so với trước
đây? (nhiều nơi có nhà sàn
mái lợp ngói,…)
- GV sửa chữa & giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc theo
nhóm
- Nêu những hoạt động trong
chợ phiên?
- Kể tên một số hàng hoá bán
ở chợ? Tại sao chợ lại bán
nhiều hàng hoá này? (dựa vào
hình 3)
- Kể tên một số lễ hội của các
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
- Lễ hội của các dân tộc ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn
được tổ chức vào mùa nào?
Trong lễ hội có những hoạt
động gì?

- Nhận xét trang phục truyền
thống của các dân tộc trong
hình 3, 4, 5
- GV sửa chữa & giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.
Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu biểu về
dân cư, sinh hoạt, trang phục,

- HS hoạt động
nhóm (dựa vào mục 2
SGK, tranh ảnh về
bản làng , nhà sàn và
vốn hiểu biết để trả
lời câu hỏi)
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả làm
Tranh
việc trước lớp
ảnh về
nhà
sàn,
trang
phục, lễ
hội,
sinh
hoạt
của
một số

- HS hoạt động dân tộc
nhóm
ở vùng
núi
- Đại diện nhóm Hoàng
trình bày kết quả làm Liên
việc trước lớp
Sơn


Giáo án Địa lý 4

8 phút

lễ hội… của một số dân tộc
vùng núi Hoàng Liên Sơn.

3 phút
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản
xuất của người dân ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn

1 phút

- HS trình bày lại
những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư, sinh
hoạt, trang phục, lễ
hội… của một số dân

tộc vùng núi Hoàng
Liên Sơn.
- Các nhóm HS trao
đổi tranh ảnh cho
nhau xem

Các ghi nhận, lưu ý:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................



×