Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tài liệu học phần CNXHKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.1 KB, 3 trang )

Đồn Nguyễn Duy Quang- B2012852- ML018- Nhóm: 01- STT: 104- SĐT:
0706540786

Câu 1: CNXHKH là gì? Vị trí của CNXHKH trong hệ thống lý luận của
CNMLN? Những thành tựu của 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm
thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam?
Khái niệm CNXHKH:
Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mac- Lenin, luận giải từ các giác độ triết
học, kinh tế học chính trị và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loại
người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mac- Lenin.
Như vậy, Chủ nghĩa xã hội là học thuyết về tính chất xã hội mới trong tương lai là xã
hội XHCN.
Vị trí của CNXHKH trong hệ thống lý luận của CNMLN:
-

Thứ nhất: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mac- Lenin,
bao gồm triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Thứ hai: CNXHKH đồng nhất với chủ nghĩa Mac- Lenin.

Những thành tựu của 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định và nhấn mạnh: “ Qua 35
năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và
từng bước được hiện thực hóa. Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, tồn diện hơn so với những năm trước đổi mới. Với
tất cả sự khiêm tốn, chúng ta cũng vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có
được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Những thành tựu đó là sản
phẩm kết tinh sức sáng tạo, Đó là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ,


liên tục qua nhiều nhiệm kỳ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; tiếp tục khẳng định
con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của chúng ta là đúng đắn, ăn phù hợp với quy luật
khách quan, với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; đường lối đổi
mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu
quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh chính trị của Đảng tiếp
tục là ngọn cờ tư tưởng, lý luận dẫn dắt dân tộc ta vững vàng tiếp tục đẩy mạnh toàn


diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; là nền tảng để đảng ta hoàn thiện đường lối xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới”.
Câu 2: Quan niệm và đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? Xây
dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay?
Quan niệm của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Theo quan niệm chung, nhà
nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới những vấn đề
về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy
hết năng lực của mình. Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của
nhà nước được phân quyền rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình
đẳng của các thế lực, giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Từ thực tiễn nhận thức và xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, có thể
thấy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta có một số đặc điểm cơ bản như
sau:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân,
do dân, vì dân.
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp
luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng rõ ràng, có cơ chế phối
hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản

Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt động của Nhà nước
được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm
tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của
nhân dân được thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn
những đại biểu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh
của pháp luật.
Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, có sự phân cơng, phân cấp, phối hợp và kiểm sốt lẫn nhau, trong bảo đảm quyền
lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN:
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước.
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong sạch có năng lực.
Bốn là, đấu tranh phịng chống tham nhũng lãng phí thực hành tiết kiệm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×