Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

TRON BO GIAO AN VAT LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.42 KB, 67 trang )

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
( THEO LỊCH CỦA PHỊNG)

Lớp dạy
7A
7B
7C
Tiết 19

Tiết theo TKB

Ngày dạy

CHƯƠNG III
Bài 17:

Sĩ sơ

Vắng

ĐIỆN HỌC

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs mô tả được hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ
xát
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc
làm sáng bóng đèn bút thử điện
2. Kĩ năng: Giải thích được một sô hiện tượng thực tế liên quan đến sự
nhiễm điện do cọ xát


2. Thái độ: Hs yêu thích môn học ham hiểu biết khám phá thế giới xung
quanh
3. Tích hợp MT: Biết cách làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
II. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh ni
lông, 1 quả cầu xôp, 1 mảnh vải dạ, 1 mảnh vải len, 1 mảnh tôn, 1 bút thử
điện, 1 mảnh nhựa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Gv giới thiệu kiến thức của chương và phần ĐVĐ như trong SGK

Hoạt động giáo
viên
Hoạt động 1:Làm
thí No phát hiện

Hoạt động HS

Nội dung


vật bị cọ xát có
khả năng hút các
vật khác
- Gv y/c hs đọc và
n/c thí No 1
- GV? Để tiến
hành thí No cần có
dụng cụ gì? cách

tiến hành mục đích
của thí No ?
- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và chơt lại
- Gv y/c hs HĐ
theo nhóm
- Gv phát dụng cụ
thí No cho các
nhóm
- Gv y/c hs tiến
hành thí No lần
lượt theo các bước
- Gv theo dõi và
giúp đỡ các nhóm
- Gv gọi đại diện
nhóm lên ghi kq
thực hành vào
bảng phụ của Gv
- Gv n/x kq thí No
của các nhóm
- GV? Từ kq thí
No trên em hãy rút
ra kl gì
- Gv n/x và chơt lại
- Gv y/c hs đọc và
n/c thí No 2
- GV? Thí No gồm
có dụng cụ gì cách
tiến hành mục đích
của thí No là gì?

- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và chôt lại

- hs đọc n/c thí No I. Vật nhiễm điện
1
* Thí nghiệm 1
- hs nêu dụng cụ
thí No cấch tiến
hành MĐ của thí
No

- hs nhận dụng cụ
thí No
- hs tiến hành thí
No theo các bước
- đại diện nhóm
lên ghi kq thí No
vào bảng phụ của
Gv
- hs ghi nhận kq thí
No

* Kết luận 1
- Nhiều vật sau khi
cọ sát có khả năng
hút các vật khác
* Thí nghiệm 2

- hs rút ra kl
- hs đọc n/c thí No

2
- hs nêu dụng cụ
thí No cấch tiến
hành MĐ của thí
No

* Kết luận 2
- Nhiều vật sau khi
- hs hđ theo nhóm cọ sát có khả năng


- Gv y/c hs HĐ
theo nhóm
- Gv phát dụng cụ
thí No cho các
nhóm
- Gv y/c hs tiến
hành thí No theo
các bước
- Gv q/s hs làm thí
No và kịp thời n
nắn
- GV? Từ kq thí
No trên em rút ra
kl gì
- Gv n/x và chơt lại
- Các vật sau khi
cọ xát có khả năng
hút các vật khác và
có khả năng làm

sáng bóng đèn gọi
là vật nhiễm điện
hay các vật mang
điện tích
Tích hợp MT: Vào
những lúc trời mưa
dông, các đám
mây bị cọ xát vào
nhau nên nhiễm
điện trái dấu sự
phóng điện giữa
các đám mây với
mặt đất (Sấm) và
giữa đám mây với
mặt đất ( Sét) vừa
có lợi vừa có hại
cho cuộc sơng con
người
- lợi ích giúp điều
hoà khí hậu
- Tác hại Phá huỷ

tiến hành thí No làm sáng bóng đèn
theo các bước
bút thử điện
- Các vật sau khi
- hs rút ra kl
cọ xát có khả
năng hút các vật
khác và có khả

năng làm sáng
bóng đèn gọi là
vật nhiễm điện
hay các vật mang
điện tích

Chú ý lắng nghe


nhà cửa và các
cơng trình ảnh
hưởng đến tính
mạng con người.
- Gv y/c hs đọc và
n/c câu C1
- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và bổ
xung

- Gv y/c hs đọc và
n/c câu C2
- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và bổ
xung

- Gv y/c hs đọc
và n/c câu C3
- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và bổ
xung


Hoạt động 2 Vận dụng
- hs đọc và n/c câu II. Vận dụng
1
C1
- hs trả lời bằng sự Khi chải đầu lược nhựa và tóc cọ xát
hiểu biết của bản voà nhau vì vậy lược nhựa đã bị nhiễm
thân
điện và quoay lại hút các sợi tóc
- hs ghi nhận kiến C2
thức bổ xung
Cánh quoạt điện quoay và đã bị cọ xất
vào khơng khí sau đó cánh quoạt bị
nhiễm điện và quoay lại hút các hạt bụi
C3
- hs đọc và n/c câu Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay
2
màn hình ti vi bằng khăn bông khô ta đã
- hs trả lời bằng sự vơ tình làm các vật được lau nhiễm điện
hiểu biết của bản vì vậy nó hút các hạt bụi mà ta nhìn
thân
thấy
- hs ghi nhận kiến
thức bổ xung
- hs đọc và n/c câu
3
- hs trả lời bằng sự
hiểu biết của bản
thân
- hs ghi nhận kiến

thức bổ xung

3. Củng cố: - Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Gv đưa ra câu hỏi củng cô
- GV? các vạt sau khi cọ xát có khả năng gì
4. Dặn dị: - Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm các bài tập 17.1-> 17.4
SBT
- đọc và n/c trước bài 18


Lớp dạy
7A
7B
7C
Tiết 20

Tiết theo TKB

Bài 18: HAI

Ngày dạy

Sĩ sô

Vắng

LOẠI ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TÊU
1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện

tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và e lec
tron mang điện tích âm quay quanh hạt nhân nguyên tử, nguyên tử chung
hoà về điện


2. Kĩ năng: Rèn cho hs có kĩ năng làm thành thạo các thí No trong phần này
để nắm chắc kiến thức
3. Thái độ: Hs u thích mơn học ham hiểu biết khám phá thế giới xung
quanh. Giải thích được 1 sơ hiện tượng trong thực tế
* Tích hợp MT: Biết được có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích
dương
II/ CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 3 mảnh ni lơng trắng đục 1 bút chì vỏ gỗ 1
kẹp giấy 2 thanh nhựa thẫm mầu 1 mảnh len 1 mảnh lụa 1 thanh thuỷ tinh 1
trục quoay mũi nhọn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
?HS ! Có thể làm cho điện nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có
tính chất gì
2. Bài mới
ĐVĐ như trong SGK

Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:Làm thí No tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại t/d giữa chúng
NTN
- Gv y/c hs đọc và n/c thí
- hs đọc và n/c thí I. Hai loại điện tích
No trong SGK

No
Thí nghiệm 1
- GV? Thí No có dụng cụ
gì, cách tiến hành, mục
đích của thí No là gì
- hs nêu được dụng
- Gv gọi hs trả lời
cụ thí No cách tiến
- Gv n/x và chơt lại
hành và Mđ của thí
- Gv phân cơng hs thành
No
từng nhóm và phát dụng
cụ thí No cho các nhóm
- Gv y/c hs tiến hành thí
- hs hđ theo nhóm
No theo các bước
đã được phân công
- Trước khi cọ sát 2
- GV? Trước khi cọ sát 2
mảnh ni lông không có
mảnh ni lơng có hiện
- hs tiến hành thí No hiện tượng gì
tượng gì
theo các bước
- Gv gọi hs nêu hiện tượng - hs q/s và trả lời
- Gv q/s và nhắc nhở n
- hs tiến hành thí No
Sau khi cọ sát 2 mảnh ni
nắn hs cách làm thí No

theo các bước
lơng đẩy nhau
- Gv gọi đại diện nhóm
báo cáo k/q thực hành
- đạidiện nhóm báo
- GV? Sau khi cọ sát 2
cáo kq thực hành
mảnh ni lơng có hiện
- hs giơ kq thực hành


tượng gì
- Gv y/c các nhóm giơ lên
cho các nhóm q/s
- Gv n/x kq thí No của các
nhóm
- GV? Từ kq thí No trên
em rút ra n/x gì
- Gv gọi hs rút ra n/x
- Gv chôt lại
- Gv y/c hs đọc và n/c thí
No 2
- GV? Thí No có dụng cụ
gì, cách tiến hành, mục
đích của thí No là gì
- Gv tiếp tục cho hs làm
thí No theo nhóm
- Gv phát dụng cụ thí No
cho các nhóm và y.c hs
kiểm tra dụng cụ thí No

- Gv y/c hs làm thí No
theo đúng các bước
Gv hướng dẫn hs làm thí
No cọ sát thanh thuỷ tinh
được cọ sát vào mảnh vải
đưa lại gần thanh nhựa đã
được cọ sát vào vải khô và
q/s hiện tượng sảy ra
- GV? ở các thí No trên ta
thấy nếu vật mang cùng
điện tích thì chúng đẩy
nhau. Vậy ở thí No này
chúng hút nhau đièu này
chứng tỏ chúng đã mang
điện tích cùng loại hay
khác loại
Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x
- GV? Qua thí No trên em
rút ra n/x gì
- Gv y/c hs rút ra n/x bằng

cho cqả lớp q/s

* Nhận xét 1
Hai vật giông nhau được
cọ sát như nhau thì
- hs nhóm khác n/x mang điện tích cùng
kq thực hành của loại và khi đặtgần nhau
nhóm khác

thì đẩy nhau
- từ kq
thí No hs rút ra n/x
*Thí No 2
- hs đọc và n/c thí
No 2
- hs nêu được dụng
cụ thí No cách tiến
hành và Mđ của thí
No
- hs tiếp tục làm thí
No 2 lần lượt theo
các bước

- hs chú ý làm thí No - Chưa cọ sát khơng có
và q/s hiện tương hiện tượng gì xảy ra
xảy ra
- Cọ sát 1 thanh thuỷ
tinh thì hút đũa nhựa
nhưng yếu
- Cọ sát 2 đũa nhựa và
- hs trả lời câu hỏi thanh thuỷ tinh khi đưa
dựa trên kq thí No
lại gần nhau thấy chúng
hút nhau
* Nhận xét 2
- Thanh nhựa xẫm màu
và thanh thuỷ tinh khi
được cọ sát thì chúng
hút nhau do chúng

- từ kq thí No hs rút mang điện tích khác
ra n/x
loại
* Kết luận
Có hai loại điện tích các


cách dùng ừ thích hợp điền
vật mang điện tích cùng
vào ô trông hoàn thành
loại thì đẩy nhau mang
n /x
- hs rút ra kl
điện tích khác loại thì
- Gv n/x và chơt lại
hút nhau
- Từ các thí No trên em rút
- Người ta quy ước
ra kl gì
Ghi vở
thanh thuỷ tinh khi cọ
- Gv n/x và chôt lại
sát vào lụa mang điện
- Gv đưa ra thơng tin
tích (+) thanh nhựa khi
người ta quy ước thanh
Chú ý lắng nghe
cọ sát vào vào vải khơ
thuỷ tinh khi cọ sát vào lụa
mang điện tích (-)

mang điện tích (+) thanh
nhựa khi cọ sát vào vào
vải khơ mang điện tích (-)
- Gv y/c hs đọc n/c câu C1
Tích hợp MT: Trong các
Chú ý lắng nghe
nhà máy thường xuất hiện
bụi gây hại cho cơng nhân.
Bơ trí các tấm kim loại
tích điện trong nhà máy
khiến bịu bị nhiễm điện và
bị hút vào tấm kim loại,
giữ môi trường trong sạch
Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử
- Gv y/c hs đọc phần II - đọc phần II SGK
II Sơ lược cấu tạo
SGK
nguyên tử
- Gv treo H 18.4
- hs chú ý q/s H 18.4 - ở tâm nguyên tử có 1
- GV? Cấu tạo nuyên tử - hs nêu được cấu hạt nhân mang điện tích
gồm những phần nào ? tạo nguyên tử
dương
Đặc điểm của mỗ phần đó
- Xung quanh ngun tử
ra sao?
có các êlectơn mang
điện tích âm cđ tạo
thành lớp vỏ cuả nguyên
tử

- Gv gọi hs trả lời
- Tổng điện tích âm của
các êlectơn có trị sơ
tuyệt đơi bằng điiện tích
- hs ghi vào vở
dườn của hạt nhân do đó
bình thường ngun tử
- Gv n/x và chơt lại
trung hoà về điện
- Êlectơn có thể dịch


chuyển từ nguyên tử này
sang nguyên tử khác
hoặc từ vật này sang vật
khác
Hoạt động3 : Vận dụng
- Gv y/c hs đọc câu C2
- hs đọc câu C2
III/ Vận dụng
- Gv gọi hs trả lời
- hs trả lời
C2
- Gv n /x và chơt lại
- Có điện tích (+) Và điện
tích (- )
- (+) tồn tại ở các Êlectôn
cđ xung quanh hạt nhân
- Gv y/c hs đọc câu C3
- hs đọc câu C3

C3
- Gv gọi hs trả lời
- hs trả lời
- Vì nó trung hoà về điện
- Gv n /x và chơt lại
- Gv y/c hs đọc câu 4
C4
- Gv treo H 18.5 lên bảng - hs đọc câu C4
Mảnh vải mất bớt Êlectơn
cho hs q/s
và chú ý q/s H
cịn thước nhựa nhận thêm
- GV? Trước khi cọ sát
18.5
Êlectôn
mảnh vải và thước nhựa có - hs trả lời
hiện tượng gì
- Hs q/s trả lời
- GV? Sau khi cọ sát
câu hỏi bằng
mảnh vải và thước nhựa có cách đếm sơ
hiện tượng gì ? Vật nào
Êlectôn và sô hạt
mất bớt
nhận nguyên tử
? Vật nào nhiễm điện +?
Trước khi cọ sát
Vật nào nhiễm điện và sau khi cọ sát
- Gv gọi hs trả lời
để biết được vật

- Gv n/x và chôt lại
nào nhiễm điện +
Vật nào nhiễm
điện 3. Củng cố:
- Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Gv đưa ra câu hỏi củng cô
Bằng cách lên bảng làm BT sau


- Gv gọi hs khác N/x
- Gv chôt lại
4. Dặn dò:
- Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm các bài tập 18.1-> 18.4 SBT
- đọc và n/c trước bài 19 SGk

Lớp dạy
7A
7B
7C
Tiết 21

Tiết theo TKB

Bài 19: DÒNG

Ngày dạy

Sĩ sô

Vắng


ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Mô tả được thí No dùng pin hay ác quy tạo ra dịng điện và
nhận biết dịng điện thơng qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện


sáng, đèn pin sáng... Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
có hướng
Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được
tên các nguồn điện thông dụng là pin và ắc quy
Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+)
(-) có ghi trên nguồn điện
2. Kĩ năng: Mắc 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, cơng tắc và dây
dẫn
3. Thái độ: Hs u thích mơn học ham hiểu biết giáo dục cho hs thói quen
cẩn thận khi sử dụng điện
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : tranh phóng to H 19.1, 19.2, 19.3 SGK 1 ắc quy
2. Học sinh : mỗi nhóm 1 quả pin 1 mảnh tơn 1 mảnh nhựa 1 mảnh len 1 bút
thơng mạch 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn 1 công tắc 5 đoạn day có vỏ
bọc cách điện
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
?HS ! Có mấy loại điện tích ? Neu sự tương tác của chúng
2. Bài mới
ĐVĐ như trong SGK

Hoạt động giáo viên


Hoạt động HS

Nội dung

Hoạt động 1: N/c dịng điện là gì
- Gv y/c hs q/s H19.1
- hs chú ý q/s H19.1
Bài 19
a,b,c,
a,b,c
DỊNG ĐIỆN
- Gv treo hình 19.1 a.b.c
NGUỒN ĐIỆN
lên bảng cho hs q/s
- hs cùng nhau thảo I. Dịng điện
- Gv y/c hs hđ theo
luận tìm ra câu trả lời
nhóm cùng nhau thảo
luận trả lời câu 1
- Gv gọi hs trả lời
- đại diện nhóm trả lời
- Gv n/x và chôt lại đáp câu C1
C1 ( nước)
án đúng
( chảy)
- Gv y/c hs n/c câu 2
- hs tiến hành thí No
- Gv y/c hs làm thí No
theo H 19.1a,b,c

C2 Cọ sát mảnh phim
theo H 19.1 a, b,c
- đại diê4nj nhóm báo nhựa sau đó để mảnh
- Gv gọi hs báo cáo kq
cáo kq thí No
tơn lên và cho bút thử
thí No
điện chạm vào mảnh
- GV? Bóng đèn bút thử - hs trả lời câu hỏi
tôn
điện sáng khi nào


- GV? Từ thí No trên
em rút ra N/x gì
- Gv gọi hs rút ra n/x
- Gv gọi hs rút ra kl

- hs rút ra n/x
- hs rút ra kl

* N/X bóng đền bút thử
điện sáng khi các điện
tích dịch chuyển qua nó
* Kết luận
- Dịng điện là dịng
các điện tích dịch
chuyển có hướng
- Đèn điện sáng, quoạt
điện quay và các thiết bị

điện khác hoạt động khi
có dịng điện chạy qua

Hoạt động 2 Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng
- Gv y/c hs đọc và n/c - hs đọc n /c mục 1
II. Nguồn điện
mục 1
- hs trả lời câu hỏi
1.Các nguồn điện
- GV? Nguồn điện có
thường dùng
t/d gì ? Nêu VD về
- Nguồn điện có 2 cực
nguồn điện trong thực
- Cực dương KH dấu +
tế
- hs ghi thông tin vào - Cực âm KH dấu - Gv đưa ra quy ươc trong vở
C3
mỗi nguồn điện đều có
2 cực, 2 cực của pin
hoặc ắc quy là cực - hs đọc và n/c mục 2
2. Mạch điện có nguồn
dương KH dấu + cực - hs nêu dụng cụ thí No điện
âm KH dấu cách tiến hành mục đích
- Gv y/c hs đọc n/c mục của thí No
2
- hs hoạt động theo
- Gv y/c hs nêu dụng cụ nhóm
thí No cách tiến hành và
mục đích c ủa thí No

- hs tiến hành thí No
- Gv y/c hs hđ theo theo các bước
nhóm
- Gv phát dụng cụ thí
No cho hs
- hs kiểm tra mạch điện
- Gv y/c hs tiến hành thí
No theo các bước
- Gv q/s hs làm thí No
và kịp thời giúp đỡ hs
làm thí No
- Gv kiểm tra mạch điện


của các nhóm
- Gv y/c hs đọc và n/c
câu C4 C5 C6
- Gv gọi hs trả lời câu
C4
- Gv n/x và bổ sung
- hs gọi hs kể tên các
dụng cụ hay thiết bị sử
dụng điện
- Gv gới thiệu đi ô mơ
của xe đạp tạo ra dịng
điện
- GV? làm thế nào để
nguồn điện này hoạt
động tạo ra dòng điện


Hoạt động3 vận dụng
- hs trả lời câu C4

- hs kể tên các thiệt bị
hay dụng cụ khi sử
dụng điện
- hs chú ý q/s và lắng
nghe
- hs trả lời

III. Vận dụng
C4
C5
đèn pin, đồng hồ, đài ,
máy tính bỏ túi

3. Củng cố: - Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Gv đưa ra câu hỏi củng cô
1. Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trông trong các câu sau
a. ông dẫn nước tương tự như..
b. Công tắc điện ......................
c. Bánh xe nước ......................
d. Dòng điện ...........................
e. Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là dòng
các .........................................
- Gv gọi hs lần lượt lên bảng điền các cụm từ vào chỗ chông
- Gv n/x và đưa ra đáp án
a-> bơm nước
b-> van nước
c-> quạt điện

d-> dịng nước
e-> các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành
4. Dặn dị: - Gv dặn dò hs vè nhà học bài và làm bài tập 19.1 - 19.3 SBT
- đọc và n/c trước bài 20
Lớp dạy
7A
7B

Tiết theo TKB

Ngày dạy

Sĩ sô

Vắng


7C
Tiết 22 Bài 20

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua .
Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dịng điện đi qua
- Kể tên được 1 sơ vật dẫn điện ( vật liệu dẫn điện ) vật cách điện ( vật liệu
cách điện) thường dùng
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển
có hướng
2. Kĩ năng: Có kĩ năng mắc mạch điện đơn giản, làm thí No xác định vật

dẫn điện,vật cách điện
3. Thái độ: Giáo dục hs thói quen sử dụng điện an toàn
II. CHUẨN BỊ:
- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bóng đèn có đế 1 bộ nguồn 1 khố 2 mỏ kẹp
4 doạn dây nơi 1 sô vật để xác định vật dẫn điện và vật cách điện
- Gv Bảng phụ ghi kq thí No của các nhóm
- Phóng to H20.3, 20.4 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
- ? HS1 Dòng điện là gì ? Hãy kể tên các nguồn điện thường dùng ? Làm
BT19.1 SBT
2. Bài mới
ĐVĐ Gv mắc 1 mạch điện gồm có khố K bóng đèn nguồn điện dây dẫn
nơi với nhau tạo thành mạch điện kín y/c hs q/s và n/x
- Gv Nếu vẫn mạch điện đó được nơi thên 1 đoạn dây nhựa thì bóng đền có
sáng khơng ? y/c sh dự đốn
Vậy thế nào là chất dẫn điện ? Thế nào là chất cách điện n/c bài

Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1xác định chất dẫn điện chất cách điện
- Gv y/c hs đọc và n/c
- hs đọc và n/c mục I I/ Chất dẫn điện và
mục I sgk và trả lời câu hỏi sgk
chất cách điện
- GV? Chất dẫn điện là
- hs trả lời
gì ? Chất cách điện là gì ?
- Chất dẫn điện là chất

- Gv n/x và chơt lại
cho dịng điện đi qua
- Gv y/c hs đọc và n/c câu
- Chất cách điện là chất
C1
cho dòng điện đi qua


- Gv y/c các nhóm q/s các
mẫu vật đã được chuẩn bị
sẵn để xác định trong các
mẫu vật đó đâu là bộ phận
dẫn điện đâu là bộ phận
cách điện
- Gv gọi hs trả lời
- Gv gọi nhóm khác n/x
- Gv chôt lại
- Gv muôn kiểm tra xem
vật nào là chất dẫn điện vật
nào là chất cách điện ta
tiến hành mác mạch điện
- Gv treo H 20.2 lên bảng
cho hs q/s
- Gv thí No gồm có dụng
cụ gì cách tiến hành mục
đích của thí No
- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và chơt lại
- Gv y/c hs hđ nhóm
- Gv phát dụng cụ thí No

cho các nhóm
- Gv y/c hs mắc mạch điện
dể xác định chất dẫn điện
và chất cấch điện
- Gv q/s và kịp thời gúp đỡ
những nhóm cịn chậm
- Gv gọi đại diện nhóm
báo cáo kq thí No
- Gv n/x và chôt lại
- Gv y/c hs đọc và n/c câu
C2
- GV? Em hãy kể tên
những vật liệu dùng làm
vật liệu cách điện những
vật liệu dùng làm vật liệu
dẫn điện
- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và chôt lại

- hs đọc n/c câu C1
- hs hđ nhóm xác
định trong các mẫu
vật đó đâu là bộ
phận dẫn điện đâu
là bộ phận cách điện
- Đại diện nhóm trả
lời
- hs nhóm khác n/x

C1

- Các bộ phận dẫn điện
là dây tóc, dây trục, hai
đầu dây đèn 2 chôt cắm,
lõi dây
- Các bộ phận cách điện
là trụ thuỷ tinh đèn, vỏ
dây nhựa, vỏ nhựa của
phích cắm

- hs chú ý q/s
- hs nêu được dụng
cụ thí No cách tiến
hành mđ của thí No
- hs hđ nhóm
- hs nhận dụng cụ thí
No
- hs mắc mạch điện
và tiến hành theo các
bước
- đại diện nhóm báo C2
cáo kết quả thí No
+Vật dẫn điện
dây đồng, dây nhơm, lõi
- hs đọc n/c câu C2
lõi bút chì
- hs kể tên những vật + Vật cách điện
liệu dùng làm vật
- Vỏ dây nhựa, miếng sứ
liệu cách điện
, vỏ gỗ bút chì

những vật liệu dùng
làm vật liệu dẫn
C3
điện
- Trong đ/k bình thường
khơng khí khơng dẫn


- Gv gọi hs đọc n/c câu C3
- GV? Em hãy nêu 1 sơ
trường hợp trong đ/k biình
thường là chất cách điện
- Gv n/x và đưa ra thông
tin
- ở điều kiện bình thường
khơng khí là chất cách điện
nhưng trong đ/k đặc biệt
nào đó khơng khí vẫn dẫn
điện Vd như khơng khí ẩm
ướt
- Nước sinh hoạt hàng
ngày dẫn điện
- Nước nguyên chất không
dẫn điện
- Lưu ý khi sử dụng điện
không để tay bị ướt

- hs đọc n/c câu C3
điện nhưng trong đ/k
- hs trả lời bằng sự đặc biết khơng khí vẫn

hiểu biết của mình
dẫn điện vd đ/k ẩm ướt
- hs ghi nhận thơng
tin bổ sung

Hoạt động 2 tìm hiểu dịng điện trong KL
- GV? Em hãy nêu sơ lược - hs nêu sơ lược về II Dòng điện trong kim
về cấu tạo nguyên tử
cấu tạo nguyên tử
loại
- GV? Nếu nguyên tử thiếu
1. Electon tự do trong
đi 1 e thì phần cịn lại sẽ - hs trả lời
KL
mang điện tích gì
- KL là chất dẫn điện
- Gv gọi hs trả lời
KL được cấu tạo từ các
- Gv n/x và chôt lại
nguyên tử
- Gv treo H 20.3 lên bảng - hs chú ý q/s H20.3
cho hs q/s
- Gv thông báo KL được - hs lắng nghe thông
cấu tạo từ các nguyên tử tin
trong Kl có các e thốt ra
khỏi ngun tử và chuyển
động tự do trong KL chúng
được gọi là e tự do phần
cịn lại dao động dao động
xung quanh vị trí cô định

- Gv y/c hs đọc n/c câu 4
- hs đọc n/c câu 4
C4
- Gv y/c chỉ ra kí hiệu trên - hs chỉ ra ki hiệu C5
hình vẽ đâu là c ác e tự do các e tự do
- Dấu (-) biểu diễn các e


đâu là phần cịn lại của
ngun tử
- Gv chơt lại
- Gv y/c hs đọc n/c mục 2
sgk/56
- Gv treo H 20.4 lên bảng
cho hs q/s
- Gv y/c hs đọc n/c câu 6
- GV? Hãy cho biết các e
tự do bị cực nào của pin
đẩy cực nào của pin hút?
và vẽ thêm mũi tên cho
mỗi e tự do để chỉ chiều
chuyển động có hướng của
chúng
- Gv gọi hs lên bảng thực
hiện
- Gv gọi hs khác nhận xét
- Gv n/x và chôt lại
- Gv y/c hs rút ra n/x
- Gv n/x và chôt lại KL


- hs đọc mục 2

- hs đọc n/c câu 6

tự do
- Dấu (+) biểu diễn phần
còn lại của nguyên tử
- Vì trong dây kim loại
được cấu tạo từ các
nguyên tử
C6
- Các e tự do bị cực âm
của pin đẩy và bị cực
dương của pin hút

- hs lên bảng thực
hiện
- hs khác n/x
- hs rút ra KL
- hs ghi KL vào vở

* Kết luận
Các Electon tự do
trong kim loại dịch
chuyển có hướng tạo
thành dịng điện chạy
qua nó

Hoạt động 3 vận dụng
- Gv y/c hs đọc n/c câu C7 - hs đọc n/c câu

III/ Vận dụng
C8 C9
C7 C8 C9
C7 ý B
- Gv gọi 3 hs lên bảng
- hs lên bảng
C8 ý c
thực hiện
thực hiện
C9 ý c
- Gv gọi hs khác n/x
- hs khác n/x
- Gv n/x và chôt lại

3. Củng cố - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk
- Gv đưa ra câu hỏi củng cô
- GV? thế nào là chất dẫn điện
thế nào là chất cách điện


- GV? Trong KL các e dịch chuyển NTN
4. Dặn dò: Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm bài tập 20.1-> 20.4 SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Đọc và n/c trước bài 21

Lớp dạy
7A
7B
7C


Tiết theo TKB

Ngày dạy

Sĩ sô

Vắng


Tiết 23

Bài 21

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức:
Nêu được quy ước về chiều dòng điện
2. Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí
hiệu đã được quy ước
- Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ
mạch điện
3. Thái độ:
- Có thái độ sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an
toàn điện
II. CHUẨN BỊ:
- Gv chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bóng đèn có đế 1 bộ nguồn 1 khố 1 đèn pin
4 đoạn dây nơi 1 sô vật để xác định vật dẫn điện và vật cách điện
- Gv Bảng phụ ghi kq thí No của các nhóm

- Phóng to H20.3, 20.4 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ
- ? HS1 chất dẫn điện là gì ? chất cách điện là gì ? Làm BT 20.1
2. Bài mới
ĐVĐ SGK
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1 Sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện
- Gv y/c hs đọc và n/c
- hs đọc và n/c mục 1
I/ Sơ đồ mạch điện
mục 1 sgk
sgk
1. Kí hiệu sơ đồ mạch
- Gv treo bảng phụ vẽ kí - hs chú ý q/s
điện
hiệu 1 sô bộ phận của
- hs đọc n/c câu C1
sơ đồ mạch điện để giới - hs sử dụng kí hiệu để
thiệu
vẽ mạch điện H 19.3
- Gv y/c hs đọc n/c câu theo đúng vị trí của các
C1
bộ phận của mạch điện C1
- Gv y/c hs sử dụng kí
hiệu để vẽ mạch điện H
+ -



19.3 theo đúng vị trí của
các bộ phận của mạch
điện
- Gv y/c hs vẽ ra nháp
- Gv gọi 1hs lên bảng
thực hiện
- Gv gọi hs khác n/x
- Gv n/x và chôt lại
- Gv y/c hs vẽ vào vở
- Gv y/c hs đọc n/c câu
C2
- Gv y/c hs vẽ sơ đồ
mạch điện khác bằng
cách thay đổi vị trí của
các bộ phận
- Gv y/c hs vẽ ra nháp
- Gv gọi 1hs lên bảng
thực hiện
- Gv gọi hs khác n/x
- Gv n/x và chôt lại
- Gv y/c hs vẽ vào vở
- Gv y/c hs đọc n/c câu
C3
- Gv y/c hs hđ theo
nhóm
- GV? Mạch điện gồm
có dụng cụ gì cách tiến
hành mục đích của thí
No

- Gv gọi hs trả lời
- Gv n/x và chơt lại
- Gv phát dụng cụ thí
No cho hs
- Gv y/c hs tiến hành
mắc mạch điện theo
đúng sơ đồ đã vẽ
- Gv q/s và uôn nắn hs
cách mắc cho đúng và
kiểm tra mạch điện đảm
bảo bóng đèn sáng

- Gv y/c hs vẽ ra nháp
-1hs lên bảng thực hiện
- hs khác n/x
- hs vẽ vào vở
- hs đọc n/c câu C2
- hs vẽ sơ đồ mạch điện
khác bằng cách thay đổi
vị trí của các bộ phận
- Gv y/c hs vẽ ra nháp
- 1hs lên bảng thực
C2
+
- hs khác n/x
- hs vẽ vào vở
- hs đọc n/c câu C3
- hs hđ theo nhóm
- hs nêu được dụng cụ
cách tiến hành mục đích

của thí No
- đại diện nhómnhận C3 Mắc đồ mạch điện
dụng cụ thí No
- hs tiến hành mắc mạch
điện theo đúng sơ đồ đã
vẽ
- hs tiến hành kiểm tra
mạch điện đảm bảo
bóng đèn sáng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×