Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Slide ôn tập giữa kỳ kiến trúc máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.55 KB, 13 trang )

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
Ơn thi giữa kỳ


Nội dung ôn tập
 Chương 0: Giới thiệu môn học
 Chương 1: Tổng quan
 Chương 2: Assembly MIPS
 Chương 3: Phép tốn số học trên máy tính

2


Chương 1
 Hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản, các định nghĩa về
kiến trúc máy tính, các thành phần trong máy tính
 Biết và phân biệt được các loại máy tính
 Biết được các thành phần bên dưới chương trình ứng dụng
 Biết được cách một chương trình ngôn ngữ cấp cao lưu trữ
và thực thi như thế nào trong máy tính
 Hiệu suất (chương 4 theo đề cương)
3


Chương 1
Cho 3 bộ xử lý P1, P2 và P3: cùng chạy một tập lệnh với các tần số/tốc độ xung
clock và CPI được cho như bảng bên dưới.

Bộ xử lý
P1
P2


P3

Clock Rate
2 Ghz
1.5 Ghz
3 Ghz

CPI
1.5
1.0
2.5

 Bộ xử lý nào có hiệu suất cao nhất dựa theo tiêu chí số lệnh thực thi trong 1
giây (IPS) và số triệu lệnh thực thi trong một giây (MIPS)?
 Nếu các bộ xử lý chạy 1 chương trình nào đó hết 10 giây, tìm tổng số chu kì
và tổng số lượng lệnh tương ứng

 Tìm IPC (số lệnh được thực hiện trong một chu kì – instruction per cycle)
cho mỗi bộ xử lý
4


Chương 2
 Hiểu cách biểu diễn lệnh trong máy tính, cách các lệnh
thực thi
 Phân biệt được các dạng toán hạng và cách sử dụng chúng
 Biết cách chuyển đổi lệnh ngôn ngữ cấp cao sang
assembly và mã máy
 Biết cách chuyển đổi lệnh mã máy sang ngôn ngữ cấp cao
hơn

 Biết cách lập trình bằng ngơn ngữ assembly cho MIPS
5


Chương 2
 Chuyển câu lệnh C sang dạng hợp ngữ MIPS
A. f = g - h + B[7];
B. f = g + A[B[6]];
C. f = A[B[g] + 4];

• f, g, h, i, j được lưu ở các thanh ghi $s0, $s1, $s2,
$s3, $s4
• Địa chỉ cơ sở/nền (base address) của mảng A và B
được lưu trong các thanh ghi $s6, $s7. Mỗi phần
6


Chương 2
Thanh ghi $s0 và $s1 lưu các giá trị như bên dưới. Hãy trả lời các
câu hỏi liên quan đến lệnh hợp ngữ MIPS bên dưới và tính tốn
các kết quả.
$s0 = 0x70100501; $s1 = 0x0C483FA2
Ghi chú: Khi 0x trước một giá trị thì giá trị đó đang biểu diễn trong hệ 16

• Tính kết quả của $t0 sau khi chạy chuỗi lệnh:
add $t0, $s0, $s1
add $t0, $t0, $s0
• Kết quả trong thanh ghi $t0 đúng như mong muốn của
phép tốn chưa? Có xảy ra tràn khơng?
7



Chương 2
Viết mã ASM và mã máy cho đoạn lệnh sau:

for (int i = 0; i<3; i++)
a[i] = 5

8


Chương 2
Viết mã ASM cho các mã máy sau:

 0x02324040
 0x22490022
 0x10290000
 0x02115020

9


Chương 3
 Hiểu và thực hiện được các phép toán cộng và trừ
 Hiểu và thực hiện được các bước của phép toán nhân theo
cấu trúc phần cứng cho trước
 Hiểu và thực hiện được các bước của phép toán chia theo
cấu trúc phần cứng cho trước
 Hiểu và biểu diễn được số dấu chấm động với độ chính
xác đơn và độ chính xác kép

 Thực hiện được phép cộng và nhận số dấu chấm động
10


Chương 3
Cho các số sau trong hệ thập phân:

a. A = 98; B = 156
b. A= 215; B = 165
1. Giả sử A và B lưu trữ dung 8 bit có dấu.
Tính A + B và A – B

2. Giả sử A và B lưu trữ dung 8 bit không dấu.
Tính A + B và A – B
11


Chương 3
Cho các số sau trong hệ bát phân:
A = 18; B = 6
Giả sử số biểu diễn theo kiểu khơng dấu 6 bit, tính tốn phép nhân
A và B theo cấu trúc phần cứng như hình

12


THÔNG TIN GIẢNG VIÊN, SÁCH THAM
KHẢO, QUI ĐỊNH MÔN HỌC
Trọng số đánh giá các phần:



Chuyên cần: 10%



Kiểm tra giữa kì: 30%



Thi cuối kì: 60%

1



×