Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TUAN 11 D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.57 KB, 29 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017

Chào cờ đầu tuần
Tập đọc: Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá chung.
3. Bài mới (32’)
- Giới thiệu chủ điểm:
- Giới thiệu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (2
lượt)
+ Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Giảng từ ngữ mới trong bài: trạng, kinh
ngạc
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:


- u cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?

Học sinh
- Hợp tác cùng GV.
- HS quan sát tranh
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- 4 đoạn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS phát âm các từ sai: chăn trâu,….
- HS đọc nghĩa của từ ở phần chú giải.

- HS luyện đọc nhóm đơi (trong bàn)
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ
lạ thường: Có thể học thuộc hai mươi
trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ
chơi diều.
+ Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi
chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng
nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế mượn vở của bạn. sách của Hiền là lưng
nào?
trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch

vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào
trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào
lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi
vẫn cịn là một chú bé ham thích chơi diều.
+ Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ơng cịn nhỏ
thả diều"?
mà đã có tài
+ Nêu câu hỏi 4 SGK, HS thảo luận trả lời.
+ Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền
cịn nhỏ mà đã có chí hướng, ơng quyết


- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
c) Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu. yêu cầu HS lắng nghe, theo
dõi để tìm ra giọng đọc đúng.
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương bạn đọc hay.
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.

tâm học khi gặp nhiều khó khăn
+ Câu Cơng thành danh toại nói lên
Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh

quang đã đạt
- Khun ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ
làm được điều mình mong muốn.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc
- 3 HS thi đọc đoạn vừa luyện đọc.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.

Chính tả:(nhớ - viết) Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT(2) a/b.
- HS làm đúng yêu cầu bài tập 3 trong sách giáo khoa (viết lại các câu).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2a/b.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Trả bài kiểm tra định kì giữa học kì 1. Nhận
xét, đánh giá chung.
3.Bài mới (32’)
Giới thiệu bài:
a) Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi 3 HS đọc 4 khổ thơ đầu của bài.
- Y/C HS đọc thầm và phát hiện những từ dễ
viết sai.
- HD HS phân tích các từ trên và viết lần lượt
vào nháp.

- Gọi HS nêu cách trình bày.
-Y/C HS nhớ-viết.
- Yêu cầu HS tự soát lại bài.
- Thu một số bài, nhận xét và chữa.
b) HD làm bài tập
-Bài 2a) Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Các em hãy đọc thầm bài suy nghĩ để điền
vào chỗ trống s hay x cho đúng.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.

Học sinh
- HS lắng nghe, điều chỉnh.
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc thuộc lòng.
- HS đọc thầm phát hiện từ khó:
- HS lần lượt phân tích (phân tích từ nào
viết vào bảng từ đó).
- HS nêu
- HS nhớ-viết.
- Tự soát lại bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc Yêu cầu.
- Suy nghĩ tự làm bài.
- Mỗi dãy cử 3 bạn lên nối tiếp nhau điền
s/x vào chỗ trống:
- 1HS đọc
-3HS lên làm.
- 2 HS đọc lại câu đúng.

- Lắng nghe.
- HS đọc thuộc lòng.


- Dán 3 phiếu, gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- Giảng nghĩa từng câu.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu trên.
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe
- Thực hiện.

Toán: Nhân với 10, 100, 1000 - Chia cho 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số trịn chục,
trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,…
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a cột 1,2; b cột 1,2); bài 2 (3 dòng đầu).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS lên bảng tính: Đổi chỗ các thừa số
để tính tích theo cách thuận tiện nhất.
a) 5 x 74 x 2
4 x 5 x 25
b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500
- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới (32’)
-Giới thiệu bài:
a) Nhân một số với 10
- HD HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc
chia số tròn chục cho 10.
- Ghi lên bảng: 35 x 10
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân,
35 x 10 bằng mấy?
- 10 còn gọi là mấy chục?
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 35 x 10 = 350.
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta thực
hiện như thế nào?
b) Chia số tròn chục cho 10
- Viết bảng: 350 : 10
- Gọi HS lên bảng tìm kết quả
- Vì sao em biết 350 : 10 = 35?
- Em có nhận xét gì về số bị chia và thương
trong phép chia 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta thực hiện
như thế nào?
c) HD nhân một số tự nhiên với 100, 1000, ...
chia số trịn trăm, trịn nghìn, … cho 100,
1000, ...
HD tương tự như nhân một số tự nhiên với
10, chia một số trịn trăm, trịn nghìn,... cho

Học sinh
- 2 HS lên bảng thực hiện

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS tính và nêu kết quả
- là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- Bằng 350.
- Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào
bên phải số đó
- 1 HS lên bảng tính (bằng 35)
- Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được
kết quả là thừa số cịn lại.
- Thương chính là số bị chia xóa đi một
chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc xóa bớt đi 1 chữ số 0 ở bên
phải số đó

- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... chữ
số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba... chữ
số 0 ở bên phải số đó.
- Lần lượt HS nối tiếp nhau trả lời Bài


100, 1000, ...
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,
... ta thực hiện như thế nào?
- Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn
nghìn,... cho 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?
d) Luyện tập, thực hành

-Bài 1 a (cột 1,2); 1 b (cột 1,2):
- GV nêu lần lượt các phép tính, gọi HS trả
lời miệng và nhắc lại cách nhân một số tự
nhiên với 10, 100, 1000,... chia số trịn trăm,
trịn nghìn,... cho 10, 100, 1000,...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 tạ bằng bao nhiêu kg?
- 1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao
nhiêu kg?
- HD mẫu: 300 kg = ... tạ
Ta có:
100 kg = 1 tạ
Nhẩm: 300 : 100 = 3
Vậy: 300 kg = 3 tạ
- Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên
bảng, gọi HS lên bảng tính, cả lớp tự làm bài
vào vở nháp.
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100,
1000,... ta thực hiện như thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, trịn
nghìn,... cho 10, 100, 1000 ,... ta thực hiện
như thế nào?
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
- Về nhà xem lại bài. Xem trước bài sau.

1a) , 1b) cột 1, 2 và nhắc lại cách thực
hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 100 kg.

- 10 kg, 1000 kg.
- Theo dõi, thực hiện theo.
- HS lần lượt lên bảng tính và nêu cách
tính:
70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên
phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên
phải số đó
- Lắng nghe và thực hiện.

Khoa học: Ba thể của nước
I. Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chai nhựa trong để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau bằng vải
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
+ Hãy nêu những tính chất của nước?
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
Hoạt động1
* HD tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng
chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

- Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ
số 1 và số 2?

Học sinh
-2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy
mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời
đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước
mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.


- Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào?
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?

- Nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước máy, nước sông, nước
ao, nước biển,...
- Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy
mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc
sau mặt bảng lại khô ngay.

- Dùng khăn ướt lau bảng, gọi HS lên nhận
xét.
- Nhận dụng cụ và tiến hành làm thí
nghiệm.
+ Tổ chức cho HS làm thí nghiệm (Lưu ý HS - Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thí
an tồn khi thí nghiệm).
nghiệm

- Chia nhóm 4 và phát dụng cụ thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sau vài phút, gọi HS nêu kết quả quan sát - HS nêu..
của nhóm mình.
- Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường
xuyên bay hơi vào khơng khí.
- GV kết luận.
Hoạt động2:
* HD tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng
chuyển thành thể rắn và ngược lại.
+ Hoạt động cá nhân.
- Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4, 5?
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành
thể gì?
- Nhận xét hình dạng nước ở thể này?
- Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn được gọi là gì?
- Nếu ta để khay nước đá ngồi tủ lạnh, thì
sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nói tên
hiện tượng đó?
- Tại sao có hiện tượng này?

- HS quan sát và mô tả
- Biến thành hơi nước bay vào không khí
- HS nêu.
- Nước đá đã chảy ra thành nước. Hiện
tượng này gọi là sự nóng chảy.
- Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ

lạnh nên đá tan ra thành nước.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 HS đọc.
- Rắn, lỏng, khí.
- Ở 3 thể nước đều trong suốt, khơng
màu, khơng mùi, khơng vị. Ở thể lỏng,
thể khí nước khơng có hình dạng nhất
định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất
định.
- Trao đổi nhóm đơi vẽ sơ đồ.

- GV kết luận:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết/45.
Hoạt động3
* HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
+ Hoạt động nhóm đơi.
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó - 2 HS lên bảng vẽ.
và tính chất riêng của từng thể?
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 HS trình bày.
- Y/C HS trao đổi nhóm đơi để vẽ sơ đồ sự - HS trình bày
chuyển thể của nước.
- Gọi một số HS lên bảng vẽ.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Gọi HS nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp.
- Gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày sự chuyển
thể của nước.
- Nhìn vào sơ đồ hãy nêu sự chuyển thể của
nước và điều kiện của sự chuyển thể đó?

3. Củng cố - Dặn dị (3’)
- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài sau.


Buổi chiều

Âm nhạc: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)

Tin học: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017

Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1 bỏ ý 2; 2; 3 ) trong SGK.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm viết nội dung BT1.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Động từ là gì? Cho ví dụ.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài:
Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc Yêu cầu của bài tập (Không
hỏi ý 2).

- Gọi HS lên gạch chân các động từ được bổ
sung ý nghĩa.
- Kết luận lời giải đúng.
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến?
Nó cho biết điều gì?
-GV kết luận.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát bảng nhóm cho 2 HS.
- Gọi 2 HS gắn bài lên bảng và đọc kết quả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui Đãng trí.
- Các em suy nghĩ tự chữa lại cho đúng
- Gắn bảng nhóm lên bảng, gọi 4 HS lên bảng
thi làm bài.
- Gọi HS lần lượt đọc truyện vui, giải thích
cách sửa bài của mình.

Học sinh
- 2 HS lên bảng trả lời
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc Yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài ở vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn
ra.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, cả lớp làm bài
vào vở.
- Gắn bảng nhóm và đọc kết quả
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS thi làm bài.

- Lần lượt đọc truyện vui và giải thích: đã
thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc
thay sẽ bằng đang.
+ Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang
làm việc trong phịng.
+ Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng
- Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? rồi.
+ Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi.


- Ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ơng đang
tập trung làm việc nên được thơng báo có
trộm lẻn vào thư viện thì ơng chỉ hỏi tên
trộm đọc sách gì? ơng nghĩ vào thư viện
chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu
cần đọc sách, nó chỉ cần những đồ đạc q
của ơng.
- Đã, đang, sẽ
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
- Lắng nghe và thực hiện.
- Những từ nào thường được bổ sung ý nghĩa

thời gian cho động từ?
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
- chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn
chân kì diệu ( Do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý
chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
Kể chuyện
- Kể lần 1 với giọng kể chậm rãi thong thả.
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời
phía dưới mỗi tranh.
* HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu SGK.
- Y/C HS kể trong nhóm 6, mỗi em kể 1 tranh
và trao đổi về điều các em học được ở anh
Nguyễn Ngọc Ký.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- Yêu cầu HS chất vấn lẫn nhau về nội dung
câu chuyện.

Học sinh
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
- Kể trong nhóm 6.

- Lần lượt từng nhóm thi kể, mỗi em kể 1
tranh
- Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện:
+ Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi
người ?
+ Khi cơ giáo đến nhà Ký đã làm gì?
+ Ký đã đạt được những thành cơng gì?
+ Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành
cơng đó ?
- Tun dương bạn kể hay và trả lời được câu - Học được tinh thần ham học, quyết tâm
hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho các vươn lên trong hồn cảnh khó khăn.
bạn.
- Nghị lực vươn lên trong cụôc sống.
- Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc - Lịng tự tin trong cuộc sống, không tự ti


Ký ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


vì bản thân bị tàn tật.
- Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa
trong học tập.
- Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại,
vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được
mong ước của mình.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tốn: Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Biết đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1 (a); 2 (a).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ kẻ bảng phần (b) SGK, bỏ trống các dòng 2, 3, 4 ở cột 4, 5
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS lên bảng nêu cách thực hiện
Nhân (chia) một số với 10, 100, 1000,...
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
-. Giới thiệu bài:
a) So sánh giá trị của các biểu thức
- Viết lên bảng 2 biểu thức:
(2x3)x4
2 x ( 3 x 4)
- Gọi HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở
nháp.
- Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu

thức trên?
- Vậy 2 x ( 3 x 4) = 2 x ( 3 x 4)
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
* Thực hiện tương tự với một cặp biểu thức
khác.
( 5 x 2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- Giới thiệu cách làm: lần lượt cho các giá trị
của a, b, c, các em hãy lần lượt tính giá trị của
các biểu thức:
(a x b) x c, a x (bxc) và viết vào bảng
- Với a = 3, b = 4, c = 5
- Với a = 5, b = 2, c = 3
- Y/C HS so sánh giá trị của biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) khi a=3, b = 4, c = 5.
- Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại.
- Giá trị của biểu thức (a x b) x c như thế nào
so với giá trị của biểu thức a x (b xc ) ?
- Ta có thể viết (a x b) x c = a x ( b x c)
- Đây là phép nhân có mấy thừa số?
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta

Học sinh
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
vở nháp:
( 2 x 3) x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 24
- Có giá trị bằng nhau.

-1HS lên bảng thực hiện tính, cả lớp so
sánh kết quả của hai biểu thức
( 5 x 2 ) x 4 = 5 x (2 x 4)
- lắng nghe.

* ( a xb ) x c = ( 3 x 4) x 5 = 60
a x ( b x c) = 3x ( 4 x 5 ) = 60 ….
- Đều bằng 60.
- HS so sánh sau mỗi trường hợp GV nêu
- Bằng nhau.
- 2 HS đọc.
- 3 thừa số.
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ
hai và số thứ ba.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 2 HS nêu lại.
- Lần lượt từng HS lên bảng thực hiện:


thực hiện như thế nào?
- Kết luận: (Như SGK)
- Gọi HS nêu lại kết luận trên.
c) Luyện tập, thực hành:
Bài 1a: Thực hiện mẫu 2 x 5 x 4 sau đó ghi
lần lượt từng bài lên bảng, gọi HS lên bảng
thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
Bài 2: Chỉ làm 1a). Gọi HS đọc Y/C bài tập.
- Viết lên bảng 13 x 5 x 2
- Gọi HS lên bảng tính theo 2 cách.
- Theo em trong 2 cách trên, cách nào thuận

tiện hơn? Vì sao?

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng tính theo 2 cách:
- Cách thứ 2 thuận tiện hơn vì ở bước nhân
thứ hai ta thực hiện nhân với 10, cho nên
ta viết ngay được kết quả
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34
= 340
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ
hai và số thứ ba.
- Lắng nghe và thực hiện.

- Gọi HS lên bảng thực hiện bài còn lại, cả
lớp làm vào vở nháp.
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta
làm sao?
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
Chuẩn bị bài sau.

Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng đã học.
- Biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập ghi hệ thống câu hỏi ơn tập
- Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên

1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Hãy nêu thời gian biểu hằng ngày của em.
3.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn tập những kiến thức, kĩ
năng đã học.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học.
+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?
+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung
thực trong học tập?
+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm
gì?
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập,
trẻ em có được quyền gì?
+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế

Học sinh
- 3HS nêu thời gian biểu của cá nhân
- Lắng nghe.
+ Đó là trung thực trong học tập, vượt khó
trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm
tiền của, tiết kiệm thời giờ.
+ Trung thực trong học tập là thể hiện lịng
tự trọng.
+ Khơng nói dối, khơng quay cóp, khơng
chép bài của bạn, khơng nhắc bài cho bạn
trong giờ kiểm tra.
+ Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp

đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm
vào người khác.
+ Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được
mọi người yêu quý.
+Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý
kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ
em.
+ Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn trọng ý


nào?
+ Tại sao ta phải quý trọng tiền của?

kiến của người khác.
+ Vì tiền bạc, của cải là mồ hơi, công sức
của bao người lao động.
+ Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền + Ở đây một hạt cơm rơi.
của?
Ngồi kia bao giọt mồ hơi xuống đồng.
+ Tại sao ta phải quý trọng thời giờ?
+ Vì thời giờ là thứ q nhất, khi nó trơi đi
thì khơng bao giờ trở lại.
+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
+ Giúp ta tiết kiệm được cơng sức, tiền của
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
dùng vào việc khác khi cần hơn.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau

Luyện viết
I.Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng viết: HS nắm được mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu chữ
đứng, chữ nghiêng.
- Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa
- Treo bảng phụ viết sẵn câu
-Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa.
-GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa
trong bài.
-Yêu cầu lớp viết bảng con các chữ hoa .
-GV nhận xét
Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu
-GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con
-GV nhận xét
-Yêu cầu HS luyện viết
Hoạt động 3:
GV đọc bài
-Hướng dẫn HS viết
Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dị: (4’)
Nhận xét tiết học

Học sinh

HS tìm và phát biểu
-HS lắng nghe

-HS viết bảng con
-HS viết bảng con theo yêu cầu của
GV
-HS luyện viết vở
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-Lớp viết bài

Buổi chiều

Anh văn: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)

Thể dục: (1tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)
Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2017

Tập đọc: Có chí thì nên


I. Mục tiêu:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản
lịng khi gặp khó khăn. (trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS lên bảng đọc bài: Ông Trạng thả diều

và trả lời câu hỏi nội dung bài.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ.
+ Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc bài lượt 2.
- Giảng từ ngữ mới trong bài: hành, lận, keo,
- Gọi HS đọc lượt 3.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm tồn bài, thảo luận nhóm 4
để hồn thành u cầu 1 của bài (phát phiếu cho
2 nhóm), các em chỉ cần viết 1 dịng đối với
những câu tục ngữ có 2 dịng.
- Gọi đại diện nhóm lên gắn kết quả và trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ
trên dễ nhớ, dễ hiểu vì: Ngắn gọn; có vần, có
nhịp cân đối cụ.
- Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví
dụ về những biểu hiện của một HS khơng có ý
chí?
c) Luyện đọc thuộc lịng
- Treo bảng phụ HD HS đọc luyện đọc diễn
cảm tồn bài (có vần, có nhịp).

- Gọi vài HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS luyện học thuộc lịng trong nhóm
4.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng từng câu theo
hình thức truyền điện.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chúng
ta điều gì?
3.Củng cố - Dặn dị (3’)

Học sinh
- 2 HS lần lượt lên bảng đọc (mỗi HS đọc
2 đoạn)
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 7 HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ.
- 7 HS đọc to trước lớp.
- HS đọc phần chú giải.
- 7 HS đọc.
- Luyện đọc nhóm đơi.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Thảo luận nhóm 4.
- gắn bảng nhóm, cử đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nêu.
- HS theo dõi trên bảng phụ.
- 2 HS đọc cả bài.

- Luyện học thuộc lịng trong nhóm 4.
- Mỗi HS đọc thuộc lịng 1 câu theo đúng
vị trí của mình.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét
- Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng
nản lịng khi gặp khó khăn và khẳng định:
Có ý chí thì nhất định thành công.
- Lắng nghe và thực hiện.


- Nhận xét tiết học.

Mĩ thuật:
(Có giáo viên chuyên dạy)

Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức traođổi ý kiến với người thân theo đề tài
trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đề tài của cuộc trao đổi (gạch dưới những từ ngữ quan trọng)
- Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 2 HS lên đóng vai trao đổi ý kiến với
người thân về nguyện vọng học thêm một
môn năng khiếu.

- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài
a) HD HS phân tích đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
- Trao đổi về nội dung gì?
- Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
- Gọi HS đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi).
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
- Treo bảng phụ viết tên nhân vật có nghị lực,
ý chí vươn lên.
- Y/C HS đọc thầm tên các nhân vật trên bảng
để chọn cho mình một đề tài trao đổi với bạn.
b) HD HS thực hiện cuộc trao đổi.
* Nhân vật trong các bài của SGK
* Nhân vật trong sách truyện đọc 4
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 2 (xác định nội dung trao
đổi).
- Gọi 1 HS làm mẫu nói nhân vật mình chọn
trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi.
* Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó
khăn khác thường).
* Nghị lực vượt khó.
* Sự thành đạt.

Học sinh
-2HS thực hiện cuộc trao đổi.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Giữa em với người thân trong gia đình: bố,
mẹ, ơng, bà, anh, chị, em.
- Trao đổi về một người có ý chí nghị lực
vươn lên.
- Cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải
cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể
hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân vật mình
đã chọn.
- Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2.
- 1 HS giỏi làm mẫu

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS trả lời:
+ Người nói chuyện với em là ba em, em gọi


c) Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 3 (Xác định hình thức trao
đổi).
- GV nêu lần lượt các câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Người nói chuyện với em là ai?

ba, xưng con
+ Em gọi bố, xưng con.
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa

cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong
truyện.

+ Em xưng hô như thế nào?
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, nhận xét, bổ
+ Em chủ động nói chuyện với người thân sung cho nhau.
hay người thân gợi chuyện?
- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi trước lớp
- HS nhận xét bổ sung
- Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai
người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp - lắng nghe, thực hiện.
rồi viết ra giấy nháp.
- Gọi HS trao đổi trước lớp.
- Gọi HS nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Tuyên dương cặp trao đổi hay, tự nhiên
- Nhận xét tiết học.

Tốn: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Tính bằng cách thuận tiện:
2 x 26 x 5
5x9x3x2

- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ
số 0.
- Viết lên bảng phép tính: 1324 x 20 =?
- Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào?
- Hướng dẫn cách nhân và ghi bảng như
SGK/61.
1324 (nói và viết như SGK)
x 20
26480
1324 x 20 = 26480
- Gọi HS nhắc lại cách nhân
+ Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
- Ghi lên bảng 230 x 70 = ?
- Tách số 230 thành tích của một số nhân với
10.
- Tách số 70 thành tích của một số nhân với
10.

Học sinh
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào
bên phải kết quả vừa tìm được.
- Ta nhân 1324 với 2 sau đó nhân với 10
(vì 20 = 2x10)

- 2 HS nhắc lại.
-230 = 23 x 10
-70 = 7 x 10
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
vở nháp.
( 23 x 10 ) x (7 x 10) = (23x 7) x (10 x


10)
= 161 x 100 =
16100
- Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất - 2 chữ số 0 ở tận cùng .
cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Khi nhân 230 với 70 ta thực hiện như thế - Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết
nào?
thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23
- Hãy đặt tính và thực hiện tính
x 7.
230 x 70
- 1 HS lên bảng tính và nêu cách thực
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 230 x 70.
hiện
Luyện tập, thực hành
- 2 HS nhắc lại.
Bài 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, - HS thực hiện vào vở.
Yêu cầu HS thực hiện vào vở, Gọi 1 HS lên - 1HS lên bảng làm
bảng thực hiện.
- Cả lớp nhận xét, chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
- 3 HS lên bảng tính

Bài 2: Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào a) 1326 x 300 = 397800
vở.
b) 3450 x 20 = 69000
- GV nhận xét, đánh giá.
c) 1450 x 800 = 1160000
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Lắng nghe
- Nêu lại cách nhân
- Thực hiện.

Khoa học: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
I.Mục tiêu:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
II.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
Hoạt động1
* Tìm hiểu sự hình thành mây, mưa.
- Y/C HS quan sát các hình trong SGK trao đổi
nhóm đơi vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào sơ
đồ nói sự hình thành mây.
- Gọi HS lên vẽ sơ đồ
- Kết luận sơ đồ đúng.

- Mây được hình thành như thế nào?

Học sinh
- 3 HS lần lên bảng thực hiện
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát hình trong SGK
- Trao đổi nhóm đơi.
- 2 HS lên vẽ.

- Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào
khơng khí. Càng lên cao gặp khơng khí
lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những hạt
nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với
nhau tạo thành mây.
- Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ
gió. Càng lên cao càng lạnh.Các hạt nước
nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn
- Nước mưa từ đâu ra?
hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành
mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, ao,
hồ, đất liền.
Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay - HS lắng nghe, ghi nhớ.


vào khơng khí khi gặp nhiệt độ lạnh. các đám
mây lên cao kết hợp thành những giọt nước lớn
hơn và rơi xuống tạo thành mưa.
- Thế nào là vòng tuần hoàn của nước trong tự - Hiện tượng nước biển đổi thành hơi
nhiên?

nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó
ln lặp đi lặp lại tạo ra vịng tuần hồn
của nước trong tự nhiên.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- 3 HS đọc to trước lớp.
Hoạt động 2
* Trò chơi đóng vai tơi là giọt nước
- HS lắng nghe, thực hiện.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Y/C các nhóm thảo luận và phân các vai: giọt
nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Áp dụng những kiến thức đã học các nhóm hãy - Thảo luận tìm lời thoại.
tìm lời thoại cho từng vai trong nhóm.
- Gọi lần lượt các nhóm lên trình diễn
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, góp ý xem nhóm - Nhận xét.
nào trình bày sáng tạo đúng nội dung
- Tun dương nhóm trình bày hay.
- Tại sao chúng ta phải giữ gìn mơi trường nước? - Vì nước rất quan trọng, cần thiết cho
3.Củng cố - Dặn dị (3’)
mọi sinh vật trên trái đất.
- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017

Luyện từ và câu: Tính từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng
thái,… (ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được

câu có dùng tính từ (BT2).
- HS thực hiện được tồn bộ bài tập 1 (mục III).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
+ Động từ là gì? Cho VD
- Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa thời gian
cho động từ.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
a) Phần nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc chuyện:“Cậu HS ở Ác- boa”.
- Chuyện kể về ai?
*HS đọc bài và HS thảo luận nhóm 2 rồi làm
bài.
- Gọi HS nhận xét sửa bài cho bạn
- GV kết luận:

Học sinh
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
-1 HS đọc chú giải
- Kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp,
tên là Lu-i Pa-xtơ.
- HS lớp thảo luận nhóm 2
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét.



Bài tập 3:
*Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi NTN?
GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của
sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật gọi là
tính từ
b) Ghi nhớ
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
c) Luyện tập
*Bài 1 Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi 1 HS lên bảng làm
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu a cho HS làm miệng
- Y/C b tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc y/c bài tập
- HS trả lời: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
cho từ đi lại.
- 2HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 HS đọc nối tiếp từng phần
- Lớp làm vào vở bài tập
-2HS đọc Y/C BT
- HS phát biểu
- HS tham gia trò chơi gồm 2 đội mỗi đội 3
học sinh.
- Lắng nghe


Thể dục:
(Có giáo viên chun dạy)

Tốn: Đề – xi – mét - vuông
I.Mục tiêu:
- Biết đề-xi-mét vng là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vng.
- Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị hình vng cạnh 1dm đã chia thành 100 ơ vng, mỗi ơ có diện tích 1cm2
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính bài 3/62.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
a) Giới thiệu đề-xi-mét vng
- Treo hình vng đã chuẩn bị lên bảng và giới
thiệu như SGK
- Gọi 1 HS lên bảng thực hành đo cạnh hình
vng.
- dm2 là diện tích của hình vng có cạnh dài
1dm và đây là dm2 (chỉ vào hình vng trên
bảng).
- Dựa vào kí hiệu cm2, các em hãy viết kí hiệu
đề-xi-mét vng.
- Nêu: đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2
* Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 vng

- Y/C HS quan sát hình vẽ và cho thầy biết hình
vng có diện tích 1dm2 bằng bao nhiêu hình
vng có diện tích 1cm2 xếp lại.

Học sinh
- 1HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét, chữa.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Quan sát, nhận xét.
- 1HS lê bảng thực hiện
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng viết dm2
- 2 HS đọc.
- bằng 100 hình vng có diện dích 1cm 2
xếp lại
- 2 HS nêu lại mối quan hệ trên
- Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc các đơn


Ta có 1dm2 = 100 cm2
- Gọi HS nêu lại.
b) Luyện tập, thực hành:
* Bài 1: Viết lần lượt các số đo diện tích lên
bảng, gọi HS đọc.
* Bài 2: GV đọc lần lượt các đơn vị đo diện
tích, yêu cầu HS viết vào vở.
* Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu mỗi dãy cử 3 bạn lên thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- 1dm2 = ? cm2

3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Về nhà xem lại bài. Xem trước bài sau.

vị đo diện tích trên.
- Lần lượt viết vào vở: 812 dm 2, 1969
dm2,, 2812 dm2
- Mỗ dãy cử 3 bạn nối tiếp nhau điền số
thích hợp vào chỗ chấm
- HS trả lời
- Nghe và thực hiện

Địa lí: Ơn tập
I. Mục tiêu:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành
phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang
phục, và hoạt động san xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc bộ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Phiếu học tập kẻ sẵn các cột ở HĐ2.
III.Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để
trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
- Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt?
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1:

* Ơn tập về: Vị trí miền núi và trung du
- Chúng ta đã học những vùng nào về miền
núi và trung du?
- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi HS lên
bảng chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh
Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên
và thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2
* Ôn tập về: Đặc điểm thiên nhiên
GIẢM TẢI: Chỉ nêu một số đặc điểm tiêu
biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng
ngịi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản
xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,
trung du Bắc bộ.
- Y/C HS thảo luận nhóm 4 để hồn thành

Học sinh
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS nêu.
- 4 HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy
Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các
cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.

- Chia nhóm nhận phiếu học tập
- Thảo luận hồn thành Y/C trên phiếu
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
- Chia nhóm, nhận phiếu học tập.

Thào luận và hoàn thành Y/C phiếu.


phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho
các nhóm).
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình
bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3
* Ôn tập về: Con người và hoạt động
- Y/C HS thảo luận nhóm 6 để hồn thành
bảng kiến thức (phát phiếu cho các nhóm).
- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm
đặc trưng về thiên nhiên, con người, văn hóa
và hoạt động sản xuất.
Hoạt động 4
* Ơn tập về: Vùng trung du Bắc Bộ
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh
đất trống, đồi trọc?
-GV kết luận:
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống các kiến thức vừa ôn.
Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị bài sau.

- Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày (nhóm 1,2:
dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở
Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6:

Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng
Liên Sơn, Tây Nguyên.
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
xếp cạnh nhau như bát úp.
- Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp
dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác
gỗ bừa bãi.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và thược hiện.

Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều
nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- u thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS
quan sát được. Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
+ Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị học của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới (32’)

- Giới thiệu bài
Hoạt động 1
* HDHS thực hành khâu viền đường gấp mép
vải.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ/25 SGK
- Gọi HS nhắc lại cách vạch dấu đường khâu
viền gấp mép vải.

Học sinh
- HS trình bày chuẩn bị
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 3HS nhắc lại
- Thực hiện.
- Cả lớp thực hành.
-HS nêu.
- Cả lớp thực hành.


- Yêu cầu cả lớp thực hành vạch dấu.
- Cách gấp mép vải được thực hiện như thế
nào?
- Yêu cầu cả lớp thực hành gấp mép vải.
- Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
- Yêu cầu cả lớp thực hành khâu lược.
- Y/C HS nhắc lại cách khâu viền đường gấp
mép vải?
- Yêu cầu cả lớp thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng
túng.
Hoạt động 2

* Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV chọn một số sản phẩm của HS trưng bày
trên bảng.
- Đính các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng
gọi HS đọc.
- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn theo
các tiêu chí trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Chuẩn bị vải, kim để tiết sau thực hành trên
vải.
- Nhận xét tiết học.

- HS nêu.
- HS thực hành khâu lược.
- Khâu các mũi khâu đột thưa hoặc đột
mau theo đường vạch dấu.
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu.
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược.
- cả lớp thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- 1 HS đọc.
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Lắng nghe và thực hiện.

Buổi chiều

Tiếng Việt:* Hai tấm huy chương
(Tiết 1 - Tuần 11)
I. Mục tiêu:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp
với diễn biến của truyện: Hai tấm huy chương
-Hiểu nội dung: truyện (Trả lời được các câu hỏi bài tâp SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sách thực hành Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Bài cũ (5’)
-Gọi 2HS làm BT1 tiết 2 - T7
2.Bài mới (32’)
-Giới thiệu bài
Bài1: Đọc truyện: Hai tấm huy chương.
* Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Y/C HS đọc lại toàn bài.
Bài 2. Chọn câu trả lời đúng.
-Gọi HS đọc Y/C bài tập.
-Y/C HS làm BT vào vở
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả từng câu

Học sinh
- Nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn
-HS luyện đọc theo nhóm
-1 HS đọc tồn bài.
-2 HS đọc Y/C bài tập.
-HS làm vở rồi nêu miệng kết quả
-Lớp nhận xét, bổ sung


-2 HS đọc Y/C bài tập.


-GV và HS nhận xét, chữa
- Đáp án: a: ô trống 1; b:ô trống 1; c: ô
trống 2; d: ô trống 3; e: ô trống 3; g: ô
trống 1
Bài3: Đọc khổ thơ, chọn câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc Y/C BT và khổ thơ (STHTV4 –
T1)
- Cả lớp làm BT vào vở
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả
-GV và HS nhận xét, chữa
Đáp án: a: ô trống 2; b:ơ trống 3
3.Củng cố- Dặn dị (3’)
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.

-Cả lớp làm vở
-1 số HS nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét, và chữa.
-Nêu lại bài học
-Nghe và thực hiện

Tiếng Việt:*Điền được động từ - Viết được cảm nghĩ của mình về nghị lực của Giơn
(Tiết 2 - Tuần 11)
I. Mục tiêu:
- Điền được động từ thích hợp (đã , đang, sắp, sẽ) vào chỗ trống (BT1).
- Viết được cảm nghĩ của mình về nghị lực của Giôn (trong truyện: Hai tấm huy chương),
hoặc kể về một lần em đã có nghị lực vượt khó trong việc làm nào đó (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:

- Sách thực hành TV 4 - Tập 1.
III. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
1.Bài cũ (5’)
- Gọi 2HS làm lại BT 2,3 tiết 1 - Tuần 11.
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành.
Bài1: Điền được động từ thích hợp (đã, đang,
sắp, sẽ) vào chỗ trống
- Gọi HS đọc Y/C BT và các câu văn chưa
hoàn chỉnh
- Y/C HS làm bài tập vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm
- Gọi một số HS nêu miệng két quả
- Hướng dẫn HS nhận xét bài bạn và chữa.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Viết được cảm nghĩ của mình về nghị
lực của Giôn (trong truyện: Hai tấm huy
chương), …
* Đáp án: Thứ tự điền là: đang, sắp, đã, sẽ.
- Gọi HS đọc Y/C BT
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
- Phát phiếu cho 2HS làm bài trên phiếu, Y/C
HS còn lại làm bài vào vở
- Gọi HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng,
trình bày

Học sinh

- 2HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
- 2HS đọc Y/C BT và các câu văn chưa
hoàn chỉnh
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- 1HS lên bảng làm
- Một số HS nêu miệng két quả
- Lớp nhận xét bài bạn và chữa.
- 3HS đọc Y/C BT
- HS tìm hiểu đề bài
- 2HS làm bài trên phiếu
- Cả lớp làm vào vở.
- 2HS dán bài lên bảng, trình bày
lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung.
-Lắng nghe
- Thực hiện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×