Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BAI TAP LY THUYET TONG HOP HIDROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.69 KB, 13 trang )

BÀI TẬP LÝ THUYẾT TỔNG HỢP HIĐROCACBON
Câu 1: Hiđrocacbon X có cơng
CH3 thức
- CH cấu
-CHtạo
-CHsau:
2 - CH3
CH3 CH3

Tên của X là
A. 3,4 -đimetylpentan.
B. 2,3-đimetylpentan.
C. 2,2,3-trimetylpentan.
D. 2,2,3-trimetylbutan.
Câu 2: Cho isopentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1:1, có ánh sáng
khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là
A. CH3CHBrCH(CH3)2
B. CH3 CH2CBr(CH3)2
C. (CH3)2CHCH2CH2Br
D. CH3CH(CH3)CH2Br.
Câu 3: Xác định cơng thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi đối với khơng khí
bằng 2. Ankan này có bao nhiêu đồng phân ?
A. C2H6 có một đồng phân
C. C3H8 có 2 đồng phân
B. C4H10 có 2 đồng phân
D. C4H10 có 3 đồng phân
CH
3
Câu 4: Chọn tên gọi đúng
nhất của hiđrocacbon sau:
CH3 C - CH2 - CH - CH2 - CH3


CH3

CH3

A. 2, 2, 4-trimetylpentan
B. 2, 2, 4 - đimetylhexan
C. 3,5,5-trimetylhexan
D. 2, 2, 4-trimetylhexan

Câu 5: Cho phản ứng: X + Cl2
2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon
nào sau đây?
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2
B. CH3CH2CH(CH3)2
C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2
D. CH3CH2CH2CH3
Câu 6: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan
B. 2-brom-2,3-đimetylbutan
C. 2,2 -đimetylbutan
D. 3-brom-2,2-đimetylbutan
Câu 7: Một chất có cơng thức cấu tạo: CH 3-CH2-C≡C-CH(CH3)-CH3. Chất đó
có tên gọi là
A. 5-metylhex-3-in
B. 2-metylhex-3-in
C. Etyl isopropyl axetilen
D. Cả B và C
Câu 8: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3.
B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3.

C. A hoặc D.
D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 - CH3.
Câu 9: Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây khơng có đồng phân cis – trans?
A. 2-clobut-2-en
B. pent-2-en
C. 3-metylbut-1-en
D. but-2-en
1


Câu 10: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH 3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của
X là
A. isohexan.
B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en.
D. 2-etylbut-2-en.
Câu 11: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 10.
Câu 12: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 10.
Câu 13: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc
Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br
C. CH3-CH2-CHBr-CH3

B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Câu 14: Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,5. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. X khơng có đồng phân hình học
B. Có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với CTPT của X
C. Có 3 đồng phân hình học có cùng CTPT với X
D. Khi X tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất
Câu 15: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích mA. CTPT của
X là
A. C2H4.
B. C4H8.
C. C3H6.
D. C5H10.
Câu 16: Viết công thức cấu tạo của chất sau: 2- metylpent-2-en
A. CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3.
C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH=CH2.
B. CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3.
D. CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3.
Câu 17: Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây có đồng phân cis – trans ?
A. 2-clobut-2-en. B. pent-2-en.
C. A, B, D đúng. D. but-2-en.
Câu 18: Cho propen phản ứng với dung dịch HBr (loãng). Sau phản ứng số
sản phẩm hữu cơ thu được là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Trong các chất : propen (I) ; 2-metylbut-2-en(II) ; 3,4-đimetylhex-3en(III) ; 3-cloprop-1-en(IV) ; 1,2-đicloeten (V), chất nào có đồng phân hình học :
A. I, V

B. III, V
C. II, IV
D. I, II, III, IV
Câu 20: Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH–
CH=CH– CH2 – CH3; CH3– C(CH3)=CH– CH3; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3
– CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 –
C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình
học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 21: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).


Câu 22: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl
chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác
dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
Câu 24: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4-trimetylpentan
B. 2,2,4,4-tetrametylbutan
C. 2,4,4,4-tetrametylbutan
D. 2,4,4-trimetylpentan
Câu 25: Hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan.
Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 26: Ankan X có 16,28%H trong phân tử. Vậy CTPT và số đồng phân
tương ứng của X là:
A. C6H14 và 4 đồng phân
B. C5H12 và 3 đồng phân
C. C6H14 và 5 đồng phân
D. C7H16 và 9 đồng phân
Câu 27: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en.
B. 3-etylpent-3-en.
C. 3-etylpent-1-en.
D. 3,3- đimetylpent-1-en.
Câu 28: Tên của chất có cơng thức?
CH3 – CH – C ≡ C – CH – CH2 – CH3
|
|
CH3
C2H5
A. 5-etyl - 2-metyl hept-3-en

B. 3-etyl - 6-metyl hept-4-in
C. 5-etyl- 2-metyl hept-3-in
D. 5-etyl - 2-metyl hex-3-in
Câu 29: Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hidro đều
tạo thành 2- metylbutan?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C2H5
Câu 30: Tên gọi của chất có CTCT
sau là:
|
CH 3  C  CH 2  CH  CH 2  CH 3
|
|
CH3
C 2 H5
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
B. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
C. 2,4-đietyl-2-metylhexan
D. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
Câu 31: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:
CH2=CHCH2CH3 + HCl → ?
A. CH3 CHClCH2CH3.
B. CH2 = CHCH2CH2Cl.
C. CH2 ClCH2CH2CH3.
D. CH2 = CHCHClCH3.
Câu 32: Chọn tên đúng nhất trong số các tên gọi cho dưới đây của chất có cơng
thức: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH=CH-CH3

A. 2,3-đimetylhex-4-en
B. 4,5-đimetylhex-2-en
C. 4,5-đimetylpent-2-en
D. A, B đều đúng
Câu 33: Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?


A. Metan, etilen, xiclopropan
B. Etilen, đivinyl, axetilen.
C. Propan, propin, etilen.
D. Khí cacbonic, metan, axetilen
Câu 34: Khi butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được sản phẩm
chính là
A. CH3CH2CH2CH2Br.
B. CH3CH2CH2CHBr2.
C. CH3CH2CHBrCH3.
D. CH3CH2CBr2CH3.
Câu 35: Một anken X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản
phẩm duy nhất. CTCT của X là
A. CH2=CHCH2CH3
B. CH3CH=CHCH3
C. CH2 = C (CH3)2
D. CH3-CH=C(CH3)2
Câu 36: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?
CH
A. 4.
B. 35.
C. 6.
D. 7.


|
CH 3  C  C  CH
|
CH3
Câu 37: Chất
có tên là gì ?

A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimetylbut-3-in
C. 3,3-đimetylbut-1-in
D. 3,3-đimetylbut-2-in
Câu 38: Khi cộng HBr vào 2−metylbut−2−en theo tỉ lệ 1:1, số lượng sản phẩm
thu được là bao nhiêu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Dùng dung dịch brom dễ dàng phân biệt được cặp chất nào dưới đây ?
A. propen và etilen
B. but-1-en và but-2-en
C. but-1-en và buta-1,3-đien
D. but-1-en và xilobutan
Câu 40: Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất
nào dưới đây?
A. 1− clopropan. B. 1− clopropen. C. 2− clopropan. D. 2− clopropen.
Câu 41: Đốt cháy một anken X thu được số mol CO 2 gấp 4 lần số mol X, nếu
cho X phản ứng với HCl chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên gọi của X là:
A. But- 2-en
B. But-1-en
C. Isobuten

D. Đáp án khác
Câu 42: Điều nào sau đây sai ?
A. Cho propen hợp nước (xúc tác H+, t0) thu được 2 ancol.
B. Ứng với cơng thức phân tử C4H8 có ba anken.
C. Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken.
D. Đốt cháy bất kỳ một anken nào cũng thu được số mol CO 2
bằng số mol H2O
Câu 43: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu
được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-en
B. Butan
C. But-1-in
D. Buta-1,3-đien
Câu 44: A làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom, A là chất nào sau đây ?
A. propan.
B. isopren
C. etilen
D. B và C đều đúng.
Câu 45: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-clopropen. B. 1,2-đicloetan. C. But-2-in.
D. But-2-en.


Câu 46: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CHCH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng
phân hình học là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 47: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta1,3-đien lần lượt là:

A. 4; 3; 6.
B. 5; 3; 9.
C. 3; 5; 9.
D. 4; 2; 6.
Câu 48: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của
Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan.
B. ankađien.
C. anken.
D. ankin.
Câu 49: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính
là 2-clobutan?
A. But-1-en.
B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in.
D. But-1-in.
Câu 50: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là
A. 8.
B. 7.
C. 9.
D. 5.
Câu 51: Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa;
C12H22O11; Al4C3; CH5NO3; CH8O3N2; CH2O3, CH8N2O3. Số chất hữu cơ
hữu cơ là
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 52: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH2=CH-CH2-CH3.

C. CH3-CH=C(CH3)2.
D. CH3-CH=CH-CH=CH2.
Câu 53: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất
hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thốt ra khí CO2,
hơi H2O, và khí N2.
A. Chất X là chất hữu cơ chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
C. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
D. Chất X chắc chắn chứa C, H, N; có thể có hoặc khơng có O.
Câu 54: Ngun tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thốt ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc.
Câu 55: Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta
dùng phương pháp nào sau đây?
A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5.
B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan.
C. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra.
D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4đặc.
Câu 56: Số liên kết  và liên kết  trong phân tử vinylaxetilen: CH  CCH=CH2 lần lượt là?


A. 7 và 2.
B. 7 và 3.
C. 3 và 3.
D. 3 và 2.
Câu 57: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có cơng thức chung là
A. CnH2n+2 (n >0).
B. CnH2n (n ≥2).

C. CnH2n+2 (n > 1).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 58: Ankin là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở, có cơng thức chung

A. CnH2n+2 (n ≥1).
B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 59: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng
thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân
cấu tạo của nhau nhất?
A. butan.
B. neopentan.
C. pentan.
D. isopentan.
Câu 60: Trong các chất sau chất nào là etilen?
A. C2H2.
B. C6H6.
C. C2H6.
D. C2H4.
Câu 61: Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản
ứng với dung dịch nước brom?
A. C2H4.
B. C2H6.
C. C4H10.
D. C6H6 (benzen).
Câu 62: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH
(2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH- CH=CH-CH3 (4), CH C-CH3 (5),
CH3-C C-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
Câu 63: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào
sau đây là đúng ?
A. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Br2.
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2.
D. Khơng có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4.
Câu 64: Trong phịng thí nghiệm khi điều chế C2H4, từ C2H5OH và dung
dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch
nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết ?
A. dd KMnO4. B. dd NaOH.
C. dd Na2CO3. D. dd Br2.
Câu 65: Hiện tượng quan sát được khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm
thứ (1) chứa dung dịch KMnO4; ống thứ (2) chứa dung dịch AgNO3 là:
A. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm
(2) có kết tủa vàng.
B. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm
(2) khơng có hiện tượng.
C. Ống nghiệm (1) khơng có hiện tượng , ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
D. Cả 2 ống nghiệm đều khơng có hiện tượng
Câu 66: X là anken , hiđro hóa hồn tồn X cho ankan có 4 ngun tử
cacbon trong phân tử. Mặt khác, cho X tác dụng với HCl, thì cho một sản
phẩm duy nhất; X là


A. isobutilen.
B. but-2-en.
C. but-2-en và but-1-en.
D. but-1-en.

Câu 67: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.
Câu 68: Tổng số liên kết  và liên kết  trong phân tử 2 - metylpropen
A. 11.
B. 9.
C. 10.
D. 12.
Câu 69: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết  và 2 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.
B. Stiren.
C. Penta-1,3- đien.
D. Vinyl axetilen.
Câu 70: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng Brom vào anken đối xứng.
B. Phản ứng cộng Brom vào anken bất đối xứng.
C. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng.
D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng.
Câu 71: Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O  CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng
trên là:
A. 2 : 3.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 4.
Câu 72: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung
nóng hỗn hợp Natri axetat với vơi tơi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?


A. (4).
B. (2) và (4).
C. (3).
D. (1).
Câu 73: X là hiđrocacbon có các tính chất sau: Tác dụng với dung dịch brom,
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, tác dụng với H2 có thể tạo ra buta-1,3đien. X là:
A. But -1-in.
B. Vinylaxetilen. C. But-1-en.
D. But-2-in.
Câu 74: Số anken khí (ở nhiệt độ thường) khi tác dụng với dung dịch HBr
chỉ cho một sản phẩm cộng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 75: Cho ankan có CTCT là CH3 – CH – CH2 – CH – CH3
CH2 – CH3 CH3
Tên gọi của A theo IUPAC là:
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan.

B. 3,5 – đimetylhexan


C. 4 – etyl – 2 – metylpentan.
D. 2,4 – đimetylhexan.
Câu 76: Cho các phản ứng sau:
xt,t
1. C + 2H2   CH4
CaO,t

3. CH3COONa + NaOH (rắn)    CH4 + Na2CO3
xt,t
2. C4H10   CH4 + C3H6
4. Al4C3 + 12H2O   3CH4 + 4Al(OH)3
Có bao nhiêu phản ứng dùng để điều chế CH4 trong phịng thí nghiệm?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 77: Cho các ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18, ankan
nào tồn tại một đồng phân tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra
monocloankan duy nhất.
A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14.
B. C2H6, C5H12, C6H14.
C. C2H6, C5H12, C8H18.
D. C3H8, C4H10, C6H14.
Câu 78: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 79: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng
hiđrat hóa là
A. 3-etylpent-2-en.
B. 3,3-đimetyl pent-2-en.
C. 3-etylpent-3-en.
D. 3-etyl pent-1-en.
Câu 80: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch
AgNO3/NH3 ?
A. 3.

B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 81: Cao su buna là sản phẩm trùng hợp chủ yếu của:
A. buta-1,3-đien. B. isopren.
C. buta-1,4-đien. D. but-2-en.
Câu 82: Hiđrocacbon nào sau đây được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim
loại?
A. Axetilen.
B. Buta-1,3-đien. C. Propilen.
D. Etilen.
Câu 83: Chất nào có đồng phân hình học cis-trans:
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. pent-1-en.
D. 2-metyl but-2-en.
Câu 84: Công thức chung của ankin là:
A. CnH2n+2 (n ≥2). B. CnH2n-2 (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥3). D. CnH2n+2 (n ≥1).
Câu 85: Khi cho axetilen tác dụng với nước (có HgSO4/H+) thu được X. X là:
A. CH3COOH. B. CH3CHO.
C. CH2=CHOH. D. C2H5OH.
Câu 86: Tên gọi của hợp chất CH3-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH=CH2
A. 3,4-đimetylhex-1-en.
B. 3,4-đimetylhex-5-en.
C. 2-etyl-3-metylpent-4-en.
D. 4-etyl-3-metylpent-1-en.
Câu 87: Cho hiđrocacbon Y có cơng thức cấu tạo: (CH3)2C=CHCH3. Tên gọi
của Y theo danh pháp IUPAC là
A. pent-2-en.
B. 2-metylbut-3-en.

C. 3-metylbut-2-en.
D. 2-metylbut-2-en.
o

o

o


Câu 88: Ankin X có cơng thức cấu tạo: CH C  CH(CH 3 )  CH 3 tên thay thế
của X là:
A. 3-metylbut-2-in.
B. 2-metylbut-1-in.
C. 2-metylbut-3-in.
D. 3-metylbut-1-in.
Câu 89: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là
A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n
C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n .
B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .
Câu 90: Dẫn propen vào dung dịch Br2 dư thì
A. màu dd brom nhạt dần, khơng có khí thốt ra
B. màu dd brom khơng đổi
C. màu dd brom nhạt dần, có khí thốt ra
D. khơng có hiện tượng gì
Câu 91: Trong phịng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách
A. cho axetilen tác dụng với hiđro (xúc tác Pd/PbCO3, t).
B. tách hiđro từ etan.
C. đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170C.
D. cho canxi cacbua tác dụng với nước.

Câu 92: Đốt cháy a mol ankin thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Quan hệ
giữa a, b,c là:
A. bB. b>c, a=b-c.
C. b>c, a= c-b.
D. b>c, a=b+c.
Câu 93: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?
A. Ag2C2
B. CH4
C. Al4C3
D. CaC2
Câu 94: Ankin được định nghĩa là :
A. Ankin là phần còn lại sau khi lấy nguyên tử H từ phân tử ankan
B. Ankin là hidrocacbon mạch hở có cơng thức phân tử CnH2n-2
C. Ankin là hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết III : -CCD. Ankin là hợp chất có cơng thức chung là R-CC-R' (R và R' là hidro
hoặc nhóm ankyl)
Câu 95: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau
(a) hidrocacbon no là hidrocacbon khơng có phản ứng cộng thêm H2
(b) ankan là hidrocacbon no có CTPT CnH2n+2
(c) hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
(d) hidrocacbon no là hidrocacbon có phản ứng cộng H2
A. b,c
B. b,d
C. c,d
D. a, b
+
Câu 96: Sản phẩm chính của phản ứng cộng H2O (H ) vào propen là :
A. CH3- CH2- CH2- OH
B. HO-CH2-CH(OH)-CH3
C. CH3-CH(OH)-CH3

D. HO-CH2-CH2-CH2-OH
Câu 97: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản
phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.


Câu 98: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 oC (tỉ lệ mol 1:1), sản
phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 99: Nhận đình về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2. Chất nào có nguyên tử H linh
động nhất? Phản ứng nào chứng minh điều đó ?
A. C2H6; phản ứng halogen hoá
B. C2H4; phản ứng hidro hoá
C. C2H4; phản ứng trùng hợp
D. C2H2; phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 100: Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2
liên kết đơi C=C.
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.
C. Những hiđrocacbon khơng no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi
C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp.
D. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều
thuộc loại ankađien.
Câu 101: Nếu chỉ dùng AgNO3 trong dung dịch NH3 làm thuốc thử thì phân

biêt được
A. But-1-in, etan
B. But-2-in, etilen
C. But-2-in, propen
D. Etan, propilen
Câu 102: Nhóm mà tất cả các chất đều phản ứng với HCl (khi có điều kiện
thích hợp) là:
A. Etin, eten , etan.
B. Propin, propen, propan.
C. Axetylua bạc, etin, but-1-en
D. Metan, etan, but-2-en.
Câu 103: Cho các chất sau đây: metan, etilen, but-1-in, axetilen, but-2-in, vinyl
axetilen. Số chất tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 là:
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. 4 chất
Câu 104: C2H4 và C2H2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây :
A. H2 ; NaOH ; dd HCl
B. CO2 ; H2 ; dd KMnO4
C. dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư
D. dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4
Câu 105: Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axtilen, metan người ta dùng
các chất nào sau đây?
A. dd Br2, dd AgNO3/NH3.
B. dd AgNO3/NH3.
C. dung dịch Br2.
D. Br2 khan.
Câu 106: Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?

A. Khí cacbonic, metan, axetilen.
B. Propan, propin, etilen.
C. Metan, etilen, xiclopropan.
D. Etilen, đivinyl, axetilen.
Câu 107: Nhận định sơ đồ dãy biến hoá: X1 → X2 → X3 → Polivinyl clorua.


Các hợp chất X1, X2, X3 tương ứng là:
A. CaC2, C2H2, C2H3Cl2
C. CH4, C2H2, C2H3Cl

B. Al4C3, C2H2, C2H3Cl
D. C4H10, C2H2, C2H3Cl

15000 C

t 0 , xt

t 0 , xt

t 0 , xt

 Y    Z    T    cao su
Câu 108: Có sơ đồ phản ứng: X    
buna
Tên của Z và T lần lượt là:
A. vinyl axetilen, buta-1,3-dien
B. axetilen, isopren
C. isopren, buta-1,3-dien
D. buta-1,3-dien, vinyl axetilen

Câu 109: Cho các câu sau
(a) Ankin giống anken có đồng phân vị trí liên kết bội
(b) Ankin có đồng phân hình học
(c) Các ankin khơng tan trong nước
(d) Ankadien khơng có đồng phân hình học như anken
(e) Ankadien liên hợp khi tham gia cộng thu tỉ lệ 1:1 và số mol thu được hỗn
hợp 2 sản phẩm cộng 1-2 và 1-4
Những câu đúng là :
A. a,b,c
B. a,c,d,e
C. a,c,e
D. a,b,c,d,e
Câu 110: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá
bọt, sau đó cho thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc đều.
Đun nóng hỗn hợp, dẫn khí sinh ra qua dung dịch KMnO 4, hiện tượng quan
sát được là
A. màu dung dịch nhạt dần và có kết tủa đen xuất hiện.
B. màu dung dịch đậm dần và có kết tủa đen xuất hiện.
C. dung dịch không đổi màu.
D. màu dung dịch nhạt dần và có kết tủa vàng xuất hiện.
Câu 111: Cho các phát biểu sau:
(1) Buta-1,3-đien không có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4.
(2) Các ankađien liên hợp như buta-1,3-đien và isopren được dùng
trong sản xuất cao su (cao su buna, cao su isopren, ...)
(3) Để phân biệt buta-1,3-đien và isopren ta có thể dùng dung dịch
brom.
(4) Buta-1,3-đien có thể được điều chế từ phản ứng đề hiđro hoá butan
trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp.
(5) Hiđro hóa isopren trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp có
thể thu được 2-metylbutan.

Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 112: Hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số
cơng thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.


Câu 113: Phương pháp chủ yếu để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện
nay là dựa vào phản ứng :
A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
0

t , xt
B. C2H4    C2H2 + H2

C. 2CH4

15000 C


 C2H2 + 3H2
t 0 , xt

D. C2H6    C2H2 + 2H2

Câu 114. Cho các chất: metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2), buta-1,3dien (C4H6). Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 115: Có bao nhiêu đồng phân của ankin C 5H8 không tham gia phản ứng
thế kim loại tạo kết tủa
A. 2
B. 4 C. 1
D. 3
Câu 116: Chất nào sau đây có đồng phân hình học
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-Cl
(3) CH3-CH=C(CH3)2
(4) CH3-CH=CH-CH3
A. 3, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 3
Câu 117: Cho các hiđrocacbon sau:
X: CH2=CH-CH=CH2
Y: CH C-CH2-CH3
Z: CH3-C C-CH3
T: CH2=C=CH-CH3
Nhận xét nào sau đây đúng:
A. X có đồng phân hình học
B. Y và Z đều cho phản ứng thế với ion Ag+
C. cả 4 chất đều làm mất màu dd thuốc tím
D. chỉ có T không làm mất màu dd brom
A

B
Câu 118: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2    C2H4    C2H4(OH)2. A,B là:
A. H2O, dd KMnO4
B. H2, H2O
C. H2, dd KMnO4
D. H2, NaOH
Câu 119: Cho phản ứng : C2H2 + H2 → C2H4, điều kiện của phản ứng là:
A. HgCl2, 150- 2000C
B. Pd/ PbCO3, t0
C. H2SO4, 1700C
D. Ni, t0
Câu 120. Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với oxi bằng 1,75. X tác dụng với
H2O ( to, H+) chỉ thu được một ancol duy nhất. Tên của X là:
A. But-1-en
B. 2-metylpropen
C. But-2-en
D. 2,3-đimetylbut-2-en
.......................................HẾT.......................................


Cảm ơn q Thầy Cơ , q trị đã hưởng ứng và sử
dụng các bài giảng của chúng tôi. Mọi chi tiết xin liên
hệ:
1. facebook: />2. fanpage: />%85n-Xu%C3%A2n-Ng%E1%BB%8Dc-Ng%E1%BB
%8Dc-H%C3%B3a-744637052379097/
3. Điện thoại: 01262676788 để được trực tiếp trao đổi
với Thầy!
Đa tạ!




×