Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

1GIAO AN Chuyen de TOAN LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.76 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 4
Dạy thực hành: Mạc Thị Thu Hương

Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017
Buổi chiều
Tiết 4: Tốn
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (Tr45)
I) MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS bước đầu biết vận dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng
trong thực hành tính nhanh, thuận tiện.
*Hs đại trà hồn thành BT1: a) dịng 2, 3; b) dịng 1, 3; BT2.
*Hs khá, giỏi hoàn thành tất cả các BT.
- Giáo dục Hs lịng ham thích, say mê học toán.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép BT2, BT3.
- Giảm tải : Bài 1 dòng1 cột a, dòng 2 cột b- Nếu khơng có điều kiện được phép
giảm bớt.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1) Bài cũ: Các em đã được học tính chất nào - T/c giao hốn.
của phép cộng?
- Khi đởi chỡ các số hạng trong một tổng thi - Hs nêu tính chất giao hốn của phép
tởng sẽ như thế nào?
cộng.
2) Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất kết hợp
của phép cộng.
- GV treo bảng phụ bảng nội dung như SGK
-trang 45.
- GV gọi HS nêu miệng các giá trị của a, b, c. - 1 HS nêu giá trị của a, b, c.


- Yêu cầu hs tính từng giá trị của biểu thức.
- Gọi HS tính giá trị của các biểu thức
- 1 Hs làm vào bảng phụ. cả lớp làm ra
(a + b) + c và a + (b + c).
nháp, nhận xét kq.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5;
b = 4; c = 6.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 35;
b = 15; c = 20.
- Khi a = 28; b = 49; c = 51 thi giá trị của biểu
thức (a + b) + c và giá trị của biểu thức a + (b + Giá trị của hai biểu thức đều bằng
128.


+ c) sẽ như thế nào?
*Vậy khi ta thay chữ bằng số thi giá trị của
biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với
giá trị vủa biểu thức a + (b + c)?
+ Vậy ta có thể viết: (a + b) + c = a + (b + c).
* (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng,
biểu thức (a + b) + c có dạng là một tổng hai
số cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.

*Khi ta thay chữ bằng số thì giá tri
của biểu thức (a + b) + c luôn bằng
giá tri vủa biểu thức a + (b + c).
*Hs đọc (a + b) + c = a + (b + c).

- Hs nghe giảng.

*Xét biểu thức a + (b + c) thi ta thấy a là sớ
thứ nhất của tởng (a + b), cịn (b + c) là tổng
của số thứ hai và số thứ hai và số thứ ba trong
biểu thức a + (b + c).
*Khi thực hiện cộng một tổng hai số
với số thứ ba ta có thể cộng sớ thứ
*Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với
nhất với tổng của số thứ hai và số thứ
số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
ba.
- Hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép
- Gv chốt kiến thức và ghi kết luận lên bảng.
cộng.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT.
*Hoạt động 2: Luyện tập, Thực hành
- BT yêu cầu chúng ta tính giá trị của
Bài tập 1 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- BT yêu cầu chúng ta làm gi?
- 1HS làm phần (a) dòng 2, 3;
- 1Hs làm phần (b) dòng 1, 3,
a) 3254 + 146 + 1698 b) 921 + 898 + 2079
- Cả lớp làm vào vở nháp - Hs khá giỏi
4367 + 199 + 501
1255 + 436 + 145
làm cả bài.
4400 + 2148 + 252
467 + 999 + 9533

- Gv quan sát, hướng dẫn những Hs còn lúng - Hs nhận xét, chữa bài.
* Hs khá giỏi giải thích cách làm.
túng.
*GV nhận xét, khắc sâu kiến thức cho Hs.
4367 + 199 + 501= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
*Vi khi thực hiện 199 + 501 trước
= 5067
- Vi sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với chúng ta được kết quả là một sớ trịn
việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ trăm, vi thế bước tính thứ hai là 4367 +
700 làm rất nhanh, thuận tiện.
tự từ trái sang phải?
- GV nhận xét, chớt cách tính thuận tiện: Áp
dụng tính chất kết hợp của phép cộng, khi
cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn
các số hạng cộng với nhau có kết quả là các
số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…để việc
- 1 HS đọc BT.
tính tốn được nhanh, thuận tiện hơn.
Tóm tắt:
Bài tập 2: Gọi Hs đọc bài toán.
- BT cho biết gi? Yêu cầu tim gi?
- Chúng ta thực hiện tính tởng sớ tiền


- Gv hướng dẫn: Muốn biết cả ba ngày nhận của cả ba ngày.
được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế - Hs làm bài cá nhân vào vở.- 1HS làm
nào?
bài vào bảng phụ.
Bài giải

- Gv chấm, chữa bài, củng cố cách giải.
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó
nhận được là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000
= 176 950 000 (đồng)
*Mở rộng nhiếu cách giải khác nhau:
Đáp số: 176 950 000 đồng
(75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 =
- Hs tiếp thu chậm có thể giải qua hai
176 950 000 (đờng)
bước tính.
Hoặc là:
-Hs năng khiếu giải bằng nhiều cách
75 500 000 + (86 950 000 + 14 500 000)
khác nhau.
(75 500 000 + 86 950 000) + 14 500 000
3) Củng cớ,dặn dị:
*Tở chức trị chơi học tập:”Ai nhanh, ai đúng”
- Gv nêu tên trị chơi, phở biến luật chơi.
- Tổ chức cho Hs tham gia chơi.
- Gv nhận xét đáp án, chốt kiến thức:
*GV hỏi:
-Vi sao em lại điền a vào a + 0 = 0 +a = a?....
- Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c?
- Gv tổng kết, nhận xét giờ học, dặn dị hs tự
ơn bài.

- Hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép
cộng.
*Bài tập 3: Viết sớ hoặc chữ thích hợp

vào chỗ chấm:
a) a + 0 = .... + a = ...
b) 5 + a = .... + 5
c) (a + 28) + 2 = a + (28 + ...) = a + ...
- Hs nhắc lại t/c kết hợp của phép cộng.

*Em tham khảo soạn kĩ xong gửi lên gmail tổ để mọi người góp ý, bổ sung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×