Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

hinh 8 le luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.9 KB, 7 trang )

Ngày soạn : 16/10/2017

Ngày dạy:

19/10/2017- Dạy lớp 8B, A

TIẾT 17 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức :Củng cố cho H tính chất các điểm cách đều 1 đ/t cho trước 1
khoảng cho trước ; Định lý về đường thẳng song song cách đều.
b) Về kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích bài toán : tìm được đg thẳng cố định, điểm cố
định, điểm di động và t/c không đổi của điểm từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
c) Về thái độ: Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, ê ke, com pa, bảng phụ.
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, ờ ke, com pa, bảng nhóm.
3.Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (5’)
GV Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 - Vẽ a // b . Nêu cách xác định khoảng
cách từ a đến b.
- Định nghĩa về khoảng cách giữa 2
đường thẳng // .
- Tính chất của các điểm cách đều 1
đường thẳng cho trước.
* Đặt vấn đề (1’) Các em cùng chữa một số bài tập về đường thẳng song song
với đường thẳng cho trước………
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung



GV Cho H giải bài 69 (SGK)
(Đề bài bảng phụ)
HS Trả lời miệng

Bài 69 (SGK- 103)
(1) với (7)
(3) với (8)

(2) với (5)
(4) với (6)

GV Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 4 tập hợp
đó. Yêu cầu H nhắc lại các tập hợp.
GV Cho H giải bài 68 (SGK)

Bài 68 (SGK- 102)

7


GV Hướng dẫn H vẽ hình.

A

B'
d

Trên hình vẽ đ/t nào cố định, điểm
nào cố định, điểm nào di động ?


K'

K

B

H

d'

C'

C

Giải :
GV Mặc dù di động nhưng điểm C vẫn có Hạ AH  d ; CK  d . Xét AHB và CKB có:
tính chất không đổi. Đó là t/c gì ?
Hˆ Kˆ 900 ; AB BC  gt  ; Bˆ1 Bˆ 2  ð 2 
Hãy c/m.
 AHB CKB (cạnh huyền - góc nhọn)
Từ đó

 CK  AH 2  cm 

GV Lấy B’ bất kỳ  d . Vẽ C’ đối xứng
với A qua B’; Hạ C ' K '  d cho H
thấy rõ sự di động của B và C.
? Vậy điểm C di động trên đường nào ? Vậy điểm C di động trên d’ // d và cách d 1
khoảng bằng 2 cm.

GV Cho H giải bài 70 (SGK)
HS1 Lên bảng vẽ hình.

Bài 70 (SGK- 103)
x
A
C
y
O

H

B

Giải :
?

Trên hình, đ/t nào cố định, điểm nào
cố định, điểm nào di động ?

? Hãy xác định t/c không đổi của C.
GV Gợi ý H c/m theo 2 cách.

* Cách 1 : Hạ CH  OB .
AC BC  gt  , CH // OA   OB 
Xét OAB có
Nên  HO HB hay CH là đường TB của
1
1
OAB  CH  AO  .2 1 cm 

2
2
Do đó C cách
tia Ox cố định 1 khoảng bằng 1 cm.
Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển
trên đ/t d // Ox và cách Ox một khoảng 1 cm.
* Cách 2 : Nối OC

0
ˆ
Xét AOB có O 90 , CA CB

7


GV Yêu cầu H nhắc lại 2 tập hợp điểm :
. Đ/t // với 1 đ/t cho trước.
. Đg trung trực của 1 đoạn thẳng
GV Cho H làm bài 71 (SGK)
GV Hướng dẫn H vẽ hình

1
OC  AB
 đg trung tuyến
2
hay OC = OA
 C thuộc đg trung trực của đoạn OA.

Vậy C di chuyển trên đg trung trực của đoạn
thẳng OA.

Bài 71 (SGK- 103)
B

H
K
M

D
O
A

?

Có kết luận gì về tứ giác ADME.

?

Hãy c/m

E

C

Chứng minh :
0
ˆ
0

a)Tg ADME có: A 90 , D 90  MD  AB 


Eˆ 900  ME  AC   ADME
là hcn.

?

Áp dụng 1 trong 2 cách giải ở bài 70
để làm phần b.

Mà có : O là trung điểm của đg chéo DE nên
O cũng là trung điểm của đg chéo AM
Từ đó  A, O, M thẳng hàng.
b) Hạ AH  BC , OK  BC . Ta có :
OK // AH   BC  , OA OM  cm / a 
 HK KM hay OK là đg trung bình của
1
AMH  OK  AH
2
.Vì BC cố định và
1
OK  AH
2
không đổi nên O nằm trên đg
1
HA
thẳng // BC và cách BC 1 khoảng bằng 2 ,
đó là đg trung bình của ABC .

?

Vị trí của M trên cạnh Bc để AM có

độ dài nhỏ nhất ?

AHM Hˆ 900


  AM  AH .
c) Xét
Vậy AM nhỏ nhất khi AM  AH hay M H .
c) Củng cố-luyện tập (2’): Nêu tính chất của đường thẳng song song
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2/)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập : 72 (SGK- 103) ; 126, 127 (SBT- 73)
- Ôn tập : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ
nhật.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng
7


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày soạn : 17/10/2017
Ngày dạy: 20/10/2017- Dạy lớp 8A, B
TIẾT 18 § 11 . HÌNH THOI
1. Mục tiêu
a) Về kiến thức - H hiểu đ/n hình thoi, các t/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết
hình thoi.
- Biết vẽ 1 hình thoi, biết c/m 1 tứ giác là hình thoi.
b) Về kỹ năng
- Biết vạn dụng các kiến thức về hình thoi vào trng tính toán - c/m.

c) Về thái độ
giáo dục học sinh yêu thích bộ môn, học tập tích cực
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
b) Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, SGK, vở ghi
3.Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ:
*Đặt vấn đề (1’)
Giáo viên yêu càu H dọc thông tin ở đầu bài và quan sát hình - 99.Vậy thế nào
là hình thoi ? Hình thoi có tính chất gì ?... Ta nghiên cứu bài hôm nay …
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
1 . Định nghĩa .

GV Treo bảng phụ vẽ H.100
? Quan sát hình 100, cho biết, tứ giác
ABCD ở hình trên có đặc điểm gì ?
GV Ta gọi tứ giác đó là 1 hình thoi.
? Vậy hình thoi là 1 hình ntn ?
GV Yêu cầu H đọc đ/n .
Hướng dẫn H vẽ hìmh thoi ABCD

(SGK- 104)

B

A


C

D

7


GV Nhắc lại đ/n và ghi bảng

Tg ABCD là hình thoi  AB BC CD DA

GV Cho H làm ?1

? 1 Tứ giác ABCD có AB CD, AD BC
 ABCD là hình bình hành.

GV Vậy hình thoi là 1 HBH đặc biệt
2. Tính chất .
GV Ta đã biết hình thoi là 1 HBH đặc
biệt. Vậy hình thoi có những t/c gì ?
? Hãy nêu cụ thể
HS Trong hình thoi :
. Các cạnh đối //, các góc đối = nhau.
. 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm

GV Vẽ hình thoi ABCD có
AC  BD  O

và cho H làm ?2
GV Gợi ý câu b :

? Vị trí của 2 đg chéo.
? Góc tạo bởi AC với 2 cạnh của góc
A
GV Đó chính là 2 t/c đặc trưng của hình
thoi được thể hiện trong đ/l sau …
?

Dựa vào hình vẽ ?2 hãy ghi GT-KL

Hình thoi có tất cả các t/c của HBH.

?2
a) Hình thoi có 2 đg chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đg.
b) hai đg chéo vuông góc với nhau và là
phân giác các góc của hình thoi.
* Định ly :
(SGK- 104)
GT

ABCD là hình thoi
AC  BD

KL

AC là phân giác
DB là phân giác


A

, CA là phân giác C

Dˆ , BD là phân giác B

GV Từ gt ABCD là hình thoi :
Chứng minh :
?

Có nhận xét gì về ABC . Vì sao ?

GV C/m tương tự như trên ta cũng có

- Xét ABC có AB = CD (đ/n hình thoi)
 ABC cân tại B.
Mà OA = OB (t/c hình bình hành)
Nên trong tam giác cân ABC có đg trung
tuyến BO đồng thời là đg cao, đg phân
giác.
Vậy BD  AC và BD là đg phân giác B
- C/m tương tự ta cũng có :

AC là phân giác A , CA là phân giác C
DB là phân giác Dˆ .

GV Yêu cầu H phát biểu lại đ/l
7


?


Xét xem hình thoi có t/c đối xứng
nào
HS …
GV T/c đối xứng của hình thoi chính là
nội dung bài tập 77 (SGK- 106)
?
GV
HS
GV
?
GV

Theo đ/n, 1 tứ giác cần có đ/k gì để
trở thành hình thoi
Treo bảng phụ ghi dấu hiệu …
Đọc dấu hiệu nhận biết
Cho H làm ?3
Nhắc lại dấu hiệu 3
Vẽ hình lên bảng

3 . Dấu hiệu nhận biết .
(SGK- 105)

B

? 3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3.
O

A


C

D

?

Ghi gt- kl

?

Dựa vào đ/n, để c/m tứ giác ABCD
là hình thoi ta cần c/m diều gì ?

HS Có 4 cạnh bằng nhau
? ABCD là hình bình hành nên có t/c
gì về cạnh đối, đg chéo ?
? Muốn c/m 4 cạnh trên bằng nhau ta
c/m ntn ?

GT Hình bình hành ABCD , AC  BD
KL ABCD là hình thoi.
Chứng minh :
Vì ABCD là hbh nên :
AB = CD , AD = BC (1) và OA = OC (2)
- Xét BOA và BOC có :


BOA
BOC
900 , OB chung , OA = OC


(2)
 BOA BOC  c.g.c 

. Từ đó

 AB BC  3

- Từ (2),(3)  AB BC CD DA
 ABCD là hình thoi.
GV Dựa vào dấu hiệu 3, ta có 1 cách vẽ
hình thoi : vẽ 2 đg chéo  tại trung
điểm của mỗi đg, rồi vẽ các đoạn
thẳng nối các đỉnh liên tiếp.

7


c) Củng cố-luyện tập (8’)
Cho H giải bài 73 (SGK)
- Hình a : Tứ giác ABCD là hình thoi.
Vì có : AB = BC = CD = DA
- Hình b : Tứ giác EFGH là hbh, vì có :
EF = GH , EH = FG . Lại có EG là phân giác góc E nên  EFGH là hình thoi.
- Hình c : Tứ giác MNIK là hbh (vì …)
Lại có : IM  KN  MNIH là hình thoi.
- Hình d : PQRS không là hình thoi.
- Hình e : Ta có :
C , B, D   A   AC  AB  AD  1
C , A, D   B   BC BA BD  2 

1 , 2  AC BC BD DA
Từ    
 ACBD là hình thoi.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2/)

- Nắm vững đ/n, t/c của hình thoi. Các cách c/m 1 tứ giác, 1 hbh là hình thoi.
- Làm các bài tập : 74  76 (SGK- 106)
- Tiết sau luyện tập.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×