Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.24 KB, 2 trang )
Một số nội dung cơ bản liên quan đến Ban Thanh tra nhân
dân
29 tháng 9, 2016
In Email
Một số nội dung cơ bản liên quan đến Ban Thanh tra nhân dân, Ban Thanh tra nhân dân và Ủy
ban Kiểm tra công đoàn cơ sở
Một số nội dung cơ bản về Ban Thanh tra nhân dân
1. Ban Thanh tra nhân dân
- Được thành lập ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập, doanh nghiệp nhà nước có
tổ chức cơng đoàn cơ sở.
- Do hội nghị (hoặc hội nghị đại biểu) cán bộ công chức, viên chức, người lao động của cơ
quan, đơn vị bầu ra.
- Cơ cấu tổ chức: Có Trưởng ban, Phó trưởng ban và các thành viên.
- Số lượng thành viên: Ban Thanh tra nhân dân có 3 - 5 - 7 hoặc 9 thành viên.
+ Căn cứ số lượng cán bộ, công chức, viên chức, Ban chấp hành CĐCS dự kiến số lượng
thành viên phù hợp và do hội nghị (hoặc hội nghị đại biểu) cán bộ công chức, người lao động
quyết định.
+ Ban Thanh tra nhân dân có trên 05 thành viên, được bầu 01 Phó Trưởng ban.
- Nhiệm kỳ hoạt động: 02 năm.
- Thủ tục công nhận Ban Thanh tra nhân dân: Chậm nhất 05 ngày kể từ ngày bầu xong, Ban
chấp hành CĐCS tổ chức cuộc họp các thành viên để bầu các chức danh Trưởng ban, Phó
trưởng ban; sau đó ra quyết định công nhận và thông báo cho cán bộ, công chức, viên chức
trong cơ quan, đơn vị biết.
2. Ban Thanh tra nhân dân và Ủy ban kiểm tra cơng đồn cơ sở
Ban Thanh tra nhân dân
Ủy ban kiểm tra CĐCS
Do hội nghị (hoặc hội nghị đại biểu đại biểu)
Do Ban chấp hành CĐCS bầu ra
CBCCVC, NLĐ bầu ra
Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ hoạt động của Ban
Nhiệm kỳ hoạt động: 02 năm