Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 26 Cam ung o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.66 KB, 6 trang )

PHẦN B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
BµI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật.
- Trình bày được cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh.
- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả năng cảm ứng của ĐV có hệ
thần kinh dạng lưới.
- Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, khả năng cảm ứng của ĐV có hệ
thần kinh này.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát hình vẽ tìm ra kiến thức.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá kiến thức.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số các ứng dụng trong thực tiến
SX nơng nghiệp.
- Thái độ u thích bộ mơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh hoạ 26.1, 26.2 sách giáo khoa. Tranh sự tiến hố của các nhóm
động vật.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: cảm ứng ở thực vật là gì? Đặc điểm của cảm ứng thực vật? Vai trò của
cảm ứng thực vật?
Đáp án:
- Cảm ứng của thực vật là phản ứng của thực vật đối với các kích thích.
- Đặc điểm: xảy ra chậm, khó nhận thấy.
- Vai trị: giúp thực vật thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường để tồn
tại và phát triển.


3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về cảm ứng I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV


ở động vật?
HS: khi trời rét mèo có phản ứng xù
lơng, co mạch, nằm co mình lại, khi gọi
chó, gà cho ăn lập tức chúng chạy về
ngay,…
GV: So sánh sự biểu hiện và tốc độ
cảm ứng ở động vật với thực vật?
HS: cảm ứng ở động vật biểu hiện khác
với cảm ứng ở thực vật và diễn ra
nhanh hơn cảm ứng ở thực vật.
GV: vậy để thực hiện được cảm ứng thì
động vật phải thực hiện qua mấy bước
cơ bản? Từ đó cho biêt thế nào là cảm
ứng của động vật?
HS: trải qua 2 bước cơ bản: nhận biết
kích thích và phản ứng với kích thích
đó.
→ cảm ứng ở động vật là khả năng
nhận biết kích thích và phản ứng với
kích thích đó
GV: Có phải tất cả các nhóm động vật
đều có cảm ứng như nhau hay khơng?
HS: tuỳ vào mức độ tiến hố mà mỗi

nhóm ĐV khác nhau có cảm ứng khác
nhau.
GV: ở ĐV có tổ chức thần kinh cảm
ứng của chúng được biểu hiện dưới
dạng nào?
HS: phản xạ
GV: phản xạ là gì?
HS: là phản ứng của cơ thể trả lời các
kích thích của mơi trường thơng qua hệ
thần kinh.
GV: phản xạ thực hiện được là nhờ
cung phản xạ.
(?) Hãy nêu những bộ phận chính của 1
cung phản xạ.
HS: gồm 3 bộ phận chính:…
GV: bộ phận phân tích và tổng hợp
thơng tin để quyết định hình thức và
mức độ phản ứng chính là trung ương
thần kinh bao gồm não bộ và tuỷ sống.
Đối với trung khu vận động thì trung

1. Khái niệm:

Cảm ứng là khả năng nhận biết kích
thích và phản ứng với kích thích đó.
2. Các bộ phận của cung phản xạ

Các bộ phận chính của 1 cung phản xạ
gồm:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể

hoặc cơ quan thụ cảmquan ở da.
- Bộ phận phân tích, tổng hợp thông tin
(hệ thần kinh).
- Bộ phận thực hiện phản ứng: cơ,
tuyến.


ương thần kinh là tuỷ sống.
(?) Làm bài tập (5): Khi lỡ chạm tay
vào chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rụt
tay lại.
? Hãy xác định:
- Tác nhân kích thích?(gai nhọn)
- Bộ phận tiếp nhận kích thích? (thụ
quan đau ở tay)
- Bộ phận phân tích, tổng hợp thơng
tin? (tuỷ sống)
- Bộ phận thực hiện phản ứng? (cơ tay)
GV lưu ý: phản ứng co của 1 bắp cơ
tách rời khi bị kích thích, phản ứng co
bóp của tim ếch khi đã lấy ra khỏi cơ
thể,...có được gọi là phản xạ hay
khơng?
HS: khơng, vì khơng có sự tham gia
của hệ thần kinh.
GV: từ đây ta rút ra điều gì?
HS: tất cá các tế bào và cơ quan trong
cơ thể đề có khả năng cảm ứng tức là
phản ứng lại khi bị kích thích nhưng
khơng phải tất các các phản ứng của

chúng đề là phản ứng.
GV:như vậy khái niệm cảm ứng rộng
hơn khái niệm phản xạ. Cảm ứng có cả
ở ĐV chưa có tổ chức thần kinh, cịn
phản xạ chỉ có ở động vật đã có tổ chức
thần kinh.
GV :Treo tranh về sự tiến hoá của động
vật .
(?) Dựa vào những kiến thức đã biết ở
lớp 7 kết hợp với quan sát hình, hãy
trình bày sự tiến hố của tổ chức thần
kinh ở các nhóm ĐV khác nhau?
HS: QS hình và nhớ lại kiến thức và trả
lời câu hỏi:
- Động vật nguyên sinh: chưa có tổ
chức thần kinh.
- Ruột khoang, giun dẹp, giun trịn,
thân mềm, chân khớp, người (lớp thú)
đã có hệ thần kinh.


GV: hãy kể đại diện nhóm ĐV chưa có
tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng
ở nhóm động vật này?
HS: ĐV nguyên sinh, chuyển động toàn
cơ thể hoặc co rút chất ngun sin).
GV: Hình thức cảm ứng ở nhóm ĐV
này được gọi là hướng động. Chúng
chuyển động tới kích thích có lợi
(hướng động dương) hoặc là tránh xa

các kích thích có hại (hướng động âm).
GV: lấy VD về cảm ứng ở nhóm động
vật chưa có tổ chức thần kinh?
HS: lấy VD
GV: Cảm ứng ở ĐV chưa có tổ chức
thần kinh có nhược điểm gì?
HS: phản ứng chậm, thiếu chính xác

II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN
KINH:
1. Đại diện:
Động vật nguyên sinh
2. Hình thức cảm ứng
Chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chát
nguyên sinh.

III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ
TỔ CHỨC THẦN KINH
GV: hãy kể tên đại diện của nhóm động
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần
vật có dạng thần kinh dạng lưới?
kinh dạng lưới.
HS: đọc thông tin trả lời câu hỏi.
a. Đại diện:
Ngành Ruột khoang
GV: QS hình 26.1 và cho biết đặc điểm
b. Đặc điểm hệ thần kinh:
của hệ thần kinh dạng lưới?
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong

HS: QS hinh kết hợp thông tin và trả
cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi
lời.
thần kinh tạo thành mạng lưới thần
kinh.
GV: Khi ta dùng 1 chiếc kim nhọn
châm vào thân con thuỷ tức thì nó sẽ có
phản ứng như thế nào.
Từ đó cho biết ĐV có hệ thần kinh
dạng lưới có hình thức cảm ứng như
thế nào?
HS: con thuỷ tức sẽ co tồn bộ cơ thể
c. Hình thức cảm ứng
để tránh kích thích.
GV: Nhược điểm của hình thức cảm co toàn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều
năng lượng.
ứng ở nhóm động này là gì.
HS: thiếu chính xác, tiêu tốn nhiều
năng lượng.


GV: Phản ứng của thuỷ tức có phải là
phản xạ khơng? Tại sao?
HS: có, vì đây là phản ứng của cơ thể
trả lời lại kích thích có sự tham gia của
tổ chức thần kinh.

GV: Kể tên đại diện của nhóm động vật
này?
HS: đọc thơng tin và trả lời.

GV: QS hình 26.2 và cho biết đặc điểm
của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
HS: QS hình, kết hợp thơng tin và trả
lời câu hỏi.

2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần
kinh chuỗi hạch
a. Đại diện
Ngành Giun dẹp, giun tròn, chân khớp.
b. Đặc điểm hệ thần kinh
Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo
thành các hạch thần kinh, các hạch thần
GV: Nếu ta kích thích vào chân cơn kinh được nối với nhau bởi các dây
trùng hoặc vào đầu giun đất có hiện thần kinh và tạo thành chuỗi hạch thần
tượng gì xảy ra?
kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
Từ đó cho biết hình thức cảm ứng ở
ĐV có hệ thần kinh dạng chỗi hạch?
HS: trả lời câu hỏi và rút ra KL.
GV: tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi
hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích
c. Hình thức cảm ứng:
thích?
HS: Do mỗi hạch thần kinh là 1 trung Phản ứng theo vùng theo nguyên tắc
tâm điều khiển một vùng xác định của phản xạ
( hầu hết là phản xạ không điều kiện)
cơ thể.
GV: Ưu điểm của hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch?
HS: Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch:

- Số lượng TBTK tăng (nhất là hạch
đầu ở côn trùng)
- TBTK hạch nằm gần nhau → hình
thành mối liên hệ → khả năng phối
hợp tăng cường.
- Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng →
P/Ư chính xác, tiết kiệm năng lượng.


* HS tham gia thảo luận câu hỏi sau:
(?) Trong 2 dạng TK nêu trên (thần
kinh lưới và chuỗi hạch), dạng nào có
ưu điểm hơn? Vì sao?
- Cho đại diện nhóm 1 và 2 trình bày
kết quả:
+ GV: Bổ sung, củng cố và kết luận
+ HS làm bài tập (5): trang 109 SGK
(5 phút) và báo cáo kết quả .
+ Đáp án đúng: C
IV. CỦNG CỐ
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Nhóm động
vật

Đặc điểm tổ chức thần kinh Hình thức cảm ứng

Ưu điểm nhược
điểm

Động vật

nguyên sinh
Ruột khoang
Động vật đối
xứng 2 bên
Đáp án phiếu học tập
CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở ĐỘNGVẬT

Nhóm động
vật

Đặc điểm tổ chức thần kinh Hình thức cảm ứng

Ưu điểm nhược
điểm

Động vật
Chưa có tổ chức thân kinh Co rút chất nguyên Phản ứng chậm thiếu
nguyên sinh (TK)
sinh.
chính xác.
Ruột khoang

Hệ TK dạng lưới, các tế bào Phản ứng toàn thân.
TK nằm rải rác trong cơ thể.

Động vật đối Hệ TK chuỗi hạch.
xứng 2 bên
V. DẶN DÒ :
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc và chuẩn bị trước bài thực hành.


Tiêu tốn (w), thiếu
chính xác.

Phản ứng theo vùng. Đỡ tiêu tốn (w) và
chính xác hơn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×