Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HOC KI I VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.35 KB, 3 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn thi: NGỮ VĂN - LỚP: 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. MA TRẬN
Tên Chủ đề (nội
dung,chương…)
Chủ đề 1: Văn học
- Mẹ tôi
- Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về
quê.
Số câu : 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20 %
Chủ đề 2:Tiếng Việt
- Từ Hán Việt
- Từ đồng âm

Năng lực
cần đánh
giá

Nhận biết

- Năng lực
cảm nhận,
suy nghĩ,
vận dụng

- Nêu được


bài học bản
thân(C3)

Số câu :1
Số điểm : 6
Tỉ lệ : 60 %
Tổng số câu : 5
Tổng số điểm : 10
Tỉ lệ : 100 %

Cộng

2
2
20%

- Giải thích lí
do khi sử dụng
từ Hán Việt .
(C1)
- Nêu định
nghĩa và xác
định từ “
chân”(C2)
2
2
20%

- Năng lực
quan sát,

giải thích
- Năng lực
trình bày,
quan sát,
giải thích

- Năng lực
quan sát
- Năng lực
trình bày
- Năng lực
thực hành ,
sáng tạo

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao
- Trình bày
được lí do
tác giả bị
xem là khách
.(C4)
1
1
10 %

1
1

10 %

Số câu : 2
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20 %
Làm văn
- Phương thức biểu
đạt
- Ngôi kể
- Bố cục
- Tạo lập văn bản
biểu cảm ( kết hợp tự
sự và miêu tả ) .

Thông hiểu

2
2
20%

- Trình bày
đúng phương
thức, ngơi kể
-Thể hiện rõ
bố cục 3
phần

-Viết đúng
chính tả
- Trình tự hợp



- Cách diễn
đạt, dùng từ,
đặt câu .
- Có sử dụng
: so sánh,
liên tưởng,
tưởng tượng.

- Bài
văn có
sáng tạo
phù hợp
yêu cầu
đề

2
20%
1+1/3
3
30%

1
10%
2 + 1/6
3
30%

2

20%
1 + 1/3
3
10%

1
10%
1/6
1
10%

II. ĐỀ THI
VĂN - TIẾNG VIỆT (4đ)
Câu 1: Vì sao khi sử dụng từ Hán Việt, chúng ta không nên lạm dụng ? (0.5đ)

6
60%
5
10
100%


Câu 2: Thế nào là từ đồng âm? Các từ “ chân” trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm
khơng? Vì sao?(1.5 đ)
a. Cái ghế này chân bị gãy rồi .
b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi .
c. Nam đá bóng nên bị đau chân .
Câu 3: Qua văn bản “ Mẹ tôi”, giúp cho chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân?(1đ)
Câu 4: Trong văn bản“ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương, tại sao
nhà thơ vốn là quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách ?(1đ)

B . TẬP LÀM VĂN(6đ)
Câu 5: Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý .

III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Nội dung
Câu 1:Giải thích được lí do khơng nên lạm dụng từ Hán Việt (0.5đ)
- Khi nói hoặc viết, khơng nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự
nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
Câu 2: Xác định đúng 3 ý – 1.5đ ( Ý 1: 0.5đ; ý 2 : 0.25đ; ý 3: 0.75đ; tổng 1.5đ)
- Nêu được định nghĩa (0.5đ): Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng
nghĩa hồn tồn khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau .
- Trả lời đúng : không phải là từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa (0.25đ).
- Giải thích đúng (0.75đ)
+ Chân 1: chỉ bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác ( chân bàn,
chân ghế…).
+ Chân 2: chỉ bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt
nền ( chân núi, chân tường …)
+ Chân 3: Chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng .

Điểm
0.5

0.5
0.25
0.75

Câu 3: Nêu được bài học(1đ)
- Bài học: biết cách ứng xử với cha mẹ và người lớn; có lỗi phải biết thật thà
nhận lỗi.


1

Câu 4: Giải thích được lí do nhà thơ vốn là quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách (1đ)
( Chấm theo kĩ năng diễn đạt của HS)
- Tác giả vốn là quê ở đây khi trở về lại chẳng ai nhận ra! Trẻ con đón mình như
đón người khách lạ - khách lạ giữa quê hương mình.
- Vì : Nhà thơ rời q từ lúc cịn trẻ khi già mới quay trở về nên không ai nhận ra.
Đây là quy luật tự nhiên của thời gian, những người cùng trang lứa với ơng chắc đã
khơng cịn nữa ( nhà thơ nay đã 86 tuổi thời Đường), nhưng trong đáy lịng ơng vẫn
nhói lên nỗi buồn tủi vì tình u, nỗi nhớ q ln dồn nén trong trái tim ông đã hơn
nữa thế kỉ, mà đâu ngờ lại được đáp đền như thế này. Cho nên trẻ con càng hớn hở vui
mừng bao nhiêu thì nỗi buồn của ông càng sầu muộn bấy nhiêu.

1

Câu 5: (6 điểm)
Đề : Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý .
a. Mở bài ( 1đ)
- Tình cảm của em với tất cả thầy cô giáo như thế nào ? (0.5đ)
- Trong số những thầy cơ đó, em u q nhất là ai ? Lí do . (0.5đ)
b. Thân bài (4 đ)
- Nêu đặc điểm về ngoại hình ( Kết hợp kể, tả, biểu cảm và các phương pháp so
sánh, liên tưởng, tưởng tượng….) :Tuổi, dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, nụ cười,

1
4


giọng nói, cách ăn mặt, nước da….(0.75đ)
- Biểu cảm về tính tình, thái độ, sở thích, cơng việc(0.75đ)

- Thầy cơ gắn bó với em trong cuộc sống như thế nào?( trong học tập, sinh hoạt,
khi vui, khi buồn...)(0.5đ)
- Kỉ niệm giữa em và cô .(0.5đ)
- Biểu cảm trực tiếp: (0.5đ)
+ Tình cảm, cảm nhận, suy nghĩ của em về thầy cơ.
+ Tình cảm của thầy cơ dành cho em như thế nào ?
- Em sẽ làm những gì để thể hiện tình u của mình với thầy cơ? Thử tưởng tượng
nếu một ngày nào đó mà khơng gặp được thầy cơ thì em sẽ có thái độ và suy nghĩ gì ?
(1đ)
c. Kết bài (1đ)
- Tình cảm của em với thầy cơ trong hiện tại và mong ước gì cho thầy cô trong
tương lai. (0.5đ)
- Những việc làm, hành động mà em có thể làm để đền đáp cơng ơn (noi gương)
thầy cô. (0.5đ)

------------------------------HẾT-------------------------------

1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×