Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

de on tap van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.77 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN
A.PHẦN VĂN BẢN :
Phần
Truyện và kí
Việt Nam
(1930-1945)

Tên văn bản
Tên tác giả
Tơi đi học
Thanh Tịnh
Trong lịng mẹ
Nguyên Hồng
Tức nước vỡ bờ
Ngô Tất Tố
Lão hạc
Nam Cao
Truyện nước
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc-van-téc
ngồi
Cơ bé bán diêm
An-đéc-xen
Chiếc lá cuối cùng
O-hen-ri
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Văn bản nhật
Thông tin về ngày TĐ năm 2000
dụng
Ơn dịch , thuốc lá


Bài tốn dân số
Thơ Việt Nam
Vào nhà ngục QĐ cảm tác
Phan Bội Châu
(1900-1945)
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
Muốn làm thằng cuội
Tản Đà
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải
Ơng đồ
Vũ Đình Liên
I.Truyện và kí VN (1930-1945) :
1.VB “Tôi đi học” :
a.Tác giả : Thanh Tịnh (1911-1988)
b.Tác phẩm : In trong tập “Quê Mẹ” , xuất bản năm 1941
c.Nội dung :
- Những sự việc khiến nhân vật tôi có những liên tưởng đến ngày đầu tiên đi học
của mình :
+ Biến chuyển của vật sang thu
+ Hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ trong lần đầu tiên đến trường
- Những hồi tưởng của nhân vật Tôi :
+ Khơng khí của ngày hội tựu trường : náo nức , vui vẻ nhưng cũng rât trang trọng


+ Tâm trạng , cảm xúc ấn tượng của nhân vật Tôi về thầy giáo , trường lớp , bạn bè
và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên
d.Nghệ thuật :
- Miêu tả tinh tế , chân thực , diễn biến tâm trạng của nhân vật Tôi trong ngày đầu

tiên đi học
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm , hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng
liên tưởng , hồi tưởng của nhân vật Tôi
e.Ý nghĩa :
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi khơng thể nào qn trong kí ức của nhà văn
Thanh Tịnh
g.Giá trị nội dung và nghệ thuật :
- Trong cuộc đời mỗi con người , kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò , nhất là buổi
tựu trường đầu tiên , thường được ghi nhớ mãi . Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm
nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm , với những rung động
tinh tế qua truyện ngắn “Tơi đi học”
2.VB “Trong lịng mẹ” :
a.Tác giả : Nguyên Hồng (1918-1932)
b.Tác phẩm : Là chương 4 của tập hồi kí “Những Ngày Thơ Ấu”
c.Nội dung :
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật chú bé Hồng
- Nỗi cô đơn , niềm khao khát tình mẹ của chú bé Hồng . Bất chấp sự tàn nhẫn , vơ
tình của bà cơ
- Cảm nhận của chú bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khi gặp mẹ
d.Nghệ thuật :
- Tạo dựng được mạch truyện , mạch cảm xúc tự nhiên , chân thực
- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả , biểu cảm tạo nên những rung động trong
lòng độc giả
- Khắc họa hình tượng nhân vật chú bé Hồng qua lời nói , hành động , tâm trạng
e.Ý nghĩa :


- Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm khơng bao giờ vơi trong tâm hồn mỗi con
người
g.Giá trị nội dung và nghệ thuật :

- Đoạn trích “Trong lịng mẹ”, trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng ,
đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng , tủi cực cùng tình yêu
thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối vói người mẹ bất hạnh
3.VB “Tức nước vỡ bờ” :
a.Tác giả : Ngô Tất Tố (1893-1954) là nhà văn hiện thực xuất sắc
b.Tác phẩm : Trích chương XVIII của tiểu phẩm “Tắt đèn”
c.Nội dung :
- Bộ mặt tàn ác , bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời được miêu
tả qua lối hành xử của các nhân vật thuộc bộ máy chính quyền thực dân phong
kiến đại diện cho giai cấp thống trị
- Sự thấu hiểu , cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực , bế tắc của
người nông dân
- Sự phát hiện của tác giả về tâm hồn yêu thương , tinh thần phản kháng mãnh liệt
của người nông dân
d.Nghệ thuật :
- Tạo tình huống truyện có tính kịch “Tức nước vỡ bờ”
- Kể chuyện miêu tả nhân vật chân thực sinh động ( ngoại hình , ngơn ngữ , hành
động , tâm lí )
e.Ý nghĩa :
- Với cảm quan nhạy bén , nhà văn đã phản ánh hiện thực về sự phản kháng mãnh
liệt , chống lại áp bức của người nông dân hiền lành chất phát
g.Giá trị nội dung và nghệ thuật :
- Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn “Tức nước vỡ bờ” (trích tiểu thuyết
Tắt Đèn của Ngô Tất Tố) đã vạch trần bộ mặt tàn ác , bất nhân của xã hội thực dân
phong kiến đương thời ; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vơ cùng
cực khổ , khiến họ phải liều mạng chống lại . Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm


hồn của người phụ nữ nông dân , vừa giàu tình u thương vừa có sức sơng tiềm
tàng mạnh mẽ

4.VB “Lão hạc” :
a.Tác giả : Nam Cao(1917-1951)
b.Tác phẩm : Trích trong tác phẩm “Lão Hạc”. Đăng báo lần đầu năm 1943
c.Nội dung :
- Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận của gười nông dân trước CM tháng 8 .
Qua tình cảnh của Lão Hạc :
+ Vì nghèo phải bán đi cậu Vàng – kỉ vật của anh con trai , người bạn thân thiết
+ Khơng có lối thốt , Lão Hạc phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con và
khơng phiền hà đến hàng xóm
- Tác phẩm Lão Hạc thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của
con người :
+ Cảm thông với tấm lòng của người cha rất mực yêu thương con , muốn vun đắp,
dành dụm tất cả những gì có thể để cho con có được cuộc sống hạnh phúc
+ Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn của người nơng dân trong hồn cảnh khốn
cùng vẫn giàu lịng tự trọng , khí khái
d.Nghệ thuật :
- Sử dụng ngơi kể thứ nhất , người kể là nhân vật hiểu và cảm thông với Lão Hạc
- Kết hợp các PTBĐ như tự sự trữ tình , lập luận thể hiện chiều sâu tâm lí nhân vật
với diễn biến tâm trạng phức tạp , sinh động
- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả , tạo được lối kể khách quan , xây dựng được hình
tượng , có tính cá thể hóa cao
e.Ý nghĩa :
- Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải
sống trong hoàn cảnh khốn cùng
g.Giá trị nội dung và nghệ thuật :
- Truyện ngắn “Lão hạc” đã thể hiện một cách chân thực , cảm động số phận đau
thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của


họ. Đồng thời , truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người

nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao , đặc biệt trong
việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện
*Bài tập bài TĐH :
B1: Thể loại của văn bản TĐH ?
+ Truyện ngắn trữ tình
B2: Nhân vật chính của tác phẩm là ai ?
+ Nhân vật Tơi
B3: Theo em,nhân vật chính của tác phẩm thể hiện theo phương diện nào ?
+ Tâm trạng
B4: Nhận định về chủ đề của tác phẩm ?
+ Tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lịng nhân vật Tơi trong ngày đầu tiên
đến trường
B5: Chủ đề của văn bản nằm ở phần nào ?
+ Nhan đề vủa vb
+ Quan hệ giữa các phần của vb
+ Các từ ngữ then chốt trong vb
B6: Tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong câu sau “Tôi quên thế
nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cánh
hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” ?
+ Tô đậm vẻ đẹp của những cánh hoa tươi giữa bầu trời quang đãng
*Bài tập bài TLM :
B1: Thể loại của văn bản TLM ?
+ Hồi kí – là thể văn ghi chép điều xảy ra trong quá khứ mà đồng thời tác giả là
người kể , tham gia hoặc chứng kiến
B2: Em hiểu gì về sự kiện được nói tới trong hồi kí ?
+ Là nhứng sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người kể và tham gia
B3: Nhận định về nội dung của đoạn trích ?


+ Trình bày diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng

B4: Theo em,cuộc trị chuyện của người cơ làm tác giả nhớ lại điều gì ?
+ Cảnh ngộ tội nghiệp của 1 đứa trẻ
+ Cảnh gộ thương tâm của người mẹ hiền từ
B5: Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn “Nhưng nhận ra những ý nghĩa cay độc
trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia , tôi cuối đầu không
đáp” nghĩa là gì ?
+ Giả dối
B6: Nhân vật bà cơ là người thế nào ?
+ Là người đàn bà xấu xa , xảo quyệt với những rắp tâm tanh bẩn
+ Là người đại diện cho những thành kiến phi nhân cổ hũ của xã hội lúc bấy giờ
B7: Đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn trích ?
+ Sử dụng nghệ thuật châm biếm
*Bài tập bài TNVB :
B1: Thể loại của văn bản là gì ?
+ Tiểu thuyết
B2: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được 1 định nghĩa hồn chỉnh về 1 thể
loai văn học ?
“…… là 1 tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi
giới hạn không gian và thời gian”
+ Tiểu thuyết
B3: Nhận xét về đoạn trích TNVB ?
+ Có giá tri châm biếm sâu sắc
B4: Nhận định về nội dung chính của đoạn trích TNVB?
+ Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời
+ Chỉ ra nỗi khổ cực của người ông dân bị áp bức


+ Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân : vừa giàu lịng u
thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
B5: Cai lệ và người nhà lí trưởng có điều gì giống nhau về mặt nhân cách ?

+ Bất nhân , tàn ác
B6 : Để miêu tả hành động của cai lệ , tác giả đã dùng từ loại nào ?
+ Động từ
B7: Em hiểu từ “hầm hè” trong câu “Cai lệ vẫn giọng hầm hè” nghĩa là gì ?
+ Giọng nói phát ra từ cổ họng
B8: Câu văn nào trong đoạn văn thể hiện thái độ của sự phản kháng của chị Dậu
với tên Cai lệ ?
+ Chị Dậu run run
B9: Trong đoạn trích chị Dậu hiện lên là con người như thế nào ?
+ Giàu tình yêu thương với chồng con
+ Căm thù bọn tay sai của thực dân phong kiến
+ Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đối với bọn tay sai
B10: Theo em , vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nơng dân trước
cách mạng tháng 8 ?
+ Vì chị Dậu là người ơng dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay
B11: Nhận định về tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn văn ?
+ Trong cuộc sống , có 1 quy luật tất yếu : có áp bức là có đấu tranh


B.PHẦN TIẾNG VIỆT :
Phần

Từ vựng

Ngữ pháp

Bài
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình , từ tượng thanh

Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
1 số biện pháp tu từ
Nói quá
Nói giảm, nói tránh
1 số từ loại
Trợ từ
Thán từ
Tình thái từ
Câu ghép
Các loại dấu
Dấu ngoặc đơn
Dấu ngoặc kép
Dấu 2 chấm

I. Từ vựng :
1. Cấp độ khái quát của từ ngữ và trường từ vựng :
– Cấp độ khái quát của từ ngữ.
+ Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm nghĩa của một số từ
ngữ khác.
+ Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
+ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. Một từ
ngữ có nghĩa rộng với những từ ngữ này nhưng có thể có nghĩa hẹp đối với một từ
ngữ khác.
Ví dụ: Từ “Thầy thuốc’ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa của từ bác sĩ, y sĩ, y tá, hộ lý,
nhưng có nghĩa hẹp hơn so với “người”.
2.Trường từ vựng :
– Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nhất một nét nghĩa chung.
Ví dụ: Trường từ vựng chỉ gia cầm: gà, ngan, ngỗng, vịt
2. Từ tượng hình và từ tượng thanh :



– Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: lòng khòng, ngất ngưởng, ngoằn ngoèo, tha thướt
– Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Ví dụ: ầm ầm, thánh thót, róc rách, xì xì
– Tự tượng hình và từ tượng thanh có giá trị gợi tả và biểu cảm cao, thường được
dùng nhiều trong văn miêu tả và tự sự.
3. Từ địa phương và biệt ngữ xã hội :
– Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
Ví dụ: O – cơ, bầm – mẹ (Trung Bộ)
Cây viết – cây bút, đậu phộng – lạc (Nam Bộ)
Thưng (dụng cụ đong gạo, thóc), thầy – bố, (Bắc Bộ).
– Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
4. Một số biện pháp tu từ :
a. Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự việc,
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Ví dụ:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày
(Ca dao)
b. Nói giảm nói tránh : là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu văn hóa.
Ví dụ:
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động, Hịn Mê giặc bắn vào.
(Tố Hữu)
II. Ngữ pháp :
1. Một số từ loại :



a. Trợ từ : là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ khác trong câu để nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự việc, sự vật được nói đến ở từ ngữ đó.
Ví dụ: Ngay, chính, đích thị, những,
Chiếc mũ này giá những 20 nghìn đồng
b. Thán từ : là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc
dùng để gọi đáp. Thán từ thường dùng ở đầu câu và có thể được tách thành một
câu độc lập.
Ví dụ: ái, ơi, chao ôi, trời, trời ơi, hỡi, vâng, dạ, ạ,
Chao ôi! Thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời.
c. Tình thái từ : là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Ví dụ: à, ư, nhỉ, nhé, đi, nào, với, thay, nhé,
Đi đi em! Can đảm bước chân lên!
(Tố Hữu)
2. Câu ghép :
a.Khái niệm : Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm từ chủ vị không bao chứa
nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ vị là một vế câu.
Ví dụ: Đêm càng khuya, trăng càng sáng.
b. Cách nối các vế câu trong câu ghép.
- Dùng những từ có tác dụng nối.
+ Nối bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
Ví dụ: Mây đen kéo kín bầu trời và gió giật từng cơn.
Vì trời khơng mưa nên cánh đồng thiếu nước.
+ Nối bằng một phó từ hay một cặp đại từ hơ ứng.
Ví dụ: Ai làm người ấy chịu.
Anh đi đâu, tôi đi đấy.
- Không dùng từ nối, các vế câu thường sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm.



Ví dụ: Bà đi chợ, mẹ đi làm, em đi học.
c. Các kiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thường gặp là: quan hệ
nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, tăng tiến, lựa
chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời, giải thích
Mỗi mối quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ,
cặp từ hơ ứng: vì nên, nếu thì, tuy/mặc dù nhưng, khơng những mà cịn, hoặc
hoặc.
Ví dụ: Tuy lưng hơi cịng như bà tơi đi lại vẫn nhanh nhẹn.
3. Các loại dấu :
a. Dấu ngoặc đơn :
* Công dụng :Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng giải thích, bổ
sung, thuyết minh thêm
* Ví dụ: Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối
cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc)
b. Dấu hai chấm :
* Công dụng :Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho
phần trước đó, báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối
thoại (dùng với dấu gạch ngang).
* Ví dụ: + Bà lão láng giếng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai khá rồi chứ?
(Ngô Tất Tố)
c. Dấu ngoặc kép :
* Công dụng :Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
* Ví dụ: Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngâm dài ra thật ngọt, thật rõ quả nhiên đã
xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
(Nguyên Hồng)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×