Lời mở đầu
Kiểm toán là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam, tìm hiểu nghiên cứu
về kiểm toán là một yêu cầu và thách thức đặt ra đối với mỗi sinh viên chuyên
ngành kiểm toán. Tuy nhiên, nghiên cứu trên lý thuyết và thực hành trên thực tế là
hai vấn đề khác nhau, chúng cần phải đi song song với nhau, bổ sung hỗ trợ cho
nhau.
Trên cơ sở nghiên cứu về hoạt động kiểm toán trong thực tế hoạt động của
Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO), trong giai đoạn thực tập tổng hợp, em đã
tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt động chung cũng nh đi sâu vào một trong
những khía cạnh về kiểm toán đang diễn ra thực tế tại Công ty, đó là Báo cáo kiểm
toán và việc trình bày Báo cáo kiểm toán tại Công ty.
Với mục đích kết hợp lý luận và thực tiễn, củng cố và vận dụng kiến thức đã
học, đa ra những nhận xét cụ thể, bài viết của em, ngoài Lời mở đầu và Kết luận,
gồm 3 phần chính:
I/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán Việt Nam
(VACO).
II/ Báo cáo kiểm toán.
III/ Các mẫu báo cáo kiểm toán áp dụng tại VACO.
Với yêu cầu nghiên cứu thực tế về lĩnh vực kiểm toán, em đã sử dụng kết hợp
các phơng pháp chung: phơng pháp nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa kiểm toán
việc tổ chức cơ cấu quản lý, giữa Báo cáo kiểm toán và các yếu tố khác của kiểm
toán với nhau...và các một số phơng pháp riêng nh: mô tả và phân tích, sơ đồ và
bảng biểu...để minh họa và hoàn thiện Báo cáo thực tập tổng hợp của mình.
Do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu, cũng nh giới hạn về mặt
kiến thức, báo cáo của em chỉ là một sự nghiên cứu sơ lợc, rất mong thầy chỉ dẫn
để em có thể hoàn thiện bài viết của mình. Em xin chân thành cảm ơn.
Nội dung
I/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty kiểm toán Việt Nam
(VACO):
Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) là công ty kiểm toán đầu tiên và lớn
nhất tại Việt Nam cung cấp dịch vụ chuyên ngành cho một lợng khách hàng lớn
nhất trong các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam với một chất lợng
cao. Quá trình hình thành và phát triển của VACO gắn liền với những thành tựu
đổi mới của ngành Tài chính nói riêng và của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của Việt Nam nói chung.
Công ty kiểm toán Việt Nam đã ra đời trong bối cảnh của thời kỳ chuyển
đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Ngày
13/5/1991, theo giấy phép số 957/PPLT của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Tài chính đã
ký quyết định số 165_TC/QĐ/TCCB thành lập Công ty kiểm toán Việt Nam. Sự ra
đời của Công ty kiểm toán Việt Nam không chỉ đánh dấu cho sự ra đời của kiểm
toán độc lập ở Việt Nam mà còn tạo tiền đề cho sự hội nhập của kiểm toán Việt
Nam với kiểm toán quốc tế.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính hoạt động kinh
doanh dịch vụ trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn tài chính kế toán, Công ty kiểm
toán Việt Nam có tên gọi giao dịch quốc tế là VIETNAM AUDITING
COMPANY (gọi tắt là VACO). Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 8 đờng Phạm
Ngọc Thạch, quận Đống Đa, Hà Nội. Hai chi nhánh của VACO đợc đặt tại thành
phố Hồ Chí Minh và thành phố Hải Phòng. Sự có mặt của VACO ở các thành phố
lớn trong cả nớc là một lợi thế rất lớn cho chính Công ty trong việc hoàn thành
chức năng và nhiệm vụ của mình.
Chức năng và nhiệm vụ của VACO gắn liền với mục tiêu hoạt động của
mình: Mục tiêu hoạt động của Công ty là kiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận tính
khách quan, đúng đắn trung thực và hợp lý của số liệu, tài liệu kế toán và báo cáo
quyết toán của đơn vị đợc kiểm toán; t vấn và hớng dẫn cho khách hàng thực hiện
các quy định của Nhà nớc về tài chính , kế toán, thuế, .... để quý đơn vị đợc kiểm
toán và t vấn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật
và đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nớc, của các tổ chức, các cá nhân có quan hệ
và quan tâm đến hoạt động của đơn vị. Điều này đợc quy định tại điều 2 quyết
định 555/1998/QĐ_BTC của Bộ trởng Bộ Tài chính ban hành về điều lệ và tổ chức
hoạt động của Công ty kiểm toán Việt Nam. Đồng thời, Công ty chịu sự quản lý
của Bộ Tài chính, chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan chức năng khác,
của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi Công ty có trụ sở và chi nhánh. Công ty
cũng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính trung thực của những nhận xét
và các số liệu, tài liệu do Công ty cung cấp hoặc kiểm tra xác nhận. ý thức đợc
chức năng, nhiệm vụ của mình, Công ty kiểm toán Việt Nam đã đang từng bớc
khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc, khu vực và thế giới.
Có thể nói, sự ra đời của Công ty kiểm toán Việt Nam chính là sự mở đờng
cho một loạt các công ty kiểm toán khác ở Việt Nam ra đời. Điều đó không chỉ
đáp ứng lòng mong mỏi của những ngời quan tâm mà còn tăng thêm niềm tin cho
bên thứ ba đối với tính trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính đợc lập ra.
Để đạt tới điều này, tập thể cán bộ nhân viên VACO đã phải trải qua rất nhiều gian
truân, vất vả đa VACO đi những bớc vững chắc trên hành trình phát triển của
mình.
Đề cập đến kết quả kinh doanh, chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận là 2 chỉ tiêu
quan trọng hàng đầu phản ánh sự tăng trởng của Công ty (Biểu đồ 1).
Qua biểu đồ 1, có thể nhận thấy tốc độ tăng trởng về doanh thu và lợi nhuận
đã tăng lên rõ rệt. Nếu nh năm 1991, năm mới bắt đầu thành lập, với số lợng vẻn
vẹn chỉ có 6 hợp đồng doanh thu của VACO đạt 0,46 tỷ đồng và lợi nhuận khoảng
0,212 tỷ đồng thì đến năm 1995-sau khi thành lập liên doanh, doanh thu của Công
ty đã tăng đến 4,43 tỷ, tức tăng gấp 9,6 lần, tơng ứng mức lợi nhuận là 2,04 tỷ
đồng và số lợng hợp đồng rất cao (235 hợp đồng). Cứ thế, năm 1998, với 400 hợp
đồng đợc ký kết, doanh thu là 18,34 tỷ đồng; lợi nhuận là 6,312 tỷ đồng. Năm
2000 vừa qua, doanh thu của Công ty là 24,75 tỷ đồng, tăng gần 20% so với năm
1999 với gần 500 hợp đồng dịch vụ. Sự tăng mạnh về doanh thu và lợi nhuận đã
khiến năm 2000 đợc đánh giá là năm thành công nhất trong gần 10 năm hoạt động
của VACO trên mọi phơng diện. Năm 2001 cũng là năm công ty hy vọng một sự
tăng trởng đáng kể với mức doanh thu dự kiến là trên 30 tỷ đồng, số lợng hợp
đồng là trên 540, đạt lợi nhuận đặt ra là 7,44 tỷ đồng.
Để đạt đợc mức doanh thu tăng trởng hàng năm, công ty luôn duy trì tổng
vốn kinh doanh bình quân hàng năm là 7,9 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách Nhà n-
ớc cấp là 3,6 tỷ, còn lại là vốn tự có và vốn khác.
Với những con số cụ thể nêu trên, VACO ngày càng lớn mạnh và khẳng
định vị trí của mình trong hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán ở Việt Nam,
không chỉ chủ động trong hoạt động kinh doanh mà còn độc lập tự chủ về tài
chính.
Có thể nói, sự thông hiểu môi trờng kinh doanh và pháp luật tại Việt Nam
kết hợp với kỹ thuật tiên tiến của hãng Kiểm toán hàng đầu thế giới đã giúp
VACO không chỉ đạt chỉ tiêu về lợi nhuận và doanh thu mà còn đẩy mạnh các loại
hình dịch vụ và chất lợng các loại hình dịch vụ đó.
Hiện nay, cùng với sự lớn mạnh của mình, VACO đang tiếp tục phát triển và
mở rộng 5 loại hình dịch vụ cơ bản. Đó là : dịch vụ kiểm toán ; dịch vụ kế toán;
dịch vụ t vấn thuế; dịch vụ t vấn kinh doanh; t vấn đầu t và dịch vụ đào tạo.
Trong dịch vụ kiểm toán, VACO cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài
chính hàng năm. Bên cạnh đó, cung cấp dịch vụ soát xét khả nắng sáp nhập và
mua bán doanh nghiệp, hay cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực cho vay hoặc tài trợ
vốn quốc tế. Đặc biệt, VACO cũng tiến hành hợp nhất báo cáo tài chính trong các
tập đoàn quốc tế.
Các dịch vụ kế toán bao gồm việc ghi chép, giữ sổ, lập báo cáo thuế, lập báo
cáo tài chính cho đơn vị có nhu cầu đợc thực hiện bởi những chuyên gia giỏi, có
nhiều năm kinh nghiệm của Công ty. Ngoài ra, công ty cũng trợ giúp các doanh
nghiệp Nhà nớc chuyển đổi báo cáo tài chính đợc lập theo chế độ kế toán Việt
Nam sang phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận chung theo yêu cầu
cụ thể của tập đoàn.
Chuyên gia t vấn thuế của VACO trợ giúp khách hàng lập kế hoạch và tính
toán các sắc thuế; giảm thiểu ảnh hởng của thuế trong giao dịch kinh doanh và trợ
giúp khách hàng khiếu nại thuế lên cơ quan cấp cao. Đây là một loại dịch vụ luôn
mang lại hiệu quả cao cho khách hàng.
Bên cạnh t vấn về thuế, Công ty cũng không ngừng đẩy mạnh cung cấp các
thông tin và t vấn về việc thiết lập- thuê văn phòng làm việc... nhất là đối với các
nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Với mục tiêu luôn sẵn sàng trợ giúp khách hàng đạt đợc mục tiêu của
mình, dịch vụ đào tạo của Công ty về kế toán và kiểm toán và quản trị kinh
doanh đã đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều thông tin hữu ích.
Sự đa dạng hoá về các loại hình dịch vụ của công ty là một trong những
nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thành công to lớn trên con đờng 10 năm phát
triển. Sự lớn mạnh đó đợc chứng thực qua cơ cấu doanh thu theo loại hình dịch vụ
năm 2000 (Biểu đồ 2).
Nhìn chung, dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính đóng vai trò chủ đạo, tạo ra
phần lớn doanh thu cho công ty (72%). Đặc biệt, các dịch vụ t vấn về thuế, tài
chính ngày càng đợc chú trọng (19,5%). Các loại hình t vấn do VACO cung cấp
ngày càng đợc khách hàng đánh giá cao thông qua chất lợng dịch vụ.
Chất lợng dịch vụ đợc nâng cao còn đợc phản ánh qua số lợng khách hàng
ngày càng nhiều. Ngoài các doanh nghiệp Nhà nớc với những khách hàng thờng
niên nh Tổng Công ty Hàng không Dân dụng Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực
Việt Nam; Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam,...., Công ty VACO còn mở rộng dịch
vụ với các hợp đồng hợp tác kinh doanh nh MCC, PPCC,....; các dự án quốc tế nh
UNDP, IMF,... Hiện nay, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã trở thành
khách hàng chủ yếu của VACO. Trong đó có khách sạn Thống nhất SEM
Metropole; khách sạn Hà Nội,....
Cuối cùng, sự thành công của VACO trong những năm qua là dựa một phần
rất lớn vào chiến lợc phát triển con ngời trong công ty. Trong những năm này, số l-
ợng lao động cũng nh chất lợng đào tạo đều tăng lên đáng kể. So với năm 91, số
ngời năm 95 đã tăng lên 4 lần. Sau khi trở thành thành viên chính thức hãng DTT,
số lợng cán bộ nhân viên trong công ty tăng lên 136 ngời, tức tăng 4,3 lần so với
năm 1995. Năm 2001, VACO đã có hơn 300 nhân viên. Điều này cho thấy điều
kiện của công ty đã trở nên hạn chế so với tốc độ phát triển của Công ty. Vì vậy,
điều kiện làm việc, chính sách đào tạo cũng nh phong cách ứng xử của kiểm toán
viên và nhân viên công ty VACO thờng xuyên đợc chú trọng.
Trong những năm gần đây, VACO đã triển khai nhiều chơng trình đào tạo
nhân viên đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Năm 2000 vừa qua là năm thứ ba
VACO thực hiện chơng trình Quốc tế hoá đội ngũ nhân viên. Công ty đã huy
động tối đa nguồn lực cho đào tạo. Chi phí đào tạo của công ty năm 2000 lên tới
hơn 4 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 1999. Tính đến năm 2000, VACO đã cử hơn
30 nhân viên tham gia theo học chơng trình kiểm toán viên công chứng Anh
(ACCA). Cũng trong năm, gần 50 lợt nhân viên đã đợc cử đi học tập và đào tạo tại
nớc ngoài với thời gian từ 1 tuần đến 1 năm. Và trong năm 2000 này, Công ty đã
đón nhận 2 nhân viên đợc đào tạo dài hạn (2 năm, 4 năm) theo chơng trình DTT
tại Mỹ trở về. Nh vậy, những chính sách đào tạo thiết thực không chỉ đem lại
những kiến thức bổ ích nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên mà còn củng cố
niềm tin, khuyến khích lòng say mê nghề nghiệp và gắn bó lâu dài với Công ty.
Kết quả thực tế đã cho thấy, theo số liệu tháng 3/2000, Ban Giám đốc và
chuyên gia DTT của Công ty gồm 9 ngời, Manager 29 ngời (chiếm 14% tổng số
nhân viên) ; kiểm toán viên quốc gia 58 ngời ( 30%) ; kiểm toán viên là 52 ngời
(26%); trợ lý kiểm toán viên là 53 ngời (26%). Trên cơ sở duy trì tốt phơng châm
hoạt động ngay từ khi thành lập, Công ty đã hình thành tơng đối đồng đều về mặt
bằng trình độ nhân viên. 95% số nhân viên Công ty có trình độ Đại học trở lên và
sử dụng thành thạo máy vi tính; 60% số nhân viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ;
17% có 2 bằng đại học trở lên. Đặc biệt, 34% nhân viên có trên 5 năm kinh
nghiệm. Và đến đây, VACO đã kết thúc chặng đờng 10 năm phát triển đầy khó
khăn mà rất đỗi tự hào về sự thành công của Công ty, về vị thế số 1 trong các
Công ty kiểm toán Việt Nam.
Tóm lại, bớc sang thế kỷ 21, kỷ nguyên của công nghệ và trí thức, Công ty
Kiểm toán Việt Nam mang trong mình một khí thế mới, một quyết tâm mới, phát
huy 10 năm VACO vơn tới mục tiêu chiến lợc VACO thành viên Hãng DTT sẽ
trở thành Hãng Kiểm toán số 1 hàng đầu tại Việt Nam về doanh thu, khả năng
tăng trởng, khẳng định và đề cao uy tín của mình bằng chất lợng dịch vụ cung cấp
cho mọi loại hình khách hàng.
Trong tơng lai, Công ty cũng định hớng phấn đấu trở thành Công ty hàng
đầu trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và t vấn kinh doanh ở Việt Nam, luôn cung
cấp mọi dịch vụ đã có với chất lợng cao, vợt trên sự mong đợi của khách hàng và
nhân viên. Cụ thể :
- Công ty tiếp tục không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ, địa bàn
hoạt động phục vụ khách hàng nhằm duy trì và mở rộng thị phần trong nớc.
- Hớng tới hình ảnh VACO thành viên DTT hãng kiểm toán quốc tế số
1 tại Việt Nam bằng chất lợng dịch vụ quốc tế.
- Phát triển gấp 3 vào năm 2005 với doanh thu khoảng 85 tỷ đồng.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo về chất lợng và số lợng.
- Tăng cờng mối quan hệ và vai trò tham mu của Công ty với Bộ,
ngành, cơ quan liên quan.
Mời năm ra đời và phát triển là mời năm khó khăn vất vả nhng cũng nhiều
thành tựu vẻ vang. Và đó cũng có nghĩa là còn có nhiều khó khăn trớc mắt, đòi hỏi
tập thể cán bộ nhân viên Công ty Kiểm toán Việt Nam đồng tâm hiệp lực để đạt
tới những thành tựu vẻ vang lớn góp phần phát triển sự nghiệp kiểm toán nớc nhà
và trên thế giới.
II/ Báo cáo kiểm toán:
Định nghĩa về kiểm toán bao gồm cả quá trình báo cáo những phát hiện của
kiểm toán viên cho ngời sử dụng. Quá trình báo cáo là cần thiết đối với quá trình
kiểm toán vì nó giải thích những gì kiểm toán viên đã làm và các kết luận đã đạt đ-
ợc. Thờng thì đây là phần duy nhất mà những ngời sử dụng kết quả kiểm toán
muốn xem. Do đó, trên góc độ của ngời sử dụng, báo cáo là sản phẩm của kiểm
toán viên. Báo cáo kiểm toán là bớc cuối cùng của toàn bộ quá trình kiểm toán.
Nghề nghiệp kiểm toán yêu cầu một sự thống nhất trong quá trình báo cáo nh là
một phơng tiện để tránh nhầm lẫn. Ngời sử dụng sẽ gặp khó khăn khi thuyết minh
ý nghĩa của báo cáo kiểm toán nếu nh không có sự thống nhất đó. Do đó, các
chuẩn mực kiểm toán đã định nghĩa và liệt kê các hình thức báo cáo phải đi liền
với các báo cáo tài chính. Các báo cáo kiểm toán đều phải đạt đợc những yêu cầu
chung, nhng với mỗi tình huống khác nhau, sẽ có những hình thức báo cáo phù
hợp.
1, Những vấn đề chung về báo cáo kiểm toán:
a) Mẫu báo cáo kiểm toán:
Báo cáo chuẩn mực {SAS 600(140)] đa ra mẫu báo cáo và các phần cần đợc
nêu trong báo cáo của kiểm toán viên nh sau:
- Tên ngời nhận báo cáo.
- Phần giới thiệu về các báo cáo tài chính đợc kiểm toán.
- Từng phần riêng biệt có tiêu đề phù hợp gồm các nội dung sau:
+ Trách nhiệm của ban giám đốc (hoặc những ngời có chức vụ tơng đơng)
và trách nhiệm của kiểm toán viên.
+ Cơ sở ý kiến của kiểm toán viên.
+ ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo tài chính.
- Chữ ký tay hoặc chữ ký in của kiểm toán viên.
- Ngày ký báo cáo kiểm toán.
Báo cáo chuẩn mực không chỉ bao gồm một trong các yếu tố nêu trên mà
phải bao gồm đầy đủ. Các kiểm toán viên cần làm theo trình tự để tạo ra một mẫu
báo cáo chuẩn mực rõ ràng giúp cho ngời đọc hiểu đợc nội dung báo cáo và các
vấn đề khác có liên quan.
b) Xác định nội dung của báo cáo tài chính:
Các chuẩn mực báo cáo đối với báo cáo kiểm toán thờng bao gồm đoạn giới
thiệu nội dung của các báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán [SAS 600(4b)], thông
thờng báo cáo tài chính đi kèm với các thông tin tài chính bổ trợ nh Báo cáo của
Ban giám đốc, Báo cáo của Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thông tin tổng hợp
khác. Nếu thông tin của Báo cáo của Ban giám đốc không phù hợp với các báo tài
chính thì kiểm toán viên không phải chịu trách nhiệm với các thông tin này mà chỉ
chịu trách nhiệm đối với các trang báo cáo do họ đã kiểm toán trong Báo cáo tài
chính.
Ngoài báo cáo gửi cho Công ty, báo cáo phải đợc gửi cho các cá nhân và cơ
quan có thẩm quyền nh đã nêu trong các điều khoản của hợp đồng. Báo cáo không
thể gửi cho ai khác trừ kiểm toán viên trực tiếp thực hiện kiểm toán. Thông thờng
trong các trờng hợp nh vậy, kiểm toán viên sẽ báo cáo với Ban giám đốc doanh
nghiệp hoặc Công ty của mình.
c) Trách nhiệm của Ban giám đốc và trách nhiệm của kiểm toán viên:
Các chuẩn mực về báo cáo [SAS 600(20)] yêu cầu báo cáo kiểm toán phải
bao gồm một phần riêng ghi rõ trách nhiệm của Ban giám đốc (hoặc những ngời
có chức vụ tơng đơng) và của kiểm toán viên. Phần này bao gồm:
- Kiểm toán viên cần phân biệt đợc trách nhiệm của Ban giám đốc và trách
nhiệm của họ bằng cách nêu trong báo cáo những nội dung sau:
+ Việc lập báo cáo tài chính là trách nhiệm của Ban giám đốc Công ty.
+ Phân định trách nhiệm trong báo cáo tài chính hoặc bằng các thông tin
kèm theo.
+ Trách nhiệm của kiểm toán viên là đa ra ý kiến về các báo cáo tài chính
của Công ty.
- Nếu các báo cáo tài chính hoặc các thông tin đi kèm (ví dụ nh báo cáo của
Ban giám đốc) không nêu đầy đủ trách nhiệm của Ban giám đốc thì báo cáo
kiểm toán viên cần phải nêu ra các trách nhiệm này.
Ban giám đốc cần mô tả chi tiết chứ không phải vắn tắt trách nhiệm của
mình và theo đó sẽ có một phần trong báo cáo của Ban giám đốc đợc ghi với tiêu
đề Trách nhiệm của Ban giám đốc. Trong các trờng hợp nh vậy, đoạn này nên
đặt trong phần cuối của báo cáo Ban giám đốc và tiếp theo là báo cáo của kiểm
toán viên. Bất cứ sự thay đổi nào của Ban giám đốc cần phải đợc cân nhắc xem có
làm mất tính đầy đủ phần trách nhiệm của Ban giám đốc hay không.
Trong những hoàn cảnh đặc biệt, công ty đợc kiểm toán có thể bị yêu cầu áp
dụng những chính sách hoặc cơ sở kế toán không cho phép phản ánh trung thực và
hợp lý. Trong những trờng hợp nh vậy, kiểm toán viên phải đề cập đến các yêu cầu
đó khi viết phần trách nhiệm của Ban giám đốc và kiểm toán viên (trừ khi các yêu
cầu đó đợc nêu trong một báo cáo riêng biệt do Ban giám đốc cung cấp) và phải
nhấn mạnh vấn đề này trong đoạn cơ sở đa ý kiến.
d) Cơ sở đa ý kiến kiểm toán:
Chuẩn mực báo cáo [SAS 600(24)] yêu cầu các kiểm toán viên phải có một
phần riêng giải thích cơ sở đa ra ý kiến bằng cách ghi trong báo cáo kiểm toán:
- Sự tuân thủ hoặc không tuân thủ chuẩn mực kiểm toán cùng với nguyên
nhân cho sự không tuân thủ nếu có.
- Một báo cáo về quá trình kiểm toán bao gồm:
+ Kiểm tra các bằng chứng liên quan tới số liệu và thông tin trình bày trong
báo cáo tài chính.
+ Đánh giá kế hoạch và quyết định trọng yếu của Ban giám đốc trong quá
trình lập báo cáo tài chính.
+ Xem xét xem các chính sách kế toán có phù hợp với hoàn cảnh của Công
ty, có đợc áp dụng nhất quán và công bố đầy đủ hay không.
- Kiểm toán viên đã lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiêm toán nhằm thu đợc
các bằng chứng đảm bảo rằng các báo cáo tài chính không có sai sót trọng
yếu do gian lận hoặc sai sót khác và đảm bảo họ đã đánh giá tổng quát việc
trình bày các thông tin trên báo cáo tài chính.
e) ý kiến của kiểm toán viên:
Trong phần ghi ý kiến kiểm toán, báo cáo kiểm toán phải tuân theo Chuẩn
mực báo cáo [SAS 600(30)] quy định phải bao gồm một ý kiến rõ ràng về các
Báo cáo tài chính và về các vấn đề khác theo quy định của pháp lý hoặc yêu cầu áp
dụng đối với một cuộc kiểm toán cụ thể. ý kiến đó đợc đa ra dựa trên việc xem
xét và đánh giá kết luận rút ra từ các bằng chứng thu thập đợc trong quá trình kiểm
toán.
f) Kỳ báo cáo, chữ ký và ghi ngày trên báo cáo kiểm toán:
Nếu kỳ báo cáo khác một năm thì nên chỉ rõ chính xác kỳ báo cáo đó khi đa
ra ý kiến. Ví dụ cho kỳ 6 tháng kết thúc ngày... mà không nói chung chung là
cho kỳ kết thúc ngày....
Chuẩn mực báo cáo yêu cầu báo cáo kiểm toán cho báo cáo tài chính của
một doanh nghiệp phải ghi ngày trên báo cáo. Ngày này là ngày mà các kiểm
toán viên ký vào báo cáo của họ để đa ra ý kiến trên các báo cáo đó [SAS
600(7b)]. Hơn nữa, chuẩn mực báo cáo còn nói rằng các kiểm toán viên chỉ đa ra
ý kiến đối với báo cáo tài chính sau khi các báo cáo đó và các thông tin tài chính
khác trong báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán đợc giám đốc xem xét và phê duyệt
và các kiểm toán viên đã xem xét tất cả các bằng chứng cần thiết.
h) Báo cáo dự thảo:
Các bản dự thảo báo cáo đôi khi đợc gửi tới khách hàng để họ soát xét. Vì
những báo cáo dự thảo chỉ là tạm thời nên nó sẽ không đợc sao chụp và gửi tới bất
cứ ai ngoài những ngời đại diện của khách hàng có trách nhiệm soát xét và sau khi
nội dung của nó đã đợc thống nhất, nó sẽ đợc gửi lại cho kiểm toán viên hoặc đợc
huỷ bỏ bởi khách hàng đặc biệt nếu có bất kỳ sự sửa đổi nào trong bản báo cáo dự
thảo. Dự thảo sơ bộ chỉ sử dụng cho mục đích thảo luận phải gửi lại cho DTT và
không đợc phép sao chụp dới bất kỳ hình thức nào nếu không đợc cho phép. Các
bản dự thảo không đợc lu giữ trong file giấy tờ làm việc hoặc trong các file của
văn phòng, nó phải đợc huỷ khi báo cáo đã đợc phát hành tới khách hàng. Theo
đó, các bản sao giấy tờ làm việc của báo cáo sẽ đợc coi là bản gốc của báo cáo đã
phát hành chứ không phải là bản dự thảo. yêu cầu đối với bản báo cáo dự thảo là
phải huỷ cả bản gốc và các file trong máy vi tính có liên quan.
i) Báo cáo kiểm toán chuẩn mực:
[Kính gửi: Ban giám đốc và các cổ đông của...]
Tên Công ty
[Thành phố, nớc]
Phần giới thiệu:
Chúng tôi đã kiểm toán Bảng cân đối kế toán kèm theo của Công ty tại thời
điểm 31/12/X và X-1 và báo cáo thu nhập, vốn cổ đông và báo cáo lu chuyển tiền
tệ cho các năm kết thúc cùng ngày. Ban quản lý Công ty có trách nhiệm lập các
báo cáo này. Trách nhiệm của chúng tôi là đa ra ý kiến cho các báo cáo này dựa
trên kết quả cuộc kiểm toán.
Phạm vi:
Chúng tôi đã tiến hành cuộc kiểm toán theo những chuẩn mực kiểm toán đ-
ợc thừa nhận chung. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi rằng phảu lập kế hoạch
và tiến hành kiểm toán để có đợc sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không
có những sai sót trọng yếu. Cuộc kiểm toán bao gồm kiểm tra những bằng chứng
có liên quan đến các số liệu trình bày trong BCTC. Chúng tôi cũng đồng thời đánh
giá những nguyên tắc kế toán đợc sử dụng, các ớc tính trọng yếu của Ban quản lý
có đợc trình bày đầy đủ hay không. Chúng tôi tin tởng rằng cuộc kiểm toán đã
cung cấp một cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tôi.
ý kiến:
Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính này đã phản ánh trung thực,
hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty tại thời điểm
31/12/X và X-1 cũng nh kết quả hoạt động và tình hình lu chuyển tiền tệ cho năm
kết thúc cùng ngày phù hợp với các chuẩn mực kế toán đợc thừa nhận chung.
Đây là một ví dụ báo cáo áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính của một
doanh nghiệp khi:
- Có trình bày số liệu báo cáo tài chính cho hai năm tài chính để so sánh.
- Kiểm toán viên đã kiểm toán báo cáo tài chính cho cả hai năm đó.
- Không có ý kiến loại trừ hoặc hạn chế.
- Đoạn giải trình (ví dụ có liên quan đến việc tiếp tục hoạt động hoặc một sự
không nhất quán) không đợc yêu cầu.
k) Hoàn cảnh có thể dẫn đến thay đổi trong báo cáo kiểm toán chuẩn
mực: