UBND HUYỆN PHÙ YÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: KHTN 6
Năm học: 2021 - 2022
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề)
1. Ma trận đề
Các cấp độ nhận thức
T
T
Nhận biết
Nội dung
kiến thức
CHƯƠNG
I. MỞ ĐẦU
1 VỀ KHOA
HỌC
TỰ
NHIÊN
CHƯƠNG
2 II. CHẤT Ở
QUANH TA
CHƯƠNG
III.
MỘT
SỐ VL, NL,
3 NHIÊN
LIỆU, LT–
TP THÔNG
DỤNG
CHƯƠNG
IV.
HỖN
HỢP.
TÁCH
4
CHẤT RA
KHỎI HH
5 CHƯƠNG
V. TẾ BÀO
Đơn vị kiến thức
Số
câu
TN
Giới thiệu về khoa học tự nhiên
An tồn trong phịng thực hành
Sử dụng kính lúp
Sử dụng kính hiển vi
quang học
Đo chiều dài
Đo khối lượng
Đo thời gian
Đo nhiệt độ
Sự đa dạng của chất
Các thể của chất và sự
chuyển thể
Oxigen. Khơng khí
Một số vật liệu
Một số nguyên liệu
Số
câu
TL
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Số
câu
TL
Số
câu
TL
Số câu
TL
1
2
1
Một số nhiên liệu
Một số lương thực, thực
phẩm
Hỗn hợp các chất
Tách chất khỏi hỗn
hợp
Tế bào - Đơn vị cơ
bản của sự sống
Cấu tạo và chức
năng
các
thành
phần của tế bào
Sự lớn lên và sinh
1
1
1/2
1
1
6
7
CHƯƠNG
VI. TỪ TẾ
BÀO ĐẾN
CƠ THỂ
sản của tế bào
Thực hành: Quan sát và
phân biệt một số loại tế bào
Cơ thể Sinh vật
Tổ chức cơ thể đa
bào
Thực hành: Quan
sát và mô tả cơ thể
đơn bào, cơ thể đa
bào
Hệ thống phân loại sinh vật
Khóa lưỡng phân
Vi khuẩn
Thực hành: Làm sữa
chua và quan sát hình
thái vi khuẩn
Vi rút
Nguyên sinh vật
Thực hành: Quan sát
nguyên sinh vật
1
1
2
1
1/2
1
1
1
CHƯƠNG
VII. ĐA
DẠNG THẾ
GIỚI SỐNG Nấm
Thực hành: Quan sát
hình thái các loại nấm
Thực vật
Thực hành: Quan sát và
phân biệt một số nhóm
thực vật
Động vật
T/số câu
T/số điểm
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung%
12
3
30%
1
1
10 %
40%
2
3
30 %
30%
1
2
20 %
20 %
1
1
10 %
10 %
2. Nội dung đề
* Trắc nghiệm: (3đ)
Em hãy khoanh vào đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Nitrogen trong khơng khí có vai trị nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.
B. Hình thành sấm sét.
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây.
D. Tham gia quá trình tạo mây.
Câu 2: Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít
trong nước, nặng hơn không khi, không duy trị sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít
trong nước, nặng hơn khơng khí, duy trì sự chảy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khi không máu, khơng mùi, khơng vị, tan ít
trong nước, nhẹ hơn khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nhiều
trong nước, nặng hơn khơng khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 3: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?
A. Động vật, Thực vật, Nấm
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
Câu 4: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải
thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):
1. Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
2. Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.
3. Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
4. Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa, nếu chưa thì vẩy
nhiệt kế cho thuỷ ngân tụt xuống.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lý nhất.
A. 4,3,1,2.
B. 1,2,3,4.
C. 2, 1,3,4.
D. 4,3,2,1.
Câu 5: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Lồi → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
Câu 6: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật
cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối
lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển
khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có mơi trường sống
khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng
khác nhau.
Câu 7: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) đã
chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phịng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả
phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?
A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh
B. Khi cơ thể khỏe mạnh
C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh
D. Sau khi khỏi bệnh
Câu 8. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. nhiên liệu.
D. phế liệu.
Câu 9.Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện
một chức năng nhất định được gọi là
A. mô
B. tế bào
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 10. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào.
C. có nhân và các bào quan có màng.
D. có màng sinh chất.
Câu 11. Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia ba lần tạo thành số tế
bào con là.
A. 4 tế bào con.
B. 6 tế bào con.
C. 2 tế bào con.
D. 8 tế bào con
Câu 12.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách hơi nước ra khỏi khơng khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi khơng khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi khơng khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi khơng khí hít vào.
* Tự luận: (7đ)
Câu 1 (2,0 điểm) Em hãy nêu tên, nguyên nhân, biểu hiện và con đường lây
nhiễm của 2 bệnh do vi khuẩn gây ra ở người? Một số biện pháp để phòng chống bệnh
do vi khuẩn gây ra ở người?
Câu 2 (1,0 điểm) Đại dịch Covid -19 do virus corona gây ra đã làm ảnh hưởng
rất lớn đến đời sống, sức khỏe và tính mạng của con người. Là học sinh, em cần phải
làm gì để góp phần ngăn chặn và đẩy lùi đại dịch covid -19?
Câu 3. (1,0 điểm): Cho hình ảnh sau đây:
a) Theo em, nước tinh khiết và nước khoáng ở thể nào?
b) Nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp?
c) Tính chất của nước khống có thể thay đổi hay không? Tại sao?
d) Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn?
Câu 4. (2,0 điểm)
a) Quan sát những hình ảnh dưới đây, gọi tên sinh vật và cho biết các sinh vật đó
thuộc giới nào?
Câu 5. (1,0 điểm) Tập thể dục là biện pháp lý tưởng cho mỗi chúng ta được vận
động, toát mồ hơi, thải độc cho cơ thể? Theo em khi đó có những cơ quan nào trong cơ
thể cùng phối hợp hoạt động?
b) Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào? Vẽ hình và chú thích sơ đồ cấu tạo
của tế bào?Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?
3. Đáp án và biểu điểm
* Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu
Đáp án
1
A
2
B
3
D
4
A
5
A
6
A
7
C
8
B
9
10
11
12
A
C
D
D
* Tự luận: (7đ)
Câu
Nội dung
Điểm
* Hai bệnh do vi khuẩn gây ra:
- Bệnh tả: Do vi khuẩn tả gây nên. Người mắc bệnh có các biểu hiện:
tiêu chảy, nôn, sốt cao… Bệnh lây truyền qua đường ăn uống.
0,5
- Bệnh lao phổi: Do vi khuẩn lao gây nên. Người mắc bệnh có các
Câu
biểu hiện: ho kéo dài, sốt, mệt mỏi…. Bệnh lây lan qua đường hô hấp
1
khi tiếp xúc gần với người bệnh.
0,5
(2,0
* Một số biện pháp để phịng chống bệnh:
điểm)
- Vệ sinh mơi trường sống, vệ sinh cá nhân bằng cách thường xuyên
tắm rửa, rửa tay sạch sẽ.
0,25
- Đeo khẩu trang khi tiếp xúc trực tiếp hay ở những nơi đông người.
0,25
- Bảo quản thực phẩm đúng cách
0,25
- Khi bị mắc bệnh, cần sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
0,25
Câu Là học sinh cần thực hiện nghiêm túc thông điệp 5K của Bộ y tế, cụ
2
thể:
(1,0 1. Đeo khẩu trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung
điểm) đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
0,25
2. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay.
Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc. Giữ vệ sinh và để
nhà cửa thơng thống.
0,25
3. Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.
0,25
4. Không tụ tập đông người.
5. Thực hiện việc khai báo y tế trung thực, nghiêm túc.
a) Nước tinh khiết và nước khoáng ở thể lỏng
Câu
b)Nước tinh khiết là nước khơng có lẫn chất khác. Đó là chất.
3
c) Nước khống là hỗn hợp nên tính chất của nước khống có thể thay
(1,0
đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khống.
điểm)
d) Uống nước khống tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất 6hoc ơ thể.
a) Gọi tên: Vi khuẩn, con gà, con ong, trùng roi xanh, rêu, con ếch, cây
phượng vĩ, nấm rơm.
Giới khởi Giới nguyên
Giới thực
Giới nấm
Giới động vật
sinh
sinh
vật
Câu
Cây phượng con gà, con ong,
4
Vi khuẩn trùng roi xanh nấm rơm.
vĩ
con ếch
(2,0
b) – Cấu tạo của tế bào: Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào
điểm)
chất, nhân.
-Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì: Tất cả các sinh vật đều được
cấu tạo từ tế bào và tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
- Vẽ hình và chú thích đúng
Câu
5
Những cơ quan trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động là: Hệ vận động,
(1,0 Hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ bài tiết, hệ thần kinh….
điểm)
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
1
, ngày tháng năm 2021
GIÁO VIÊN RA ĐỀ
(Ký và ghi rõ họ, tên)
PHÊ DUYỆT CỦA BGH