Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

NHẬN DIỆN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ VẬN HÀNH CƠ CHẾ BA BÊN TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.73 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2)
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Mã lớp:

ĐH17NL1

Số báo danh:

Họ và tên: ĐÀO THỊ KIM CHI

012

17534040406
12

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
GV: ThS. CHÂU HỒI BÃO

NHẬN DIỆN Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ VẬN HÀNH CƠ CH Ế BA BÊN T ẠI
VIỆT NAM
ĐI M S Ể

Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)

Ố ĐI M CH

Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)




TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2019


MỤC LỤC


Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Quan hệ lao động trong một Quốc gia được vận hành một cách tự nhiên như
một hệ thống. hệ thống này được cấu thành bởi các chủ thể tương tác v ới nhau
để xác định điểm cân bằng lợi ích trong một mơi tr ường kinh t ế , xã h ội và pháp
luật. Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và ti ến b ộ là ch ủ tr ương l ớn
của Đảng và Nhà Nước, có vai trị quan trọng trong vi ệc duy trì s ự ổn đ ịnh chính
trị, xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, đảm b ảo hài hòa quy ền và
lợi ích của các bên trong quan hệ lao đ ộng. Nh ưng trong th ực t ế lĩnh v ực lao
động ta thấy được, mỗi bên khi tham gia vào quan hệ lao đ ộng đ ều mu ốn được
lợi nhiều hơn. Người sử dụng lao động tìm mọi cách để mang l ại lợi ích tối đa
cho mình, người lao động thì muốn cơng sức của mình được trả một cách xứng
đáng và mong muốn có được mơi trường làm việc cũng như điều ki ện làm việc
tối ưu nhất có thể. Cịn đối với Nhà Nước thì mong muốn các quy đ ịnh mà mình
ban hành được thực hiện một cách nghiêm túc, các quan h ệ xã h ội cũng nh ư
chính trị trong lĩnh vực lao động được quản lý chặt chẽ để ổn định cũng như
phát triển xã hội. Chính vì những mong muốn về l ợi ích mang tính cá nhân đó
nên đơi khi giữa các bên còn nảy sinh những mâu thu ẫn. Dù v ậy, l ợi ích c ủa Nhà
Nước, người sử dụng lao động và người lao động vốn đã có một mối quan hệ
mật thiết với nhau trên cơ sở vì mục tiêu chung. Chính vì vậy n ếu mu ốn cân
bằng và hướng tới mục đích đơi bên cùng có l ợi thì việc quy đ ịnh vào pháp lu ật,
cùng nhau xây dựng và đưa ra các nguyên tắc chung là cơ s ở đ ể thực hi ện. Áp
dụng cơ chế ba bên trong thực tiễn lao động là một trong những tiêu chuẩn về

sự tuân thủ pháp luật lao động Quốc tế, giúp cải thiện vị trí, vai trị, hình ảnh của
Việt Nam trong tổ chứ Quốc tế (ILO). Sự tồn tại của cơ chế ba bên đã góp ph ần
xây dựng và phát triển mối quan hệ lao động gi ữa Nhà Nước, người s ử dụng lao
động và người lao động. Bên cạnh đó cơ chế ba bên góp phần vào việc ki ềm ch ế,
giải quyết các xung đột trong lao động. Khơng những thế cơ ch ế ba bên cịn góp
phần tăng cường hiệu quả quản lí lao động vì Nhà N ước luôn luôn quan tâm t ới
sự an toàn của các quan hệ xã hội, đặc biệt là các quan hệ lao động.
Từ năm 1919 trở đi, với sự ra đời của ILO, quan hệ lao động không ch ỉ đ ược
thừa nhận ở cấp Quốc gia mà còn được thừa nhận ở cấp Quốc tế. từ chỗ ch ỉ can
thiệp vào mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động bằng luật
lệ, Nhà Nước cũng dần trở thành “đối tác xã hội’’ của hai bên đ ể t ạo l ập m ột c ơ
chế mới điều chình quan hệ lao động – cơ chế ba bên.
Ở Việt Nam cơ chế ba bên là một vấn đề Khoa học – pháp lý về lao động tương
đối mới mẻ. Khi tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa, giao l ưu, h ợp tác đ ể theo
kịp nên kinh tế thị trường nhưng vẫn giữ vững được độc lập, chủ quyền cũng
như bản sắc dân tộc. Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các tổ chức Qu ốc
tế và khu vực, trong đó đặc biệt là tổ chức ILO Việt Nam cũng đã tham gia nhi ều
Công ước của tổ chức này. Chúng ta đã vận dụng những khía cạnh h ợp lý c ủa c ơ
chế ba bên vào bối cảnh đất nước mình sao cho phù hợp. Nhưng vẫn còn khá
nhiều mặt hạn chế và chưa thật sự nhuần nhuyễn, chính vì vậy mà đề tài “
Nhận diện q trình hình thành và vận hành c ơ ch ế ba bên ở Vi ệt Nam” sẽ
nghiên cứu nhằm đi sâu hiểu rõ cơ chế ba bên và đưa ra các giải pháp tích cực
khắc phục tối đa những mặt hạn chế còn tồn tại.
3


2. Mục tiêu nghiên cứu:
Ở đây đề tài sẽ tập chung nghiên cứu quá trình hình thành và v ận hành c ơ ch ế
ba bên trong lĩnh vực lao động. Đồng th ời nghiên cứu pháp lý và c ơ s ở lý lu ận
phục vụ cho quá trình hình thành và vận hành đó. Trong n ội dung bài nghiên cứu

sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá nhằm nắm rõ bản ch ất của c ơ ch ế ba bên
dựa trên lịch sử hình thành và dựa vào quá trình vận hành sẽ th ấy được nh ững
ưu, nhược điểm khi áp dụng cơ chế này ở Việt Nam. Qua đó nêu ra được những
kiến nghị tích cực giúp đất nước ta tự tin đối mặt với những cơ hội và thách th ức
tronng việc cải thiện mối quan hệ lao động:
- Tìm ra những luận cứ khoa học và thực tiễn cho các gi ải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao
động.
- Làm rõ được cơ sở lý luận về vai trò của cơ chế ba bên trong lĩnh
vực lao động.
- Đánh giá đúng đắn về thực trạng việc vận dụng cơ chế ba bên
trong lĩnh vực lao động tại Việt Nam, những khó khăn và thuận
lợi.
- Tìm ra những căn cứ hỗ trợ cho quá trình hình thành và v ận
hành của cơ chế ba bên.
3. Phương pháp nghiên cứu:
3.1.

Phương pháp luận:

Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng s ản
Việt Nam về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
3.2.

Phương pháp cụ thể:

Trong quá trình nghiên cứu, tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp
nghiên cứu khoa học khác nhau bao gồm:
- Phương pháp phân tích: Phân tích các quy định của pháp lu ật

Việt Nam về đảm bảo quyền lợi cũng như lợi ích của các bên
tham gia vào quan hệ lao động và khuôn khổ được quy định
trong cơ chế ba bên.
- Phương pháp tổng hợp: Vận dụng để tổng hợp các dữ liệu, kết
quả phân tích từ đó nắm rõ được tình hình thực tế của vấn đề
đang diễn ra. Nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thi ện quá trình
hội nhập cũng như vận hành của cơ chế ba bên tại Việt Nam.
- Phương pháp chuyên gia: Thông qua những xem xét nhận định
bản chất những sự kiện khoa học về quan hệ lao động trên thị
trường kinh tế trong và ngồi nước của những chun gia có
trình độ cao.
Ngồi ra, bài tiểu luận cịn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nh ư
phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp so sánh luật học,
phương pháp dự báo khoa học, phương pháp liệt kê,...để phục vụ cho hoạt đ ộng
nghiên cứu theo yêu cầu của đề tài.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4


4.1.

Đối tượng nghiên cứu:

Tiểu luận nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến quá trình hình thành và v ận
hành cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động. Như lịch sử hình thành, c ơ s ở lý lu ận,
các quy định Quốc tế về cơ chế ba bên, việc vận dụng các chính sách pháp lu ật
để từng bước xây dựng và vận hành cơ chế ba bên ở Việt Nam. Có thể giúp ích
cho việc ký kết hợp đồng, thỏa ước lao động tập th ể, lĩnh vực ti ền l ương,...ho ặc
giải quyết các tranh chấp về quyền và lợi ích giữa các bên.


4.2.

Phạm vi nghiên cứu:

4.2.1. Không gian:
Bài tiểu luận nghiên cứu các văn bản Pháp lu ật nh ư Lu ật Hi ến pháp 2013, B ộ
luật lao động 2012, Luật Cơng đồn 2012 cùng các văn bản liên quan. Bên c ạnh
đó nghiên cứu Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu.
4.2.2. Thời gian:
Tiểu luận nghiên cứu lịch sử hình thành, các quy định của pháp luật và tình
hình áp dụng cơ chế ba bên của nước ta trong thời gian từ lúc b ắt đ ầu đ ến hi ện
tại.
4.2.3. Địa bàn:
Tiểu luận nghiên cứu quá trình hình thành và vận hành cơ ch ế ba bên trên
lãnh thổ nước Việt Nam.

5


Phần Nội Dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết:
1.1.

Cơ chế ba bên:

1.1.1. Khái niệm cơ chế ba bên:
“Cơ chế ba bên có nghĩa là bất kỳ hệ thống các mối quan h ệ lao đ ộng nào,
trong đó nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động là nh ững nhóm đ ộc
lập, mỗi nhóm thực hiện các chức năng riêng. Điều đó đơn thuần là s ự chuy ển
đổi thành các mối quan hệ xã hội của các nguyên tắc dân chủ chính tr ị: t ự do, đa

số, sự tham gia của mỗi cá nhân vào những quyết định có liên quan đ ến h ọ.
Nguyên tắc là các vấn đề chung nhưng cũng khơng có một đối tác đ ơn l ẻ. M ỗi h ệ
thống quan hệ lao động được dựa trên sự kết hợp của điều kiện lịch sử, chính
trị, xã hội và văn hóa. Mỗi hệ thống phát tri ển theo những nguyên tắc c ủa cu ộc
chơi dưới ánh sáng của những thông số đó” (ILO, 1992).
Một ý kiến khác cho rằng: “ Cơ chế bà bên được hi ểu là c ơ ch ế ph ối h ợp hoạt
động giữa chính phủ, đại diện người lao động, đại di ện người s ử dụng lao đ ộng
với tư cách là các bên độc lập và bình đẳng khi họ cùng tìm ki ếm những gi ải
pháp chung trong các vấn đề lao động, xã hội mà cả ba bên cùng quan tâm và n ỗ
lực giải quyết” (Đào Thị Hằng, 2005)
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Cơ chế ba bên là mọt hiện tượng tự nhiên và tất y ếu xu ất hi ện khi n ền công
nghệ trên thế giới phát triển. Cuối thế kỉ XVIII, quan hệ giữa người thuê lao
động và người đi làm thuê vẫn được xem như những quan hệ dân sự thuần túy,
Nhà nước hầu như không can thiệp vào mối quan hệ này vầ c ơ ch ế ba bên cũng
chưa xuất hiện. Đến đầu thế kỉ XIX, với sự phat tri ển đột phá của khoa h ọc kỹ
thuật, lực lượng sản xuất phát triển vượt bậc, qúa trình cơng nghiệp hóa di ễn ra
với tốc độ cao. Trên con đường tìm kiếm lợi nhuận, các nhà tư b ản không t ừ b ỏ
bất kì thủ đoạn nào, bóc lột lao động một cách thậm tệ. Quan h ệ ch ủ - th ợ ngày
càng phức tạp. Người lao động liên kết lại thành lập nên các tổ chức của mình
để đấu tranh bảo vệ và dành quyền lợi. Các cuộc đấu tranh n ổ ra m ạnh mẽ ở
khắp các nơi. Để đối phó với làn sóng đấu tranh này thì người s ử dụng lao đ ộng
cũng đã liên kết để lập nên các hiệp hội của họ. Trước tình hình này thì Nhà
nước khơng thể tiếp tục đối xử với quan hệ chủ - thợ như quan hệ dân s ự thu ần
6


túy như giai đoạn trước, mà phải thừa nhận đó là quan hệ lao động có những
đặc trưng riêng và cần một hệ thống pháp luật điều chỉnh riêng. Từ năm 1919
trở đi, với sự ra đời của ILO, quan hệ lao động không ch ỉ được th ừa nh ận ở c ấp

Quốc gia mà còn được thừa nhận ở cấp Quốc tế. Từ chỗ chỉ can thiệp vào mối
quan hệ hai bên bằng luật lệ, Nhà nước cũng dần trở thành “đ ối tác xã h ội’’ c ủa
hai bên để tạo lập một cơ chế mới điều chỉnh quan hệ lao động và đó chính là
“Cơ chế ba bên”.
1.1.3. Đặc điểm và bản chất:
Cơ chế ba bên thể hiện tính xã hội của Nhà nước. Cơ chế ba bên là một q
trình dân chủ hóa mối quan hệ lao động và c ơ ch ế ba bên còn là c ơ ch ế h ợp tác,
chia sẻ quyền lực và trách nhiệm giữa Nhà nước, người sử dụng lao đ ộng và
người lao động.
Cơ chế ba bên chủ yếu tồn tại và vận hành ở cấp Qu ốc gia, ít v ận hành ở c ấp
ngành, địa phương và ở cấp doang nghiệp.
Vấn đề các bên cùng quan tâm vầ giải quyết trong cơ chế ba bên là các đ ịnh
hướng chính sách.
Cơ hế ba bên có tính đặc thù về chủ thể, các bên tham gia nh ất thi ết ph ải
thông qua các tổ chức đại diện.
Các bên trong cơ chế ba bên khơng hồn tồn bình đẳng. Ch ỉ có s ự bình đ ẳng
giữa người lao động và người sử dụng lao động. Những quyết định cuối cùng
ln là chính phủ.
Mặc dù cơ chế ba bên có thể hình thành ở những cấp độ khác nhau nh ưng
chức năng duy trì, phát triển, bảo đảm hài hòa mối quan h ệ lao đ ộng c ủa nó
khơng hề thay đổi. Đó cũng chính là điều khẳng định tích cực cu ả s ự tham gia
của các chủ thể nói trên vào cơ chế ba bên, một c ơ chế xã h ội đ ặc bi ệt trong lĩnh
vực lao động.
Về nhiệm vụ như đã đề cập cơ chế ba bên được hình thành nhằm đáp ứng
những u cầu có tính bức xúc của quá trình lao động xã h ội. Các nhi ệm v ụ c ủa
cơ chế ba bên thường được quy định trong các văn bản pháp luật c ủa nhà n ước.
Tùy theo loại hình thể hiện mà các cơ cấu của cơ ch ế ba bên có nhi ệm v ụ t ương
thích.
Tuy nhiên điểm chung của cơ chế ba bên là ở chỗ nó đều có kh ả năng gi ải
quyết những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài trong lĩnh vực lao động ( nh ư định

hướng chính sách lao động, cùng thảo luận để thống nhất quan đi ểm xây dựng
pháp luật về việc làm, tiền lương, các điều kiện lao động,...) tổ ch ức gi ải quy ết
các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực lao động, đặc bi ệt là các tranh ch ấp lao đ ộng
và đình cơng...
Trong quan hệ lao động, cơ chế ba bên là một cơ chế điều chỉnh có tính đặc
thù, xuất phát từ chính những đặc tính riêng biệt của quan hệ lao đ ộng, b ởi quan
hệ này vừa có tính kinh tế lại vừa có tính xã hội. Chính vì th ế khi đi ều ti ết quan
hệ lao động, Nhà nước cần chú ý đến các bên, nhất là ngu ời lao đ ộng, v ề t ất c ả
các phương diện như; lợi ích vật chất, tinh thần, nhu cầu xã hội. Nhà nước pahri
đặt đại vị của mình ngang bằng với các đối tác xã h ội, đ ộc l ập và bình đ ẳng. Xét
trên một phương diện khác, cơ chế ba bên không đ ơn thuần là hoạt đ ộng qu ản
lý Nhà nước, nó cịn biểu hiện sự tham gia tích cực c ủa các đ ối tác xã h ội và vi ệc
quyết định những vấn đề liên quan trực tiếp đến họ.
7


1.1.4. Nội dung hoạt động:
Các hoạt động của cơ chế ba bên cũng phụ thuộc vào từng c ấp đ ộ hình thành,
ở cấp cơ sở chủ yếu chỉ có hai đối tác xã hội tham gia du ới hình th ức cùng nhau
bàn bạc, thảo luận và quyết định các vấn đề liên quan đến vi ệc áp dụng pháp
luật lao động, chẳng hạn việc cụ thể hóa các quy phạm pháp luật đ ể th ực hi ện
trong thỏa ước lao động tập thể, giải quyết các tranh chấp lao đ ộng phát sinh ở
cấp quốc gia, cơ chế ba bên được hình thành chủ yếu dưới hình thức tư vấn,
tham khảo ý kiến các đối tác xã hội trong việc hình thành các chính sách qu ốc gia
về lao động và về các phương tiện để đạt được các mục tiêu chính sách xã h ội có
liên quan đến lao động, chẳng hạn việc xác định tiền lương tối thi ểu.
Cơ chế ba bên được thực hiện qua các nội dung chính sau: chia s ẻ thơng tin,
thảo luận, đàm phán ba bên, cùng nhau ra quyết định.
1.1.5. Các hình thức hoạt động:
Nhằm hướng tới mục đích có được mối quan hệ lao động tốt đ ẹp và phù h ợp

với nên kinh tế thị trường và thể hiện được mức độ tham gia trong vi ệc chia s ẻ
những lợi ích, cũng như khó khăn mà các bên trong quan h ệ lao đ ộng g ặp phải.
Cơ chế ba bên đã đưa ra một số hình thức chủ yếu nh ư:
• Hình thức cao nhất mang tính chất lý tưởng là có việc chia s ẻ trách
nhiệm, trong đó chính phủ và các tổ chức đại diện cho người lao đ ộng
và người sử dụng lao động cùng bàn bạc, quyết định những vấn đề
trong phạm vi giải quyết của mình, dựa trên nguyên tắc độc lập và
bình đẳng thơng qua một cơ quan hoặc tổ chức ba bên.
• Hình thức thấp hơn, đó là hình thức trao đổi ý ki ến. Đây là hình th ức cao
hơn mức đối thoại nhưng vẫn chưa đủ cơ sở làm hình thức đ ể đưa ra
quyết định. Ở đây chính phủ tham khảo ý kiến của đại diện người s ử
dụng lao động và người lao động về vấn đề được đưa ra và các v ấn đ ề
liên quan trong phạm vi quyền hạn của mình.
• Hình thức thấp nhất của cơ chế ba bên là tồn tại dưới d ạng đ ối tho ại xã
hội, các bên sẽ được trao đổi cơng khai. Chính phủ có th ể tham kh ảo ý
kiến chung trước khi đưa ra quyết định.
1.1.6. Các cấp độ:
-

Cấp quốc tế ( Ví dụ: hoạt động của Tổ chức Lao động Quốc tế)
Cấp khu vực ( Ví dụ: quan hệ ba bên của Liên minh Châu Âu)
Cấp quốc gia
Cấp vùng, miền ( tỉnh, thành phố, quận huyện)
Cấp ngành
Cấp doanh nghiệp

1.1.7. Vai trò:
Đầu tiên, những chủ trương và chính sách về lĩnh vực lao động sẽ được hoạch
định đúng đăn sát với thực tế và có tính khả thi cao. Vì đây là m ột lĩnh v ực v ề lao
động mang tầm vĩ mơ khi nói về người sử dụng lao động, người lao động và s ự

quản lý tích cực của nhà nước. Bởi sự liên quan đó nên việc đưa cơ ch ế ba bên và
quá trình vận hành của nó vào quan hệ lao động địi h ỏi ph ải có s ự tham gia c ủa
các bên liên quan để đảm bảo tính hiệu quả và kh ả thi nh ất có th ể. M ặc dù b ản
8


thân Nhà nước với quyền lực của mình có thể tự quyết khi ban hành chính sách
và sử dụng các biện pháp cần thiết để bắt các bên th ực hi ện, nh ưng sẽ khơng
đảm bảo mọi chính sách đều có tính hiệu quả cao. Trên thực tế nhiều chisnnh
sách khi ban hành và thực hiện rồi mới thấy khơng kh ả thi hặc tính kh ả thi
khơng cao. Vì vậy để chính sách đi vào cuộc sống thì tốt nh ất chính sách đó ph ải
có sự tham gia của tất cả các bên trong quan hệ lao động. Chính vì v ậy vi ệc thi ết
lập cơ chế ba bên là hết sức cần thiết.
Thứ hai, cơ chế ba bên là biện pháp nâng cao hiệu qu ả quản lý lao đ ộng, b ảo
đảm hiêu quả các quy định về quản lý lao động được thực hi ện trên th ực tế. Khi
sự hợp tác diễn ra , các bên ln có xu hướng đặt lợi ích c ủa mình lên trên, nên
nếu khơng có một cơ chế thường xuyên giữa các bên thì sẽ dẫn tới quan hệ có
thể bị vi phạm, nhà nước khó quản lý dẫn đến mất ổn định xã h ội. Do đó, đ ể
đảm bảo hoạt động này đi đúng quỹ đạo thì quan hê, sự đối thoại giữa ba bên sẽ
đảm cho các quan hệ lao động đi đúng hướng.
Cuối cùng, cơ chế ba bên góp phần ổn định các quan hệ lao động, điều hịa l ợi
ích giữa các bên, thúc đẩy quan hệ lao động phát tri ển. C ơ ch ế ba bên tham gia
tích cực vào việc giải phóng sức lao động, trên cơ sở kết h ợp hài hịa l ợi ích gi ữa
các bên. Bên cạnh đó cịn góp phần giảm bớt xung đột, mâu thuẫn.
1.1.8. Điều kiện vận hành và cơ sở pháp lý:
Tồn tại trong nền kinh tế thị trường có thị trường lao động, n ơi người lao
động và người sử dụng lao động xung đột với nhau về lợi ích. Có s ự đ ộc l ập
tương đối giữa cách bên đối tác xã hội: Chính phủ, người sử dụng lao đ ộng và
người lao động. Một môi trường dân chủ luôn được coi là sự phối hợp hi ệu qu ả
giữa các bên. Khi đó mỗi bên vừa tôn tr ọng ý ki ến của đối tác v ừa có đ ủ đi ều

kiện đưa ra những yêu cầu và nguyện vọng của mình.
Có khn khổ pháp luật ràng, ổn định và có hiệu lực cao. Đ ặc bi ệt là h ệ th ống
các luật lệ hay quy định liên quan đến quan hệ lao động.
Các bên phải có tổ chức thực sự đại diện và hoạt động tích cực bảo vệ cho l ợi
ích của bên mình. Điều này địi hỏi sự đồn kết, nhất trí cao gi ữa ng ười lao đ ộng,
người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của mình.
Chính phủ phải có sự vơ tư cơng bằng đối với cả hai bên, s ẵn sàng quan tâm,
tham khảo đến đề xuất của các bên.
Trong một số trường hợp, Chính phủ phải có thái đọ quyết đốn. Mặc dù có sự
nhất trí từ các bên là nguyên tắc của mọi cuộc đối thoại nhưng không ph ải khi
nào cũng đạt được. Chính phủ ln là người quyết định cuối cùng và chịu trách
nhiệm về điều đó.
1.2.

Các vấn đề liên quan:

1.2.1. Khái niệm cơ chế quan hệ lao động:
Cơ chế quan hệ lao động là cách thưc dàn xếp những vấn đề cùng quan tâm
giữa các chủ thể trong quan hệ lao động.
1.2.2. Khái niệm cơ chế hai bên:
Cơ chế hai bên là bất kì q trình nào mà bằng cách đó nh ững s ự dàn xếp, h ợp
tác trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động (hoặc các tổ chức
đại diện của họ) được thành lập, được khuyến khích và được tán thành.
9


1.2.3. Khái niệm thương lượng tập thể:
Là việc tập thể thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao đ ộng nh ằm xây
dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định vầ tiến bộ, xác lập các đi ều ki ện lao
động mới làm căn cứ để tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể.

1.2.4. Khái niệm đối thoại xã hội:
Đối thoại xã hội là một thuật ngữ mô tả sự tham gia của người lao động,
người sử dụng lao động và chính phủ trong việc ra quyết định v ấn đ ề v ề vi ệc
làm và điều kiện làm việc.
1.2.5. Mối quan hệ giữa ba khái niệm cơ chế hai bên, thương lượng tập
thể và đối thoại xã hội với cơ chế ba bên:
Với cơ chế hai bên hay thương lượng tập thể, Nhà nước đóng vai trị là người
tạo ra cơ sở pháp lý, đảm bảo cho chúng được thực thi và được b ảo v ệ. Trong
những trường hợp cần thiết, Nhà nước sẽ tạo ra một cuộc dàn x ếp những b ất
đồng mà các bên không thể tự giải quyết được. Dù trong c ơ chế ba bên và
thương lượng tập thể khơng có sự tham gia của Nhà nước với vai trò là một “đ ối
tác xã hội” như khi tham gia cơ chế ba bên. Tuy nhiên, “cơ ch ế hai bên” hay
“thương lượng tập thể’’ cũng có thể là một phần của cơ chế ba bên và ở mức đ ộ
nào đó, hai yếu tố này cũng được sử dụng để chỉ sự v ận hành c ủa c ơ ch ế ba bên
theo nghĩa rộng.
Còn đối với “đối thoại xã hội” khi bắt đầu đã được biết đến với tư cách là một
khái niệm được sử dụng để chỉ cách thức hoạt động của “cơ ch ế ba bên”. Vì “đ ối
thoại xã hội” có thể là q trình hợp tác, chia sẻ lợi ích và trách nhi ệm gi ữa ba
đối tác xã hội: Nhà nước, người lao động, người sử dụng lao động với mục tiêu
ổn định, phát triển kinh tế - xã hội.
Chương 2: Thực trạng quá trình hình thành và vận hành của cơ chế ba bên
tại Việt Nam:
2.1. Lịch sử hình thành tại Việt Nam:
Có thể khẳng định một điều là chỉ có trong xã hội có giai cấp, có nhà n ước t ồn
tại và quan trọng hơn hết là có sự tồn tại và phát tri ển c ủa quan h ệ lao đ ộng thì
mới có thể xuất hiện cơ chế ba bên. Ở Việt Nam, mặc dù quan hệ lao động đã tồn
tại và phát triển từ thời Pháp thuộc, nhưng do khơng có mơi trường kinh t ế,
chính trị và xã hội thuận lợi, nên tới tận cuối thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung cơ chế ba bên tại Việt Nam vẫn chưa có điều ki ện hình thành và phát
triển. Cơ chế ba bên tại Việt Nam chỉ thực sự được quan tâm khi n ước ta chuy ển

sang nền kinh tế thị trường có điều tiết của Nhà nước, đây được coi là ti ền đề
khách quan cho sự hình thành và phát tri ển của cơ chế ba bên tại Việt Nam.
Mặc dù ở nước ta cơ chế ba bên sau khi được áp dụng trong đi ều ch ỉnh pháp
luật về quan hệ lao động cuẩ Chính quyền Việt Nam Cộng hòa, được th ể hi ện rõ
nhất trong việc giải quyết phân tranh lao động trong Bộ luật Vi ệt Nam Cộng hòa
năm 1952. Tuy nhiên, Nhà nước Việt Nam mới bắt đầu xem xét, ứng dụng cơ ch ế
này khi ban hành và triển khai thực hiện Bộ luật Lao đ ộng. Trong m ấy năm g ần
đây, các giời hữu quan đang nỗ lực tìm giải pháp để c ơ ch ế này đ ược hình thành
rõ nét và vận hành có hiệu quả hơn vì mục tiêu phát tri ển quan hệ lao đ ộng lành
mạnh và bền vững.
10


Trong quá trình điều chỉnh quan hệ lao động, Nhà nước đã có những s ự đi ều
chỉnh nhất định về vấn đề phối hợp hoạt động giữa các bên đại di ện người lao
động và nguời sử dụng lao động trong việc đề ra và th ực hi ện nh ững chính sách
cũng như quy định của pháp luật để giải quyết các v ấn đ ề lao đ ộng. Quan tr ọng
hơn, Nhà nước ta đã ban hành nghị định số 145/2004/NĐ- của Chính ph ủ quy
định chi tiết thi hành bộ luật lao động về việc tổng liên đoàn lao đ ộng Vi ệt Nam
và đại diện người sử dụng lao động tham gia với các cơ quan Nhà nước v ề chính
sách pháp luật và những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động. Đây được coi là
cơ sở pháp lý quan trọng cho sự phát triển của cơ chế ba bên ở Việt Nam.
2.2. Thực trạng việc áp dụng và vận hành cơ chế ba bên tại Việt Nam:
Trong nền kinh tế thị trường, cơ chế ba bên được coi là phương thức tổ chức
quan trọng nhằm tăng cường đối thoại xã hội để hướng tới mục tiêu cơ bản là
xây dựng mối quan hệ lao động hài hịa, ổn định và giữ gìn hịa bình cơng nghi ệp.
Tuy nhiên, đối với nhiều người Việt Nam, cơ chế ba bên vẫn đang còn là v ấn đ ề
mới mẻ, và có nhiều cách hiểu mơ hồ về việc hình thành và tồn tại trong c ơ ch ế
này. Do đặc thù về điều kiện Kinh tế - Xã hội, trình độ lập pháp, c ơ ch ế ở Vi ệt
Nam vẫn còn là một vấn đề mang tính lý luận đồng th ời chưa có quan đi ểm rõ

ràng. Vấn đề cơ chế ba bên ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nhi ều quan đi ểm ch ưa
thống nhất.
Cơ chế ba bên hầu như chỉ tồn tại và vận hành ở cấp quốc gia, ít v ận hành ở
cấp ngành và cấp địa phương. Ở Việt Nam, cơ chế ba bên trong quá trình th ương
lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể đã thu được nhiều kết quả nhưng chưa
cao. Khi các thỏa ước lao động tập thể, khuôn khổ pháp lý đ ược hình thành t ừ c ơ
chế ba bên sẽ tạo nền tảng để cơ chế hai bên hoạt động trong khn kh ổ đó. C ụ
thể khi các xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động khơng th ể
dàn xếp được thì Nhà nước sẽ can thiệp và quan hệ lao động của hai bên thơng
qua những chính sách theo quy định khn khổ của pháp luật.
Ở nước ta, tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại di ện người sử dụng lao
động được tham gia ý kiến với cơ quan nhà nước về chủ trương, đường l ối,
chính sách về lao động, sửa đỏi bổ sung các chế độ, chính sách về lĩnh v ực lao
động theo quy định của Bộ luật Lao động. Bên cạnh đó cải cách th ủ tục hành
chính trong quản lý lao động, đề xuât các biện pháp giải quy ết các cu ộc đình
cơng liên quan đến nhiều người lao động. Tham gia, báo cáo th ực hi ện các Công
ước của tổ chức lao động quốc tế và những vấn đề khác theo yêu c ầu c ủa chính
phủ và các bên theo quy định của pháp luật.
Các cơ quan thường trực ba bên thực hiện chức năng và nhi ệm v ụ cụ th ể của
mình tùy theo các quy định pháp luật. Trong đó ủy ban quan h ệ lao đ ộng có
nhiệm vụ chính là tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về phương hướng, cơ chế,
chính sách liên quan đến quan hệ lao động. Bên cạnh đó đưa ra các bi ện pháp ch ỉ
đạo, điều hành thực hiện chủ trương, chính sách về quan h ệ lao đ ộng. Ph ối h ợp
hoạt động giữa các Bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức liên quan trong vi ệc th ực
hiện quan hệ lao động lành mạnh, minh bạch và vi ệc thành lập tổ chức liên
ngành về quan hệ lao động ở cấp tỉnh.
Cơ chế ba bên tại Việt Nam được vận hành chủ yếu dưới dạng Nhà n ước
tham khảo ý kiến hai bên và các cơ quan thường trực ba bên trước khi quy ết
định các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động. Việc lấy ý ki ến ba bên ở Vi ệt
11



Nam chủ yếu là thông qua đối thoại xã hội và trao đổi ý li ến. Trong vi ệc l ấy ý
kiến này, dù việc láy ý kiến này đạt được sự đồng thuận của các bên, thì Chính
phủ vẫn sẽ là người quyết định cuối cùng. Các diễn đàn trao đ ổi ý ki ến cũng
thường xuyên được tổ chức nhằm chia sẻ thông tin và trao đổi kinh nghi ệm giữa
các bên.
Các quy định về cơ chế ba bên tại Việt Nam được th ể hiện ở nhiều văn bản,
cao nhất là trong Hiến pháp sau đó là các văn bản dưới luật. Những quy đ ịnh
mang tính pháp lý trong cơ chế ba bên này thể hiện ở các tổ ch ức đ ại di ện cũng
như mối quan hệ giữa đại diện các bên được xác định rõ ràng và đ ược th ực hi ện
trên nhiều lĩnh vực, từ việc xây dựng chính sách, thực hiện các quy đ ịnh trong
pháp luật lao động trên thực tế cho đến những vấn đề gi ải quyết tranh chấp
phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật lao động.
Bên cạnh đó việc Chính phủ quy định phịng Thương mại và cơng nghiệp Vi ệt
Nam, Hội đồng liên minh hợp tác xã đại diện của người sử dụng lao đ ộng là
không phù hợp nên trong các vụ xung đột v ề quy ền l ợi lao đ ộng h ầu nh ư khơng
có vai trị tham gia của hai tổ chức này. Còn chủ thể thứ hai là các c ơ quan Nhà
nước giữ vai trò chỉ đạo chi phối đối với hai chủ thể kia, tuy nhiên từ việc tham
mưu xây dựng pháp luật đến thực hiện chức năng quản lý đều thể hiện m ột
cách hời hợt, yếu kém, thiếu năng lực. Phần lớn các cu ộc đình cơng x ảy ra vì
những phát sinh do vi phạm của người sử dụng lao động, nhưng cơ quan Nhà
nước lại bất lực, không thể hiện được vai trị của mình.
2.3. Những kết quả ban đầu trong việc thực hiện cơ chế ba bên:
Đầu tiên, chúng ta đã xây dựng được cơ sở pháp lý cho vi ệc v ận hành và th ực
hiện cơ chế ba bên ở nước ta. Chúng ta đã thiết lập được một s ố cơ quan ho ặc
cơ cấu khác về lao động nhằm mục đích thực hiện một số hoạt động có tính
chất ba bên như các hội đồng trọng tài lao động, các phái đoàn tham d ự các kỳ
họp của ILO, các cơ cấu lâm thời với sự kết hợp của các cơ quan chức năng c ủa
Nhà nước và hai giới. Các quy định liên quan đến cơ chế ba bên được th ể hi ện

rải rác ở khá nhiều văn bản pháp lý, trong đó đặc bi ệt quan tr ọng là Ngh ị đ ịnh s ố
145/2004/NĐ-CP. Nghị định số 145/2004/NĐ-CP đã đề cập đến các vấn đề cơ
bản đó là nguyên tắc tham khảo cơ chế ba bên, các hình th ức tham gia ý ki ến và
trách nhiệm của các bên. Việc tham gia ý kiến được thực hi ện dưới hai hình th ức
là tham gia ý kiến bằng văn bản và tổ chức hội nghị các bên.
Trong thời gian qua, nhận thức về sự cần thiết phải áp dụng c ơ ch ế ba bên
của các chủ thể tham gia quan hệ lao động đã được tăng cường. Các bên có liên
quan xác định được cách thức triển khai thực hi ện c ơ ch ế ba bên không ch ỉ xu ất
phát từ nhu cầu hội nhập và thực hiện theo thị trường lao động trên thế gi ới mà
còn xuất phát từ nhu cầu nâng cao, cải thiện mối quan h ệ lao đ ộng t ốt đ ẹp, cơng
bằng và có tính khả thi cao. Từ đó, chủ động hơn trong cơng tác ph ối h ợp v ới các
bên và tổ chức thực hiện theo một quy định chung.
Trước khi quyết định các chính sách, pháp luật về lao động, các c ơ quan nhà
nước có thẩm quyền soạn thảo văn bản để tổ chức lấy ý kiến chính thức của các
bên đại diện người sử dụng lao động và địa diện người lao đ ộng. Ngoài ra, trong
một số trường hợp, đại diện người lao động và người sử dụng lao động còn
được mời tham dự các phiên họp thường kỳ của Chính phủ bàn v ề các vấn đ ề có
liên quan đến lĩnh vực lao động.
12


Nhìn chung, cơ chế tham khảo ý kiến ba bên ở Việt Nam mới được hình thành
củ yếu ở cấp quốc gia và đang trong q trình hồn thi ện tuy nhiên đã có m ột s ố
tác dụng tích cực. Nó góp phần vào việc phát huy được tính dân ch ủ trong quan
hệ lao động và giúp Nhà nước ban hành các quyết sách trong quan h ệ lao đ ộng,
ổn định quan hệ lao động, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ chế ba bên đã góp phần giúp các hoạt động trong quan hệ lao đ ộng b ước
nào dần hoàn thiện và đi đúng hướng pháp luật lao đ ộng Vi ệt Nam quy đ ịnh.
Trong vấn đề vận dụng cơ chế ba bên trong việc tham gia xây dựng chính sách
pháp luật lao động Việt Nam được thực hiện trên thực tế một cách phổ bi ến.

Việc tham gia này cũng được thực hiện một cách linh ho ạt. Bên c ạnh đó, vi ệc
thỏa thuận về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan đã thu được nhi ều
hiệu quả. Mặc dù trong thực tế thì Nhà nước bị hạn chế tham gia vào v ấn đ ề
tiền lương trong quan hệ lao động, nhưng Nhà nước bằng quy định của mình ban
hành bảng lương, mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thi ểu ngành cho từng
thời kỳ. Một phần nào đó đã giúp thị trường lao động tr ở nên hài hòa và tránh
những bất ổn. Khơng những thế, cơ chế ba bên góp phần tích cực bổ trợ q
trình giải quyết những tranh chấp lao động.
Từ những yếu tố trên ta có thể thấy được cơ chế ba bên khi áp d ụng vào Vi ệt
Nam đã làm cho mối quan hệ giữa các bên trong c ơ ch ế được th ực hi ện trên r ất
nhiều lĩnh vực, từ việc xây dựng chính sách, việc thực hi ện các quy đ ịnh pháp
luật lao động trên thực tế đến quá trình giải quy ết các tranh ch ấp phát sinh
trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật lao động. Việc v ận hành c ơ ch ế ba
bên ở Việt Nam nhìn một cách tổng thể đã mang lại khá nhiều những hi ệu q
tích cực trên nhiều mặt, góp phần vào sự ổn định và phát tri ển của các quan h ệ
lao động.
2.4. Vai trò của các chủ thể khi vận hành cơ chế ba bên trong quan hệ lao
động tại Việt Nam:
2.4.1. Vai trị của chính phủ:
Trong quá trình xây dựng và vận hành cơ chế ba bên trong quan hệ lao đ ộng,
Chính phủ giữ vai trị xây dựng, trình Quốc hội thơng qua các dự án pháp lu ật,
pháp lệnh và tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật.
Trong cơ chế ba bên ở Việt Nam chính phủ khơng những tham gia như một
cơ chế pháp luật để giải quyết những tranh chấp giữa người sử dụng lao đ ộng
và người lao động, ngồi ra chính phủ cịn tham gia như một đối tác cùng h ợp tác
và hướng tới lợi ích cho quốc gia.
Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động gi ữa các bên
trong quan hệ lao động. Cùng với đó là kiện tồn và nâng cao hiệu quả hoạt động
của cơ quan nhà nước về vận hành cơ chế ba bên. Ngoài ra còn xây d ựng, tham
khảo ý kiến của hai chủ thể còn lại nhằm xây dựng và tri ển khai quy trình v ận

hành để đảm bảo cho quan hệ lao động phát tri ển.
Tóm lại có thể thấy tại Việt Nam thì Chính phủ là một đối tác quan tr ọng
trong cơ chế ba bên, phối hợp và tạo điều kiện tổ chức đại diện người lao động,
tổ chức đại diện người sử dụng lao động hiệu quả. Đồng th ời gi ải quy ết kịp th ời
những kiến nghị từ phía người lao động và người sử dụng lao động. V ới tư cách
là cơ quan cao nhất đại diện cho lợi ích của quốc gia, dân tộc ở đây Chính phủ
đóng vai trị là đầu mối tập hợp các bên, phối hợp hoạt động gi ữa các bên, là
13


người tạo ra môi trường và các điều kiện cần thiết để cơ chế ba bên ho ạt đ ộng
có hiệu quả.
2.4.2. Vai trò của đại diện người sử dụng lao động:
Tổ chức đại diện người sử dụng lao động tại Việt Nam do những người sử
dụng lao động lập ra với vai trò là để đại diện cho người sử dụng lao đ ộng tham
gia vào các quan hệ lao động và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người s ử d ụng
lao động.
Tuy nhiên vai trò của đại diện người sử dụng lao động hay nói cách khác là
vai trò của người sử dụng lao động trong việc vận hành c ơ ch ế ba bên t ại Vi ệt
Nam về quan hệ lao động vẫn chưa được luật pháp đồng hóa tốt.
2.4.3. Vai trị của đại diện người lao động:
Đại diện người lao động có vai trị chăm lo, bảo vệ quyền l ợi hợp pháp,
chính đáng của người lao động. Ngồi ra cịn tham gia cùng Nhà n ước th ực hi ện
chức năng quản lý Nhà nước quản lý xã hội, tuyền truyền, giáo dục và đào t ạo
nâng cao trình độ đội ngũ công nhân lao động.
Chức năng của đại diện người lao động được quy định trong Luật Cơng đồn
trong đó có nhiều quy định liên quan đến việc thực hiện cơ chế ba bên c ủa đ ại
diện người lao động trong việc lắp đặt và vận hành cơ chế ba bên.
2.5. Bối cảnh kinh tế xã hội tác động đến quá trình hình thành và v ận
hành cơ chế ba bên tại Việt Nam:

2.5.1. Các yếu tố trong nước:
Kinh tế trong nước tiếp tục ổn định và phát triển trong nhiều năm tới, theo
dự báo của Ngân hàng Thế giới, kinh tế Việt Nam trong những năm t ới có kh ả
năng đạt mức tăng trưởng cao. Chính phủ đã và đang tri ển khai nhi ều gi ải pháp
cải thiện môi trường cạnh tranh quốc gia, kiến tạo cho phong trào kh ởi nghi ệp
và phát triển doanh nghiệp, phấn đấu để càng ngày càng nhi ều doanh nghi ệp
được thành lập đồng nghĩa với việc đẩy mạnh mối quan hệ lao động trên thị
trường lao động.
Thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, gi ữ vững ổn định
chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hi ệp đ ịnh th ương mai t ự do
thế hệ mới, trong đó đề ra chủ trương hồn thiện hệ thống pháp luật, tổ c ức và
quản lý. Đảm bảo sự ra đời và vận hành của cơ chế ba bên.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục gia tăng cả về số lượng d ự án,
quy mô và nguồn lực đầu tư, đặc biệt coi trọng thu hút những dự án đ ảm b ảo
được sự vận hành cơ chế ba bên trong quan hệ lao động.

2.5.2. Các yếu tố bên ngoài:
Việt Nam đã và đang tham gia hội nhập quốc tế ngày càng sâu r ộng, đ ặc bi ệt
là Việt Nam đã trở thành thành viên của cộng đồng ASEAN, tham giá ký k ết
nhiều hiệp định về lao động, đòi hỏi Việt Nam phải thực hi ện các cam k ết theo
hiệp định đã được ký kết, trong đó có nội dung về cơ chế ba bên theo chu ẩn mực
quốc tế.
14


Cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ lần thứ tư trên thế gi ới phát
triển nhanh chóng, đã làm thay đổi đến quá trình tổ ch ức s ản xu ất, tổ ch ức qu ản
lý, phân công lao động và quan trọng là tác động không nh ỏ đ ến vi ệc áp d ụng c ơ
chế ba bên tại Việt Nam.
Là thành viên của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), cùng với việc tham gia

Hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam có trách nhi ệm tuân thủ và th ực
hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
2.6. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng cơ chế ba bên tại Việt Nam:
2.6.1. Thuận lợi:
Nhìn chung thì cơ chế ba bên đã được hình thành từ lâu trên th ế gi ới: ILO v ới
tư cách là một tổ chức Quốc tế, cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Qu ốc, ILO
cũng đã ban hành nhiều công ước, khuyến nghị liên quan tới hoạt đ ộng của cơ
chế ba bên trên nhiều lĩnh vực lao động, mặc dù không ph ải công ước nào chúng
ta cũng tham gia nhưng đây là cơ sở để chúng ta xây dựng cơ ch ế đ ối tho ại trong
nước phù hợp với tiêu chuẩn của tổ chức ILO và vi ệc vận dụng c ơ ch ế này trên
thế giới đã có nhiều thành tựu là cơ sở để Việt Nam vận dụng vào hoàn cảnh của
nước mình.
Đảng và Chính phủ ta có nhiều định hướng phát tri ển kinh tế, c ải thi ện môi
trường đầu tư kinh doanh, tạo nên sự ổn định và phát tri ển kinh tế vĩ mô, phát
triển doanh nghiệp, tạo ra nhiều việc làm mới, nâng cao hi ệu qu ả việc làm, thúc
đẩy thị trường lao động phát triển, từng bước cân đối giữa cung và cầu lao đ ộng
làm tiền đề để phát triển cơ chế ba bên trong quan hệ lao động.
Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm về vấn đề xây dựng quan h ệ lao
động hài hịa ổn định, Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng s ản Vi ệt Nam ngày
5/6/2008 đã ban hành chỉ thị số 22-CT/TW về tăng cường công tác lãnh đ ạo ch ỉ
đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và ti ến b ộ trong doanh
nghiệp trong đó chỉ rõ “...tiếp tục hồn thiện khung pháp lý và tạo mơi tr ường đ ể
đại diện người sử dụng lao động, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề
hoạt động có hiệu quả..thực hiện tốt cơ chế phối hợp na bên ở cấp ngành và địa
phương về quan hệ lao động, thúc đẩy ký kết thỏa ước lao động tập thể cấp
ngành”(Thư viện pháp luật,2008). Để tri ển khai, thực hiện chỉ th ị s ố 22-CT/TW
ngày 18/08/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1129/QĐ-TTg trong
Quyết định xác định Nhà nước là một bên trong quan hệ lao động.
Việc cạnh tranh ngày càng gia tăng, cùng v ới việc th ực hi ện cu ộc cách m ạng
công nghiệp lần thứ tư, tạo ra động lực thúc đẩy tăng năng suất lao đ ộng, làm

tiền đề và điều kiện tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm vi ệc, nâng cao đ ời
sống vật chất chất tinh thần cho người lao động, cải thi ện m ối quan h ệ gi ữa
Chính phủ với người lao động và người sử dụng lao động. Chính vì vậy mà vi ệc
áp dụng cơ chế ba bên vào mối quan hệ này sẽ đem l ại những l ợi ích r ất l ớn và
tạo ra rất nhiều cơ hội để nâng cao sự tương tác tốt trong quan hệ lao động.
Ở Việt Nam, để thực hiện các vấn đề của lĩnh vực lao động trong quan h ệ lao
động một cách khả thi và cơng bằng thì đã có khá nhi ều văn bản được ban hành,
cao nhất là trong Hiến pháp sau đó là đến các văn b ản d ưới lu ật. Mà nh ững văn
bản đó hầu hết yêu cầu có đầy đủ các chủ thể trong quan hệ lao đ ộng: Chính
15


phủ, người lao động và người sử dụng lao động. Tạo nền tảng cho cơ ch ế ba bên
hình thành và vận hành.
Nhận thức của các bên (Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao
động) về những lợi ích và tính hữu dụng của cơ chế ba bên, đối thoại mang l ại.
Qua hoạt động của cơ chế ba bên ở Việt Nam thời gian qua cho th ấy khơng ai có
thể phủ nhận được cơ chế đối thoại và vai trị của nó đối với xã hội đặc biệt là
trong lĩnh vực lao động, cơ chế đối thoại được thừa nhận là sự cần thi ết đ ể xây
dựng môi trường, quan hệ lao động lành mạnh, hài hịa, ổn định vì l ợi ích chung
của các bên và xã hội.
Trong xu hướng hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế quốc tế và s ự phát
triển của nền kinh tế Việt Nam cho thấy, để phát triển nói chung và vi ệc tạo l ập
một mơi trường lao động hài hịa ổn định địi hỏi phải có s ự tham gia chung c ủa
mọi thành viên trong xã hội, đây cũng chính là cơ h ội để c ơ ch ế ba bên đ ược v ận
hành, khơng thể nói đến sự phát tri ển nếu khơng có s ự tham gia c ủa m ọi thành
viên vào các quá trình cho sự phát triển.
2.6.2. Khó khăn:
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư trên thế gi ới phát tri ển nhanh
chóng, trong đó có Việt Nam đang làm thay đổi những mơ hình v ận hành các c ơ

chế trong quan hệ lao động. Chính vì vậy mà đã tác động rất l ớn đ ến c ơ ch ế ba
bên trong quan hệ lao động trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Những quy định về xác lập và vận hành cơ chế ba bên còn nhi ều b ất c ập và
hạn chế, chưa mang tính hệ thống, việc quy định rải rác trong nhi ều văn b ản,
bản thân trong mỗi văn bản thì quy định về cơ chế ba bên ch ỉ được nh ắc đ ến
một cách ngắn gọn, nhiều quy định chưa cụ thể. Có rất ít quy định đ ề cập đ ến
sự tham gia của đại diện người lao động và người sử dụng lao động trong việc
tham khải ý kiến ba bên ở cấp địa phương. Trong hoạt động th ực tế chúng ta
cũng chưa tổ chức được Hội nghị ba bên ở cấp trung ương và địa phương.
Tính đại diện và năng lực tham gia của các đối tác xã h ội nhìn chung ch ưa
đáp ứng được yêu cầu của nên kinh tế thị trường, việc xác định tổ ch ức đại di ện
của người sử lao động chưa hợp lý, đặc biệt là ở cấp địa phương và ngành ngh ề.
Pháp luật hiện hành khơng có các quy định về nguyên tắc, tiêu chí, đi ều ki ện
cũng như cách xác định một tổ chức là đại di ện của người s ử dụng lao đ ộng.
Phòng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Vi ệt Nam
hiện được coi là những tổ chức đại diện của người sử dụng lao động, nhưng tính
đại diện cịn chưa cao, năng lực chun mơn của các tổ chức đó trong lĩnh vực lao
động cịn nhiều hạn chế. Thực tế hoạt động cho thấy có s ự khơng th ống nh ất
trong tổ chức và hoạt động của các tổ chức đại diện cho người sử dụng lao đ ộng
ở Việt Nam. Thêm vào đó, các tổ chức này hoạt động ch ủ y ếu trên lĩnh v ực kinh
tế, chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đại diện lao động cho người s ử
dụng lao động.
Cùng với đó là những hạn chế của tổ chức đại diện người lao động là Cơng
đồn, mặc dù khá hơn chủ thể trên nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu.
Cơng đồn mới phát triển và hầu như chỉ hoạt động tốt ở khu vực c ơ quan hành
chính sự nghiệp và doanh nghiệp có vốn nhà nước. Cịn ở cấp cơ s ở ch ưa th ực s ự
16


đại diện bảo vệ quyền lợi của người lao động, mà phần lớn chỉ chú tr ọng vào

các hoạt động văn, thể, mỹ và sinh đẻ có kế hoạch, tham quan, ngh ỉ mát...khi ến
phần lớn các cuộc đình cơng thời gian qua người lao động phải tự đấu tranh. Chủ
tích cơng đồn ở nhiền doanh nghiệp hiện nay thì lại là thành viên c ủa H ội đ ồng
quản trị, ban giám đốc, có chỗ là phó giám đ ốc, đây là m ột ngh ịch lý vì đã là ch ủ
doanh nghiệp hoặc là người điều hành của doanh nghi ệp mà l ại là ch ủ tịch cơng
đồn thì khơng đảm bảo tính minh bạch và cơng bằng. Khi đó h ọ khơng ph ải là
đại diện cho người lao động mà thực chất họ đại di ện cho người s ử dụng lao
động.
còn các cơ quan quản lý nhà nước là chủ thể vai trò cũng hạn chế, hạn chế từ
việc tham mưu cây dựng pháp luật đến việc thực hiện chức năng quản lý.
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại tự do th ế gi ới, không th ể tránh
khỏi những áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghi ệp và giữa các qu ốc gia, doanh
nghiệp buộc phải tìm mọi cách để cắt giảm chi phí, trong đó có chi phí lao đ ộng,
giảm việc làm, đã tác động lớn đến việc áp dụng c ơ chế ba bên nhằm nâng cao
chất lượng quan hệ lao động.
Mức độ can thiệp của cơ chế ba bên ở Việt Nam hiện nay đối với các chính
sách là tương đối nhỏ so với các quốc gia khác. Vi ệc tham gia các cu ộc đ ối tho ại
và lấy ý kiến ba bên của các tổ chức đại diện cịn mang tính hình th ức, ý ki ến c ủa
ba bên chỉ có giái trị tham khảo chứ khơng có giá trị bắt buộc.
Thiếu những chuyên gia giỏi, am hiểu về lĩnh vực lao động, tập quán lao
động của các tổ chức đại diện còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó là nh ận th ức của
các bên trong quan hệ lao động về độ hữu ích của cơ chế ba bên chưa cao.
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả áp d ụng c ơ chế ba
bên tại Việt Nam:
Bất cứ một quốc gia nào cũng đều mong muốn xã hội ổn định và phát triên.
Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế là nguyên nhân quan tr ọng nh ất đ ể b ảo
đảm xã hội ổn định và phát triển. Một nền kinh tế ổn định và phát tri ển hài hịa
thì ở đó các mối quan hệ lao động phải phát tri ển hài hòa và l ợi ích c ủa các bên
tham gia vào quan hệ lao động phải được đảm bảo. Chính vì vậy mà càng làm
nổi bật tầm quan trọng của cơ chế ba bên trong quan hệ lao đ ộng. Qua nh ững

phân tích dựa trên thực tế tình hình xây dựng và vận hành c ơ ch ế ba bên t ại Vi ệt
Nam ở trên ta có thể thấy những thuận lợi và khó khăn vẫn ln t ồn t ại song
song. Nhưng không một đất nước nào muốn tồn tại những khó khăn, nhược
điểm mà ln tìm cách cải thiện chúng một cách tối ưu nhất có th ể. Nh ững bi ện
pháp sau đây sẽ phần nào hỗ trợ cho quá trình cải thi ện những nhược đi ểm, khó
khăn cũng như góp phần nâng cao khả năng áp dụng cơ chế ba bên tại Việt Nam:
Xây dựng những chính sách để kịp thời ứng phó với sự thay đ ổi c ủa th ị
trường lao động do những cuộc cải cách hoặc những cuộc cách mạnh
công nghiệp gây ra.
• Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong vi ệc xửa lý vấn đ ề trong quan
hệ lao động cần đưa ra các biện pháp, những tiêu chí m ới trong cơng
tác chỉ đạo quản lí của Nhà nước, đề ra những quy định rõ ràng, đ ầy
đủ. Cần bổ sung thêm những quy định đề cập đến đại diện người lao


17




















động và đại diện người sử dụng lao động. Bên cạnh đó cần tăng cường
tổ chức các hội nghị ba bên ở cấp trung ương và địa phương.
Đẩy mạnh việc tuyên truyền vai trò ý nghĩa của cơ chế ba bên trong
lĩnh vực lao động. Tuyên truyền rộng rãi các quy định pháp luật v ề c ơ
chế đối thoại ba bên. Việc đẩy mạnh tuyên truyền là hết sức cần thi ết
nhất là khi chúng ta mới đang trong quá trình th ực hi ện c ơ ch ế ba bên
ở một mức độ hạn chế như hiện nay.
Đảm bảo được tính đại diện, người có trách nhiệm đảm nhiệm vị trí
đại diện cho người lao động, người sử dụng lao động. Từ đó mới tạo
nên nền tảng để các bên tiếp tục thưc hiện quan hệ lao động của mình
với nhau.
Nhà nước là cơ quan pháp lý cao nhất, cần phải sáng suốt và nhìn nh ận
vấn đề một cách có chủ ý, nghĩa là phải xem xét vấn đ ề m ột cách tr ực
diện, lấy luật lệ ra để điều chỉnh quan hệ lao động khi cần thiết. Đây là
cơ quan chủ chốt để quan hệ lao động được thực hiện có hiệu quả và
vận hành nghiêm túc. Chính vì thế cần phải nghiêm minh trong mọi
vấn đề, điều tiết sao cho quá trình vận hành c ơ ch ế ba bên luôn đ ược
đảm bảo.
Các bên tham gia quan hệ lao động phải thật sự nghiêm túc, làm t ốt
chức trách và bổn phận của mình. Sống và làm vi ệc theo Hi ến pháp và
pháp luật. Ngồi ra cần phải khuyến khích các bên tham gia quan h ệ
lao động một cách tự nguyện, tự do và dân chủ, để các bên luôn c ảm
thấy thoải mái trong mối quan hệ này, từ đó làm tốt nghĩa vụ của mình
hơn.
Tăng cường mức độ can thiệp của cơ chế ba bên tại Việt Nam, chú

trọng hơn đến các cuộc đối thoại, tôn trọng ý kiến và sau đó c ần ch ọn
lọc kỹ lưỡng, tránh xu hướng làm cho có.
Đào tạo, bổ sung thêm những chuyên gia giỏi, am hi ểu v ề lĩnh vực lao
động, đặc biệt là về cơ chế ba bên khi áp dụng vào quan hệ lao động.
Đẩy mạnh đối thoại, thương lượng tập thể trong lĩnh vực lao động,
cần quy định một cách cụ thể các trình tự, thể thức tổ chức th ực hi ện
việc tham khảo ý kiến ba bên,...để kết quả của vi ệc tham kh ảo ph ải là
cơ sở để đưa vào thực hiện trên thực tế.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra vi ệc chấp hành các quy đ ịnh
pháp luật về lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động...Qua cơng tác
thanh tra, kiểm tra rút ra những vấn đề còn hạn ch ế, vi ph ạm đ ể x ử lý,
đồng thời kiến nghị cơ quan chức năng có biện pháp hạn ch ế nh ững
vấn đề tồn tại, nâng cao hiệu quả thực thi các quy định pháp luật về
lao động nói chung.
Trong thời gian tới Việt Nam cần tham gia phê chuẩn các Cơng ước
quốc tế: trong đó có Cơng ước 98 (năm 1949) về “quyền tổ chức và
thương lượng tập thể”, với việc tham gia công ước này và vi ệc th ực
hiện các khuyến nghị của ILO làm cơ sở để đẩy mạnh việc thực hiện
cơ chế ba bên trong thời gian tới, trước hết sẽ là cơ sở để cụ th ể hóa
Cơng ước vào pháp luật lao động trong nước, qua đó khẳng định quyền
của các bên trong việc tham gia vào quá trình xây dựng và th ực hi ện các
quy đinhh pháp luật lao động.
18


Phần Kết Luận
Như vậy, cơ chế ba bên đã được ghi nhận trong quan hệ lao đ ộng Việt Nam
và đã được tực hiện trên thực tế ở một mức độ nhất định. C ơ ch ế ba bên v ừa là
cách để xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, thông qua trao đổi thông tun,
tham vấn và đàm phán, vừa là mục tiêu của quá trình tạo dựng quan h ệ lao đ ộng.

Cơ chế ba bên cần phải thực hiện ở các cấp để đáp ứng những v ấn đ ề n ảy sinh
ở mỗi cấp. Đối thoại chỉ thành công khi các bên tôn tr ọng và tin t ưởng l ẫn nhau.
Có như vậy, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên có liên quan m ới
được bảo vệ một cách hiệu quả. Như vậy cơ chế ba bên ra đời như một kết qu ả
tất yếu, một hiện tượng tự nhiên trong nền kinh tế thị trường phát tri ển nh ư
hiện nay. Trải qua nhiều năm hình thành vầ vận hành c ơ ch ế này trong quan h ệ
lao động tại Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định, những kết quả ban
đầu nêu trên đã thực sự góp phần cải thiện quan hệ lao động trong các doanh
nghiệp. Kết quả này tuy chưa được nhiều so với mục tiêu đã xây d ựng tr ước đó,
song nó cũng cho thấy dấu hiệu tích cực, tạo đà cho những năm tiếp theo.
Cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động hình thành và t ồn tại m ột cách khách
quan khi quan hệ lao động phát tri ển đến một giai đoạn cao. Sự t ồn t ại c ủa c ơ
chế ba bên được thừa nhận rộng rãi trên thế giới và ở Vi ệt Nam c ơ ch ế ba bên
đã từng bước được hình thành và phát tri ển. Tóm l ại là c ơ ch ế ba bên đ ược quy
định và vận dụng rộng rãi trong các quan hệ lao động. Tuy nhiên, quá trình hình
thành và vận hành này mang lại hiệu quả chưa cao, nhưng cũng đã đ ược quan
tậm và khắc phục đáng kể. Dù vậy, việc nhận diện cũng như nâng cao hi ệu qu ả
áp dụng cơ chế ba bên cần tiếp tục được nghiên cứu và tận dụng m ột cách khoa
học để quan hệ lao động phát tri ển một cách hài hòa mang l ại l ợi ích cho t ất c ả
các bên, để tạo ra một môi trường lao động lành mạnh phát tri ển đúng hướng.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tiệp, 2008. Quan hệ lao động. Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội.
2. Vũ Mạnh Chiến, 2011. Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bên trong
3.
4.


5.

6.
7.

lĩnh vực lao động ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.
Nguyễn Xuân Thu, 2008. Cơ chế ba bên trong việc giải quyết tranh chấp
lao động ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học luật Hà Nội.
Quyết định số 22-CT/TW ngày 05/06/2008 của Ủy Viên Bộ Chính trị Đảng
Cộng sản Việt Nam về Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây
dựng quan hệ lao động.
Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động,2014. Cơ chế ba bên trong
quan hệ lao động.< [Ngày truy
cập: 04 tháng 12 năm 2014].
Báo cáo quan hệ lao động, 2017. Báo cáo quan hệ lao động năm 2017. NXB
Bộ Lao Động - Thương Binh Và Xã Hội.
Cơng đồn Cơng thương Việt Nam,2016. Hồn thiện cơ chế 3 bên góp phần
xây
dựng
mối
quan
hệ
lao
động
hài
hịa .<
[Ngày truy cập: 01 tháng 2 năm

8.
9.


10.
11.

2016].
Đào Thị Hằng, 2005. Cơ chế ba bên và khả năng tực thi trong pháp luật lao
động Việt Nam. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 01, trang 44.
Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động ở
Việt Nam < />Châu Hoài Bão, 2019. Bài giảng Nguyên lý quan hệ lao động. Đại h ọc Lao
Động – Xã Hội cs2.
Nguyễn Duy Phúc, 2015. Giáo trình các nguyên lý quan hệ la động. NXB
Lao Động – Xã Hội.

20


21



×