Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an VMTL lop 7 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.91 KB, 20 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NẾP SỐNG TLVM CHO HỌC SINH HÀ NỘI
LỚP 7
BÀI

TIẾT
1

1

NỘI DUNG DẠY

TiÕng nãi cđa ngêi hµ néi

2

TiÕng nãi cđa ngêi hµ néi

3

GIAO TIÕP, øng xư trong gia
đình

2
4

GIAO TIếP, ứng xử trong gia
đình
Giao tiếp ứng xử trong
nhà trêng


5
3
6

Giao tiÕp øng xư trong
nhµ trêng

Ngày soạn 2/ 9 /2016
Ngày giảng 5/9 /2016
Bµi 1
TiÕt 1: TiÕng nãi cđa ngêi hµ nội
i. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu về nét đẹp riêng của tiếng nói ngời Hà Nội.
- Tự hào về cách nói năng thanh lịch, văn minh của ngời Hµ Néi.

GHI CHÚ


II. Phơng tiện dạy học:

- T liệu, bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh tham khảo về ngời Hà Nội và
cách nói năng của ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy häc:

1. Ổn định tổ chức: KiĨm tra sÜ sè vµ vƯ sinh líp häc.
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của HS):
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giíi thiƯu bµi:
4. Hình thành và phát triển năng lực: NL giao tiếp, tự học, suy nghĩ, trình bàytiếp.
GV cho học sinh nghe giọng nói của phát thanh viên trên Đài tiếng nói Việt Nam và giọng

nói của phát thanh viên trên đài Hà Nội qua băng.
+ Em có cảm nhận nh thế nào về giọng nói và cách phát âm của phát thanh viên trong
băng? HÃy so sánh hai giọng nói có gì giống và khác nhau?
Giáo viên: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà Hà Nội còn đẹp bởi cốt cách con
ngời. Một trong những yếu tố góp phần làm nên nét đẹp của ngời Hà Néi chÝnh lµ tiÕng
nãi cđa ngêi Hµ Néi.
Néi dung bµi học
Hoạt động của thy v trũ
Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu về đặc i. nét đẹp riêng của tiếng nói
ngời hà nội:
điểm của tiếng nói ngời Hà Nội:
+ Em hÃy cho biết, tiếng Hà nội có 1. Đặc điểm của tiếng Hà Nội:
những đặc điểm gì về mặt ngữ ©m, tõ vùng, TiÕng Hµ Néi lµ TiÕng ViƯt mang đặc trng
ngữ pháp?
của phơng ngữ Bắc Bộ, đồng thời cũng có
những đặc thù riêng.
- Về mặt ngữ âm: Các nguyên âm đợc phát
+ So sánh với ngôn ngữ toàn dân, em thấy ra rõ ràng. Sáu thanh điệu đợc phát âm
tiếng Hà Nội có điểm giống và khác nh thế chính xác. Các phụ âm cuối đợc phát âm
đúng chuẩn.
nào?
+ Em có nhận xét gì về cách phát âm và - Về mặt từ vựng: Tiếng Hà Nội sử dụng
vốn từ toàn dân trong mọi hoạt động giao
cách viết của ngời Hà Nội?
+ Vị trí của tiếng Hà Nội trong ngôn ngữ tiếp.
- Về mặt chính tả: Mặc dù thiếu vắng một
chung của cả nớc?
GV kết luận:+ Ngời Hà Nội có cách phát số phụ âm đầu và một số vần trong khi
âm nhẹ nhàng, mềm mại,tròn vành rõ phát âm nhng khi viết chính tả, ngời Hà
Nội lại phân biệt rất chính xác các từ ngữ

chữ.
đó.
+ Cách uốn giọng ngät ngµo, un chun, 2. TiÕng Hµ Néi - sù kết tinh những nét
tạo nên nét độc đáo và riêng biệt.
đẹp của ngôn ngữ Việt Nam:
+ Là tiếng nói hội tụ tinh hoa của bốn ph- - Cách phát âm nhẹ nhàng, mềm mại,
ơng đất nớc đợc nhiều phơng ngữ bồi đắp
và hun đúc nên ,là tiếng nói, giọng nói phổ tròn vành rõ chữ.
-Hệ thống ngữ âm giàu chất nhạc trầm
thông, dễ nghe, dễ hiểu hơn cả ,làm rạng rỡ
bổng,
uyển chuyển, cách uốn giọng ngọt
mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
ngào thật độc đáo .
-Tiếng Hà Nội là sự hội tụ của bốn phơng, là tinh hoa của một nền văn hóa , dễ
nghe, dễ hiểu .
-Tiếng Hà Nội là một trong những nhân tố
làm rạng rỡ cho mảnh đất Thăng Long
Hà Nội ngàn năm văn hiến


Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách nói năng
thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội
+ Ngời Hà Nội có cách nói năng
thanh lịch văn minh nh thế nào (về cách
phát âm, dùng từ, xng hô trong giao
tiếp)?

II. giữ gìn và làm đẹp thêm
tiếng nói ngời hà nội:

1. Tự hào về cách nói năng thanh lịch,
văn minh của ngời Hà Nội
- Nói năng nhẹ nhàng, thanh lịch, đầy
nhạc tính, dễ nghe, dùng từ chính xác,
giọng nói có âm sắc ngọt ngào..
- Cách xng hô ỳng mc th hin nếp
sống, nếp c xử nhà nhặn, lịch sự, tôn trọng
ngời đối thoại.
- Nói những lời tế nhị, lời chào khi gặp
gỡ, lúc chia tay, các từ cảm ơn, xin lỗi
nh đà thành lời cửa miệng.
- Vốn từ giàu có, biết cách dùng từ đúng
chỗ, đúng lúc và biết lựa chọn những từ
ngữ tế nhị, không xôbồ.
- Luôn có ý thức và niềm tự hào về lời ăn
tiếng nói trong các mối quan hệ giao tiếp.

+ Nêu một vài ví dụ minh họa cụ thể mà
em biết?
Giáo viên kết luận:

4, Củng cố bài học:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học theo hình thức Cá nhân. Học
sinh khác nghe và bổ sung ý cho hoàn chỉnh.
- Giải đáp th¾c m¾c (nÕu cã).
5, Hướng dẫn các hoạt động tiếp theo
- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn bài kỹ và thực hiện theo đúng các nội dung đÃ
đợc học với các tình huống đời thờng mà các em gặp hàng ngày làm sao giữ gìn và làm đẹp
thêm tiếng nói của ngời Hà Nội chúng ta.



Ngày soạn 10/ 4 /2017
Ngày giảng 13/ 4 /2017
TiÕt 2:
I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

TiÕng nãi cđa ngêi hµ néi

1, Kiến thức: Học sinh hiểu về nét đẹp riêng của tiếng nói người Hà Nội.
2, Kĩ năng :Tự hào về cách nói năng thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
3, Thái độ : Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch văn minh thông qua việc rèn
luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp và đối tượng giao
4. Hình thành và phát triển năng lực: NL giao tiếp, tự học, suy nghĩ, trình bàytiếp.
II, CHUẨN BỊ
1, Giáo viên: Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,..cần thiết
- Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
- Giáo án, SGK
2, Học sinh:Vở viết, và sưa tầm một số chuyện
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp: (1P)
2, Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh.
3, Bài mới: (35P)
Hoạt động 1: Giíi thiƯu bµi(2’)
GV cho học sinh nghe giọng nói của phát thanh viên trên Đài tiếng nói Việt Nam và giọng
nói của phát thanh viên trên đài Hà Nội qua băng.
+ Em có cảm nhận nh thế nào về giọng nói và cách phát âm của phát thanh viên trong
băng? HÃy so sánh hai giọng nói có gì giống và khác nhau?



Giáo viên: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà Hà Nội còn đẹp bởi cốt cách con
ngời. Một trong những yếu tố góp phần làm nên nét đẹp cđa ngêi Hµ Néi chÝnh lµ tiÕng
nãi cđa ngêi Hµ Nội.
Hoạt động của thy v trũ
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh biết
cách nói năng thanh lịch, văn minh(19)
- Để hớng dẫn học sinh có ý thức nói
năng thanh lịch, văn minh, giáo viên có
thể cho học sinh đóng tiểu phẩm theo nội
dung câu chuyện Làm đẹp tiếng Hà
thành sau ®ã híng dÉn häc sinh th¶o
ln:
+ Em cã nhËn xÐt gì cách sử dụng ngôn
ngữ của Vân?
+ Thái độ và lời nói của bố Vân giúp cho
em hiểu điều gì về cách nói năng của mỗi
ngời?
- Để giữ gìn và làm đẹp thêm tiếng nói
ngời Hà Nội, học sinh cần rèn luyện cho
mình thói quen:
+ Nói đúng: Phát âm chuẩn, dùng từ
chính xác, viết đúng chính tả, đặt câu
đúng ngữ ph¸p.Tiếng Việt giàu và đẹp, có
đủ điều kiện để diễn tả các suy nghĩ , tình
cảm, thái độ của chúng ta . Vì vậy ta phải
vận dụng vốn Tiếng Việt trong sáng và
giàu sức biểu cảm, hạn chế vay mượn
ngôn ngữ nước ngồi, dùng tiếng lóng…
+ Nãi lêi hay BiÕt tha gửi, chào hỏi, cảm
ơn, xin lỗi khi giao tiếp. Biết xng hô phù

hợp với đối tợng giao tiếp. Không nãi tục,
chửi thề, gây gổ, cãi lộn. Ln có ý thức
chọn lựa lời đẹp ý hay, ngơn ngữ có văn
hóa, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
.

Néi dung bµi học
II. giữ gìn và làm đẹp thêm
tiếng nói ngời hà nội
2. Học sinh Hà Nội nói năng thanh lịch,
văn minh

a. Nói để ngời khác nghe
- Nói đúng: Phát âm chuẩn, dùng từ chính
xác, viết đúng chính tả, đặt câu đúng ngữ
pháp.

- Nói lời hay:
+ Biết tha gửi, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi
giao tiếp.
+Biết xng hô phù hợp vi i tng giao
tip

Cách nói hay:
+ Nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, thái độ từ
tốn, lễ phép.
+ Biết kết hợp lời nói với thái độ nét mặt, cử
chỉ để gây thiện cảm với đối tợng giao tiếp.
+ Biết tiếp thu cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ
- Khi nói, ta cần diễn đạt ntn?

Ta cần nói ngắn gọn, rõ ràng, từ tốn, lễ khác nhng không kệch cỡm, lai căng.
phép. Biết kết hợp lời nói với thái độ nét + Nói phù hợp với đối tợng giao tiếp.
mặt, cử chỉ để gây thiện cảm với đối tợng
giao tiếp. Biết tiếp thu cái hay, cái đẹp của
ngôn ngữ khác nhng không kƯch cìm, lai


căng. Cần luyện tập để không nói ngọng,
nói láp, nói qu¸ to, qu¸ nhanh, nãi lÝ nhÝ,
qu¸ nhá
+ Nãi phï hợp với đối tợng giao tiếp:
Khi giao tiếp, ta cần đặc biệt chú ý dến
đối tợng giao tiếp, phải xác định đối tợng
giao tiếp với mình là ai? Ngời đó có quan
hệ với mình ntn ? Từ đó mà có lời nói, cử
chỉ, thái độ, cách ứng xử , xng hô sao cho
phù hợp.
Trong giao tiếp, cần chú ý đến hoàn cảnh
giao tiếp thì sẽ tạo hiệu quả cho cuộc giao
tiếp.Tùy theo hoàn cảnh mà lựa chọn cách
nói,lời nói kết hợp thái độ ,cử chỉ sao cho
phù hợp .
Khi có lỗi, phải nói lời xin lỗi, khi ngời
khác xin lỗi mình thì có thể nói
Mỗi cuộc giao tiếp đều có những chuẩn
mực riêng,nhng dù giao tiếp trong bất kì
hoàn cảnh nào, đối tợng nào, thì lời nói
cũng phải đúng mực, cách nói phải rõ
ràng, dễ hiểu, rõ ràng mạch lạc với thái độ
hòa nhÃ, chân thành, sẽ để lại ấn tợng tốt

đẹp với ngời nghe.
Cùng với biết nói ,cần phải biết nghe.
+ Cần biết tôn trọng ngời nói ,biết chăm
chú lắng nghe, vừa nghe vừa nhìn ngời
nói, không nhìn đi chỗ khác
+ Không nói leo, không cắt ngang lời,khi
không nhất trí có thể xin lỗi trớc khi nêu ý
kiến.
+ Không vơn vai, ngáp dài, lộ vẻ đau khổ
mệt mỏi, có cử chỉ sốt ruột, chê bai.
+ Biết động viên ngời nói bằng cử chỉ gật
đầu, vỗ tay, mỉm cời..

Hoạt động 3: Liên hệ với cách nói năng
của học sinh Hà Nội hiện nay(10)
- GV có thể đa một số tình huống về
cách nói năng của học sinh hiện nay để
học sinh trao đổi và thảo luận, phân tích
những nét đẹp và cha đẹp trong việc sử
dụng ngôn ngữ.
- Học sinh trình bày kết quả su tầm tục
ngữ, ca dao, thành ngữ, châm ngônnói
về cách nói năng của con ngời.
- Học sinh tù rót ra kÕt ln.

b) Nghe ngêi kh¸c nãi
- Giữ lịch sự khi nghe ngời khác nói chính là
biểu hiện của con ngời lịch sự, văn minh
+ Cần biết tôn trọng ngời nói, biết chăm chú
lắng nghe, vừa nghe vừa nhìn ngời nói,

không nhìn đi chỗ khác
+ Không nói leo, không cắt ngang lời, khi
không nhất trí có thể xin lỗi trớc khi nêu ý
kiến
+ Không vơn vai, ngáp dài, lộ vẻ đau khổ
mệt mỏi, có cử chỉ sốt ruột, chê bai.
+ Biết động viên ngời nói bằng cử chỉ gật
đầu, vỗ tay, mỉm cời...


4, Củng cố bài học(3)
Giáo viên kết luận: Là học sinh của Thủ đô ngàn năm văn hiến, chúng ta luôn tự hào
vì mình là ngời Hà Nội , đợc nói tiếng Hà Nội . Vì vậy, việc nói năng sao cho đúng, cho
hay, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xà hội là điều rất cần thiết của mỗi ngời.
Chúng ta hÃy cùng nhau giữ gìn và làm đẹp thêm tiếng nói của ngời Hà Nội bằng những lời
nói văn minh, thanh lịch hàng ngày.
4

5, Hng dn cỏc hot ng tip theo(1)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học.
- Giải đáp thắc m¾c (nÕu cã).
- Chuẩn bị bài 2 “Giao tiếp, ứng x trong gia ỡnh.

Bài 2

Ngày soạn: 14/ 8/2016
Tiết 3: GIAO TIếP, ứng xử trong gia đình

I. MụC TIÊU CầN ĐạT:


Giúp HS :
- Nắm đợc những nét cơ bản về tổ chức gia đình của ngời Hà Nội (các thế hệ trong một gia
đình, quan hệ họ hàng); những mối quan hệ trong gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ
trong gia đình nói riêng và đối với dòng họ nói chung, có hớng điều chỉnh và có ý thức thực
hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp. Từ đó, xây dựng, hình
thành thói quen và lối sống đẹp.


- Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình.
II. Phơng tiện dạy học:

T liệu, bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh tham khảo về ngời Hà Nội
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1. n nh t chức: - KiĨm tra sÜ sè vµ vƯ sinh líp häc.
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bi mi
Hoạt động của thy v trũ
Hot ng 2: Hng dẫn HS tìm hiểu
về tổ chức gia đình của người Hà Nội:
Thế nào là gia đình 2 thế hệ ?
Gia đình hai thế hệ:(gia đình hạt nhân)
gồm hai thế hệ sống chung: cha mẹ và
con. Đây là kiểu gia đình phổ biến của Hà
Nội hiện nay trong xu hớng phát triển của
xà hội hiện đại.
Gia đình nhiều thế hệ l gia ỡnh ntn?:
(còn gọi là đại gia đình) gồm ba, bốn thế
hệ cùng một mái nhà: ông, bà, cha mẹ,

con, cháu, gọi là tam đại, tứ đại đồng đờng. Đây là kiểu gia đình truyền thống
của ngời Hà Nội xa. Gia đình càng lớn,
mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên
càng nhiều, càng phức tạp.
+ Có thể cho HS lấy ví dụ trực tiếp về các

Nội dung bài học
I. tổ chức gia đình của ngời Hà nội :

1. Các thế hệ trong một gia đình:
a. Gia đình hai thế hệ: (Gia đình hạt nhân)
gồm hai thế hệ sống chung: cha mẹ và con.
b) Gia đình nhiều thế hệ: (còn gọi là Đại gia
đình) gồm ba, bốn thế hệ cùng một mái nhà,
kiểu gia đình truyền thống của ngời Hà Nội
xa.

thế hệ trong gia đình mình...Từ đó, nhấn
mạnh ý : Các mối quan hệ ứng xử giữa
các thành viên trong gia đình qui tụ lại 2. Quan hệ họ hàng:
thành nếp sống gia đình mà ta gọi đó là - ở ngoại thành, quan hệ họ hàng nằm trong
tổng thể nét văn hoá của làng xÃ. Đó là sự
gia phong.
gắn kết, ràng buộc chặt chẽ giữa gia đình và
+ Về quan hệ họ hàng:
dòng họ.
Nêu sự khác nhau giữa quan hệ họ hàng
ở ngoại thành với quan hệ họ hàng ở nội
thành.?
- ở ngoại thành, quan hệ họ hàng nằm

trong tổng thể nét văn hoá của làng xÃ.
Đó là sự gắn kết, ràng buộc chặt chẽ giữa
gia đình và dòng họ. Mỗi cá nhân, mỗi
gia đình vẫn chịu sự qui định riêng của
mỗi dòng họ và mỗi năm, họ thờng häp


mặt ôn lại truyền thống của dòng họ mình
vào một ngày nhất định, gọi là ngày giỗ
Tổ. Mỗi dòng họ tạo nên những nét riêng,
làm cho văn hoá làng xà thêm phong phú.

- ở nội thành, do dân nhiều nơi tụ hội chín
ngời mời làng; mặt khác, do tính chất độc lập
cá nhân cao, quan hệ họ hàng không có nhiều
ảnh hởng và ràng buộc nh ở ngoại thành.
Tuy nhiên, ngời Hà Nội bao giờ cũng giữ
gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp
- ở nội thành, do dân nhiều nơi tụ hội của dòng họ mình.
chín ngời mời làng; mặt khác, do tính chất
độc lập cá nhân cao, nên mối quan hệ họ
hàng không có nhiều ảnh hởng và ràng
buộc nh ở ngoại thành. Tuy nhiên, ngời
Hà Nội bao giờ cũng giữ gìn và phát huy
những truyền thống tốt đẹp của dòng họ
mình.
* Củng cố bài học :
GV sơ kết lại phn ó học, nhấn mạnh những ý chính: XÃ hội hiện đại ngày càng
phát triển, vai trò của gia đình càng trở nên quan trọng trong cuộc sống của mỗi ngời.
Gia đình là nguồn cội. Gốc có vững bền, cây mới phát triển xanh tốt. Chính vì vậy,

chúng ta cần phải giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, học cách giao tiếp, ứng
xử thanh lịch, văn minh, xây dựng một nếp sống có văn hóa... để mỗi gia đình thực sự
là tổ ấm của mọi ngời.
* Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo
Chun b phn II .
-

Sưu tầm tranh ảnh về cách giao tiếp, ứng xử trong gia đình.

Ngày giảng 20/ 4 /2017
Bµi 2
TiÕt 4: GIAO TIếP, ứng xử trong gia đình
I, MC TIấU CN T
1, Kin thc: Giúp HS :
- Nắm đợc những nét cơ bản về tổ chức gia đình của ngời Hà Nội (các thế hệ trong một gia
đình, quan hệ họ hàng); những mối quan hệ trong gia đình.
2, K nng : Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các
mối quan hệ trong gia đình nói riêng và đối với dòng họ nói chung, có h ớng điều chỉnh và
có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp. Từ đó,
xây dựng, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
3, Thỏi : - Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong
gia đình.
4. Hỡnh thành và phát triển năng lực: NL giao tiếp, tự học, suy nghĩ, trình bàytiếp.
II, CHUẨN BỊ
1, Giáo viên: Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,..cần thiết
- Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
- Giáo án, SGK


2, Học sinh:Vở viết, và sưa tầm một số chuyện

III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp: (1P)
2, Kiểm tra bài cũ: (3P)
Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh.
3, Bài mới: (35P)
Hoạt động 1: Giíi thiƯu bài(2)
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ
trong gia đình nói riêng và đối với dòng họ nói chung, có hớng điều chỉnh và có ý thức thực
hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp. Từ đó, xây dựng, hình
thành thói quen và lối sống đẹp.
- Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình.

Hoạt động của thy v trũ
Hot ng 1: Hớng dẫn HS các hành vi giao
tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong (14)
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
+ Giao bµi tËp thùc hiƯn hµnh vi. VÝ dơ:
Em h·y tù làm một món quà thật ý nghĩa kèm
theo những lời nói yêu thơng, chân thành nhất
dành tặng bố hoặc mẹ, làm bố mẹ bất ngờ. Sau
đó, em hÃy ghi lại cảm xúc của mình trớc phản
ứng của bố mẹ khi nhận đợc món quà.
Thông qua bài tập này, HS sẽ nhận thức đợc ý
nghĩa của những hành vi đẹp
(?)Với cha mẹ, ta phải c x nh th no?
Yêu thơng, kính trọng cha mẹ, học cách làm
bố mẹ vui lòng:
- Nói năng, tha gửi lễ phép, đúng mực. Lắng
nghe, vâng lời khi cha mẹ dạy bảo.

- Chăm chỉ, cố gắng trong học tập để đạt đợc
kết quả cao.
- Giúp đỡ bố mẹ những công việc hàng ngày:
dọn dẹp nhà cửa, cơm nớc, trông em...
- Không vòi vĩnh, đua đòi, yêu cầu bố mẹ
đáp ứng những nhu cầu không phù hợp với
lứa tuổi và hoàn cảnh gia đình.
- Có thái độ tôn trọng, lịch sự, lễ phép khi
khách của bố mẹ đến nhà. Nếu bố mẹ không
có nhà, hÃy lắng nghe ý kiến của khách và tha
lại chính xác với bố mẹ.
Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ:
- Thờng xuyên kể chuyện ở lớp cho bố mẹ vào

Nội dung bài học
II. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn
minh trong gia đình

1. Giao tiếp, ứng xử trong gia đình
b.Giao tiếp ứng xử với cha mẹ

Với cha mẹ, ta phải:
Yêu thơng, kính trọng cha mẹ, học cách làm
bố mẹ vui lòng.
+ Lễ phép, vâng lời
+ Chăm chỉ, cố gắng trong học tập
+ Giúp đỡ bố mẹ công việc hàng ngày

+ Tôn trọng ,lịch sự với khách của bố mẹ


- Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ.
+ Chia sẻ, kĨ chun ë líp, ë trêng.


buổi tối, giờ ăn cơm, hoặc lúc cả nhà quây
quần vui vẻ.
-Sinh nhật của bố hoặc của mẹ, đừng quên
chúc mừng và tặng bố mẹ những món quà nho
nhỏ. Ví dụ nh một tấm thiếp tự làm, một điểm
mời, một bông hoa cắm vào lọ để ở bàn làm
việc của bố mẹ kèm theo lời chúc, nấu một
món ăn ngon để bố mẹ thởng thức, dọn dẹp
nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng...
- Vào những ngày đặc biệt của bố mẹ, hÃy bộc
lộ tình yêu của mình với bố mẹ theo cách
riêng.
- Khi bố mẹ trách mắng, hÃy kiềm chế và tự
đặt mình vào địa vị của bố mẹ để giữ thái độ lễ
phép. Không đợc hỗn láo, cÃi lại bố mẹ. Đợi
bố mẹ nguôi giận, hÃy đến gần và tâm sự vì
sao mình lại làm nh vậy. Nếu mình sai, hÃy
mạnh dạn xin lỗi và hứa sẽ sửa chữa lỗi lầm
của mình.
- Khi bố mẹ có chuyện buồn, gặp khó khăn
trong công việc, nếu có thể, hÃy tâm sự cùng
bố mẹ. Dù không giúp đợc gì, nhng cũng là
cách làm bố mẹ vơi đi nỗi buồn hoặc có thêm
động lực vợt qua khó khăn trong cuộc sống.
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

HÃy bộc lộ những suy nghĩ của mình về mâu
thuẫn hay gặp phải với chính anh chị em của
mình để các bạn cùng tháo gỡ.
Là anh chị em trong một nhà, chúng ta cần
phải:
Yêu thơng, đùm bọc, nhờng nhịn lẫn nhau.
- Khi nói chuyện với anh chị cần lễ phép, đúng
mực. Khi nói chuyện với các em cần nhẹ
nhàng, không cáu gắt, nặng lời, quát nạt.
- Là anh chị lớn trong nhà cần giúp đỡ bố mẹ
bằng cách chăm sóc cho các em nh: tắm rửa,
thay quần áo, dọn đồ chơi cho em....
- HÃy chia sẻ đồ ăn ngon, đồ chơi đẹp với các
anh chị em trong gia đình. Chia sẻ sẽ làm ta
vui vẻ và hạnh phúc hơn. Cùng nhau tổ chức
sinh nhật cho mỗi anh chị em theo những cách
riêng khi có điều kiện.
Tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ:
- Là anh chị, khi em sai phải nhẹ nhàng chỉ
bảo cho em những lỗi sai để em nhận ra tự sửa
và tránh. Không đợc cậy lớn, quát nạt hoặc gây
gổ đánh em.
- Hớng dẫn em cách để đồ chơi gọn gàng,

+ Quan tâm đến sinh nhật của bố hoặc mẹ,
bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ theo cách
riêng.

+ Học cách kìm chế, khéo léo trong ứng xử
khi bố mẹ giận dữ.

+ Học cách tâm sự...

c. Giao tiếp ứng xử đối với anh chị em

- Yêu thơng, đùm bọc, nhờng nhịn lẫn nhau.
+ Nói năng nhẹ nhàng,đúng mực.
+ Chăm sóc, giúp đỡ nhau.


ngăn nắp. Dạy cho em cách làm hoặc chơi
những trò chơi bổ ích. Không rủ em chơi
những trò chơi nguy hiểm, hoặc đùa nghịch dại
dột. Chỉ bảo, hớng dẫn cho em những bài tập
khó. Dạy cho em những cách học hay để em
học tập tiến bộ.
- Đối với anh chị lớn cần tôn trọng, không đợc
nghịch vào đồ của anh chị khi cha có sự đồng
ý. Không đợc gọi anh chị hoặc em của mình
bằng những biệt hiệu xấu, hoặc lôi tật xấu của
mỗi ngời ra để chọc ghẹo, trêu đùa.
- Không đợc tự tiện lấy quần, áo, mũ, tất...của
anh chÞ em ra dïng khi cha cã sù cho phÐp.
Khi anh chị em có chuyện buồn, hÃy tâm sự,
lắng nghe và chia sẻ để tình anh em thêm thắm
thiết.
Mỗi gia đình Hà Nội thờng nằm trong sự gắn
bó khăng khít của các mối quan hệ họ hàng,
dòng họ. Dòng họ nào cũng có truyền thống
lâu đời. Cái đặc sắc của Hà Nội là mỗi dòng họ
đều duy trì cho mình một truyền thống nhất

định nh: truyền thống hiếu học, truyền thống
nghề nghiệp, truyền thống gia giáo hoà
thuận...Vì thế, con cháu của mỗi gia đình đều
ý thức rất rõ về cội nguồn dòng họ của mình.
Hot ng2 :Em hiu nh th no v
truyn thng dũng h (14)
Các gia đình thờng họp nhau ở nhà thờ tổ,
thăm ngôi mộ tổ, thắp một nén nhang khi giỗ
chạp, khi tết đến xuân về, kể cho nhau nghe
chuyện các cụ đời trớc để khuyên răn con cháu
học tập và rèn luyện kế nghiệp xa không để hổ
danh dòng họ.
Họ lập tộc phả, gia phả ghi chép lại lai lịch
phát triển của dòng tộc, của chi họ, của gia
đình để mọi nhành biết lẫn nhau, tránh chuyện
thị phi, dèm pha, công kích, tranh chấp để xảy
ra chuyện đánh nhau vỡ đầu mới nhận họ.
Họ khuyến học, khun tµi, lËp q khen thëng, cÊp häc bỉng cho con cháu có điều kiện
học hành đến nơi đến chốn. Những tấm gơng
ngời tốt, việc tốt đều đợc nêu gơng, ghi chép
lại trong sổ vàng lu tại nhà thờ họ. Ngời cao
tuổi, vợ chồng già song toàn, con cái làm ăn
phơng trởng đợc họ mừng thọ, tặng danh hiệu
phúc - lộc - thọ. Họ còn là trung tâm để đùm
bọc, cứu giúp nhau với tinh thần một giọt máu
đào hơn ao nớc lÃ, chị ngà em nâng, lá lành
đùm lá rách....

- Tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ:
+ Nhẹ nhàng chỉ bảo giúp nhau sửa chữa

khuyết điểm.

+ Tôn trọng những điều riêng t của nhau
Tâm sự, lắng nghe, chia sẻ niềm vui, nỗi
buồn.
2. Giao tiếp, ứng xử đối với dòng họ:
Dòng họ nào cũng có truyền thống lâu đời.
Cái đặc sắc của Hà Nội là mỗi dòng họ đều
duy trì cho mình một truyền thống nhất định
nh: truyền thống hiếu học, truyền thống nghề
nghiệp, truyền thống gia giáo hoà thuận...,
con cháu của mỗi gia đình đều ý thức rất rõ
về cội nguồn dòng họ của mình.
a. Truyền thống dòng họ:
+ Các gia đình thờng họp nhau ở nhà thờ tổ,
thăm ngôi mộ tổ, thắp nhang khi giỗ chạp,
khi Tết đến xuân về, kể cho nhau nghe
chuyện các cụ đời trớc để khuyên răn con
cháu học tập và rèn luyện kế nghiệp xa để
rạng danh dòng họ.
+ Họ khuyến học, khun tµi, lËp q khen
thëng, cÊp häc bỉng cho con cháu có điều
kiện học hành .
b. Cách giao tiếp ứng xử:
- ý thức đợc vai trò, trách nhiệm của bản
thân trong gia đình và trong dòng họ của


mình để có thái độ đúng mực với những ngời
trong dòng họ.

ý thức đợc vai trò, trách nhiệm của bản thân - Học tập và rèn luyện để xứng danh với tổ
trong gia đình nói riêng và trong dòng họ của tông, với truyền thống của dòng họ.
mình nói chung để làm gì?
-Thờng xuyên thăm hỏi mọi ngời trong họ.
Nếu ở xa, mỗi năm nên về thăm nhà thờ tổ,
thăm mộ tổ để luôn nhớ tới nguồn gốc của
mình, và biết đợc truyền thống của dòng họ
mình.
- Tham gia vào các hoạt động chung do dòng
Chúng ta cần phải làm gì?
họ phát động.
- Học tập và rèn luyện để xứng danh với tổ
tông, với truyền thống của dòng họ.
- Thờng xuyên thăm hỏi mọi ngời trong họ.
Nếu ở xa, mỗi năm nên về thăm nhà thờ tổ,
thăm mộ tổ để luôn nhớ tới nguồn gốc của
mình, và biết đợc truyền thống của dòng họ
mình.
- Tham gia vào các hoạt động chung do dòng
họ phát động.
4, Củng cố bài học: (3)
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng tại chỗ hoặc lên trớc lớp và tóm tắt những ý chính của
toàn bài, có thể dùng thêm từ riêng để cho hợp với khả năng của từng học sinh.
- Học sinh khác trong lớp đóng góp ý kiến bổ sung. Giáo viên nhận xét và khen ngợi.
5, Hớng dẫn các hoạt ®éng tiÕp theo(2’) : Chuẩn bị bài 3.
-

Sưu tầm tranh ảnh về cách giao tiếp, ứng xử trong nhà trường.

Ngày soạn 24/ 4 /2017

Ngày giảng 27/ 4 /2017
Bµi 3—Tiết 5: Giao tiếp ứng xử trong nhà trờng
I. MụC TIÊU CầN ĐạT:

1, Kin thc: Giúp HS :
- Nắm đợc những mối quan hệ trong nhà trờng : thầy cô, bạn bè, nhân viên, khách đến trờng...
2, K nng :
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ
trong nhà trờng ở từng hoàn cảnh cụ thể.
3, Thỏi :
- Nhận thức, phân biệt đợc những hành vi đúng - sai. Từ đó, HS tự giác điều chỉnh và có ý
thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp, hình thành
thói quen và lối sống đẹp.
4. Hỡnh thnh v phỏt trin nng lực: NL giao tiếp, tự học, suy nghĩ, trình bàytiếp.
II, CHUẨN BỊ
1, Giáo viên: Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,..cần thiết


- Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
- Giáo án, SGK
2, Học sinh:Vở viết, và sưa tầm một số chuyện
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp: (1P)
2, Kiểm tra bài cũ: (3P)
Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh.
3, Bài mới: (35P)
Hoạt động 1: Giíi thiƯu bài(2)
Trờng học là một môi trờng đặc thù bởi những đặc trng riêng về cơ sở vật chất, cảnh quan,
môi trêng.
- VỊ c¬ së vËt chÊt, trêng häc bao gåm: khu hiệu bộ, các phòng học, phòng chức năng, th

viện, sân chơi... Trờng học đợc trang bị bàn ghế, các công cụ hỗ trợ, tài liệu giảng dạy, sách
giáo khoa, giáo cụ trực quan, các đồ dùng dạy học...giúp thầy truyền đạt và trò tiếp thu kiến
thức.
Nội dung bài học
Hoạt ®éng của thầy và trị
Hoạt động 1: Híng dÉn HS tìm hiểu về I. Các yếu tố trong một nhà trờng:
- Trờng học là một môi trờng đặc thù bởi
các yếu tố trong một nhà trờng(13)
- GV cần cho HS thấy đợc : Trờng học là những đặc trng riêng về cơ sở vật chất, cảnh
một môi trờng đặc thù bởi những đặc trng quan và con ngời.
riêng về cơ sở vật chất, cảnh quan, môi tr- - Về cơ së vËt chÊt, trêng häc bao gåm: khu
êng.
hiƯu bé, c¸c phòng học, phòng chức năng,
- Về cơ sở vật chất, trờng học bao gồm:
th viện, sân chơi...
khu hiệu bộ, các phòng học, phòng chức
- Trong nhà trờng có đội ngũ thầy cô giáo,
năng, th viện, sân chơi... Trờng học đợc
các lớp học sinh và nhân viên phục vụ.
trang bị bàn ghế, các công cụ hỗ trợ, tài
- Trong đó, mối quan hệ thầy trò, bạn bè,
liệu giảng dạy, sách giáo khoa, giáo cụ
trực quan, các đồ dùng dạy học...giúp thầy và những ngời làm việc trong trờng học phải
có qui tắc chuẩn mực riêng.
truyền đạt và trò tiếp thu kiến thức.
- Phần này, GV chỉ giới thiệu nhanh, - Đòi hỏi cách giao tiếp, ứng xử của mỗi
không quá đi sâu. Tuỳ từng trờng, tuỳ từng ngời phải phù hợp với các mối quan hệ cụ
địa phơng, GV có thĨ cho HS giíi thiƯu thĨ.
ngay vỊ trêng m×nh dùa trên định hớng của
tài liệu.

- Có thể dựng đoạn video nhanh giới thiệu
về chính trờng mình, tạo hứng thú cho HS.
II. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch văn

Hot ng 2: Hớng dẫn HS các hành vi
minh trong nhà trờng:
giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh
1. Giao tiếp, ứng xử trong quan hƯ thÇy -


trong nhà trờng (18)
trò
- Trớc tiên, GV có thể khái quát cho HS a. Truyền thống tôn s trọng đạo:
bằng sơ đồ:
Trong lịch sử truyền thống của dân tộc ta,
- GV cần cho HS thấy đợc: Trong lịch sử hiếu học luôn đi đôi với tôn s trọng đạo.
truyền thống của dân tộc ta, hiếu học luôn Kính trọng ngời thầy truyền dạy tri thức cho
đi đôi với tôn s trọng đạo. Kính trọng ngời
mình đợc coi là một nghĩa vụ và đạo lý làm
thầy truyền dạy tri thức cho mình đợc coi
là một nghĩa vụ và đạo lý làm ngời. Những ngời
ngời thầy chân chính lấy việc dạy học làm - Đối với học trò, cách giao tiếp ứng xử với
nghề cao quí, nên đợc xà hội tôn vinh, phụ thầy cô luôn đợc coi trọng, vừa thể hiện đạo
huynh quí trọng, học trò kính trọng, ghi ơn đức vừa là nét văn hóa của con ngời.
sâu sắc. Bởi vậy, đối với học trò, cách giao
tiếp, ứng xử đối với thầy cô luôn đợc coi
trọng. Nó vừa thể hiện đạo đức vừa là nét
văn hoá của con ngời.
- GV cho HS xem phim, ảnh nói về truyền
thống tôn s trọng đạo. Yêu cầu HS su tầm

1 số hình ảnh về những ngời thầy trong xÃ
b. Giao tiếp, ứng xử đối với thầy cô giáo:
hội xa.nhằm mục đích giúp cho HS
nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của ngời -Khi thầy cô vào lớp, đứng nghiêm chỉnh, vẻ
thầy và nét đẹp tôn s trọng đạo của dân tộc mặt tơi tắn để chào thầy cô. Khi thầy cô
Việt nói chung và của ngời Hà Nội nói điểm danh hoặc gọi trả lời câu hỏi, trả lời
riêng.
một cách đầy đủ, lễ phép, có đầu có cuối.
HÃy nêu các tình huống ứng xử với thầy cô
- Trên lớp phải chăm chú nghe giảng, hăng
trong giờ học:
hái phát biểu xây dựng bài, không nói
- Khi thầy cô vào lớp?
chuyện, không nghịch , không ngủ trong
giờ học.
Cố gắng phát huy óc sáng tạo cùng thầy cô
giải đáp những vấn đề khó.
- Trong gi hc?
-Khi đứng tại chỗ hoặc lên bảng làm bài,
không nên uốn éo, gÃi đầu gÃi tai, hoặc đút
tay vào túi quần... HÃy đứng nghiêm chỉnh,
mắt nhìn thẳng vào thầy cô.
- Khi đứng tại chỗ hoặc lên bảng?
- Khi hết giờ học, đứng nghiêm trang chờ
thầy cô ra khỏi lớp trớc; không nên chen lấn,
xô đẩy, chạy vội ra khỏi lớp học khi cha đợc
sự cho phép của thầy cô.
Hoàn thành bài tập thầy cô giao đúng hẹn,
- Khi hết giờ học?
- Hoàn thành bài tập thầy cô giao đúng không bỏ bê hay làm qua quýt cho xong. Có

hẹn, không bỏ bê hay làm qua quýt cho chỗ nào cha hiểu, hÃy mạnh dạn nhờ thầy cô
xong. Có chỗ nào cha hiểu, hÃy mạnh dạn giảng lại.
- Khi bị thầy cô phê bình, hÃy tiếp thu và


nhờ thầy cô giảng lại.

- Khi bị thầy cô phê bình?
- Đối với thầy cô giáo cũ:
+ Dù các thầy cô không còn dạy mình nữa
nhng khi có điều kiện hoặc đến thăm các
thầy cô giáo cũ. Điều đó sẽ làm các thầy
cô rất vui và cảm động.
+ Nên dành thời gian quay trở lại trờng cũ

sửa đổi những điều mình cha đúng và cảm
ơn thầy cô đà góp ý cho mình.
- Kể cả khi thầy cô lỡ trách nhầm lẫn thì
vẫn nhẹ nhàng, bình tĩnh, lễ phép nói lại cho
rõ ràng để thầy cô hiểu.

vào ngày kỉ niệm thành lập trờng, 20 -11
hàng năm để thăm lại các thầy cô giáo. Dù
làm gì, giữ cơng vị nào, hÃy luôn tỏ ra lễ
phép, kính trọng chào thầy cô, hỏi thăm
sức khoẻ, cùng thầy cô ôn lại những kỉ
niệm cũ.
4, Củng cố (3)

4


- Giáo viên gọi một số học sinh đứng tại chỗ hoặc lên trớc lớp và tóm tắt những ý chính của
toàn bài, có thể dùng thêm từ riêng để cho hợp với khả năng của từng học sinh.
- Học sinh khác trong lớp đóng góp ý kiến bổ sung. Giáo viên nhận xét và khen ngợi.
5, Hng dn hc bi(2)
Ôn kỹ bài và thể hiện văn minh thanh lịch ngay trong trờng lớp của mình từ thời gian
này.
***************************************

Ngy soạn / 5 /2017
Ngày giảng / 5 /2017
Bµi 3—Tiết 6: Giao tiếp ứng xử trong nhà trờng
I. MụC TIÊU CầN §¹T:

1, Kiến thức: Gióp HS :


- Nắm đợc những mối quan hệ trong nhà trờng : thầy cô, bạn bè, nhân viên, khách đến trờng...
2, K nng :
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các mối quan hệ
trong nhà trờng ở từng hoàn cảnh cụ thể.
3, Thỏi :
- Nhận thức, phân biệt đợc những hành vi đúng - sai. Từ đó, HS tự giác ®iỊu chØnh vµ cã ý
thøc thùc hiƯn hµnh vi ë mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp, hình thành
thói quen và lối sống đẹp.
4. Hỡnh thành và phát triển năng lực: NL giao tiếp, tự học, suy nghĩ, trình bàytiếp.
II, CHUẨN BỊ
1, Giáo viên: Tư liệu, bài viết, mẩu chuyện băng đĩa, tranh ảnh,..cần thiết
- Phiếu thảo luận bảng phụ, đạo cụ.
- Giáo án, SGK

2, Học sinh:Vở viết, và sưa tầm một số chuyện
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định tổ chức lớp: (1P)
2, Kiểm tra bài cũ: (3P)
Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh.
3, Bài mới: (35P)
Hoạt động 1: Giíi thiƯu bµi(2’)
Trêng học là một môi trờng đặc thù bởi những đặc trng riêng về cơ sở vật chất, cảnh quan,
môi trờng.
- VỊ c¬ së vËt chÊt, trêng häc bao gåm: khu hiệu bộ, các phòng học, phòng chức năng, th
viện, sân chơi... Trờng học đợc trang bị bàn ghế, các công cụ hỗ trợ, tài liệu giảng dạy, sách
giáo khoa, giáo cụ trực quan, các đồ dùng dạy học...giúp thầy truyền đạt và trò tiếp thu kiến
thức.

Hoạt động của học sinh, giáo viên
Hot ng 1: Hớng dẫn HS các hành vi
giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh
trong nhà trờng(18)
(?)Đối với bạn bè cùng lớp, cùng trờng

Nội dung bài học
II. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch
văn minh trong nhà trờng:
2. Giao tiếp, ứng xử trong quan hệ bạn bè

a. Đối với b¹n bÌ cïng líp, cïng trêng
cần cư xử sao cho ỳng mc ?
Cần đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ, học hỏi
-Bạn bè là nghĩa tơng thân, vì thế, cần nhau cùng tiến bộ ,có cách ứng xử, sự quan
đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ, học hỏi tâm cụ thể đúng lúc và đúng chỗ, khéo léo và



nhau cùng tiến bộ. Quanh ta, các bạn tế nhị.
mỗi ngời mỗi tính, mỗi nết, mỗi hoàn
cảnh riêng, do đó, cần có cách ứng xử, sự
quan tâm cụ thể đúng lúc và đúng chỗ, - HÃy c xử đúng mực, hoà nhà ,khoan dung
khéo léo và tế nhị.
với bạn bè.
- HÃy c xử đúng mực, hoà nhà với các
bạn cùng học. Các anh chị lớp trên không
nên bắt nạt lớp dới, hÃy giúp đỡ các em
nhỏ hơn mình. Khi có bạn mới chuyển
đến, hÃy giúp bạn làm quen với môi trờng, thầy cô và bạn bè mới. Không nên
trêu chọc, doạ nạt làm bạn hoảng sợ.
- Khoan dung với bạn bè, khi họ mắc lỗi
với mình cần bình tĩnh và cho họ cơ hội
sửa sai, đừng thù dai nhớ lâu, hoặc kéo
- Với những bạn gặp khó khăn về vật chất, có
bè phái gây gổ, đánh nhau.
thể giúp bạn về sách vở, dụng cụ học tập,
- Với những bạn gặp khó khăn về vật
quần áo... nhng phải tế nhị để bạn khỏi tủi
chất, có thể giúp bạn về sách vở, dụng cụ
thânhọc tập, quần áo... nhng phải tế nhị để
bạn khỏi tủi thân. Có thái độ vui vẻ khi
góp quỹ Vì bạn nghèo. Đừng nên tỏ thái
độ làm một cách miễn cỡng, gợng ép.
- Những bạn có khuyết điểm hoặc có tính - Những bạn có khuyết điểm hoặc có tính xấu,
xấu, không nên chê cời, xa lánh mà phải phải gần gũi để giúp bạn sửa chữa. Không che
gần gũi để giúp bạn sửa chữa. Không che giấu hoặc bắt chớc khuyết điểm của bạn là hại

giấu hoặc bắt chớc khuyết điểm của bạn bạn và hại cả mình. Càng không bao giờ đợc
là hại bạn và hại cả mình. Càng không nói xấu bạn.
bao giờ đợc nói xấu bạn.
- Trong cách xng hô với bạn, phải tìm
những lời lẽ thân mật. Tốt nhất là xng
bạn, tôi hoặc xng tên, không nên mày
tao mà mất đi vẻ trong sáng của tuổi
học trò.
- Bạn nam đối với bạn nữ cần c xử tế nhị,
vui vẻ. Phải tỏ ra biết cách quan tâm,
giúp đỡ các bạn nữ. Không nên rụt rè
hoặc quá trớn, vô duyên. Các bạn nữ đối
với nhau cũng cần thể hiện sự yêu thơng,
quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau; coi nhau là

- Trong cách xng hô với bạn, phải tìm những
lời lẽ thân mật. Tốt nhất là xng bạn, tôi hoặc
xng tên, không nên mày tao mà mất đi vẻ
trong sáng của tuổi học trò.
- Bạn nam đối với bạn nữ cần c xử tế nhị, vui
vẻ. Phải tỏ ra biết cách quan tâm, giúp đỡ các
bạn nữ. Không nên rụt rè hoặc quá trớn, vô
duyên. Các bạn nữ đối với nhau cũng cần thể
hiện sự yêu thơng, quan tâm, giúp đỡ lẫn
nhau; coi nhau là chỗ tâm sự chuyện gia đình,
bạn bè, những điều khó nói... khuyên b¶o


chỗ tâm sự chuyện gia đình, bạn bè, nhau để cùng tiến bộ.
những điều khó nói... khuyên bảo nhau - Cùng nhau học tập, vui chơi, những chuyến

để cùng tiến bộ.
tham quan, dà ngoại, những nhóm học giúp
- Cùng nhau học tập, vui chơi, những đỡ lẫn nhau sẽ tăng khả năng làm việc theo
chuyến tham quan, dà ngoại, những nhóm.
nhóm học giúp đỡ lẫn nhau sẽ tăng khả
năng làm việc theo nhóm.
(?) Đối với bạn bè khác trờng cn c x
nh th no ?
- Có thái độ hoà nhÃ, lÞch sù khi cần cư
xử như thế nào ?giao tiÕp, ứng xử với bạn
bè khác trờng. Không đua đòi, học đòi
bạn bè xấu, tránh tình trạng kéo bè phái
gây gổ, đánh nhau gây ảnh hởng đến kỉ
luật và học tập.
- Nhiệt tình, mạnh dạn, vui vẻ làm quen,
kết bạn, học tập khi có cơ hội, đặc biệt là
trong các cuộc giao lu tập thể giữa các trờng.
- Cho các em làm 1 bài tập trắc nghiệm
nhanh, để khơi gợi sự hứng thú, tò mò
của các em
+ Khi bạn cầm loại quả nào đó, bạn thấy
nó không đợc tơi lắm. Bạn sẽ:
Kệ, cứ thế ăn luôn.
Cắt nó ra xem bên trong thế nào. Kể cả
bên trong không đợc tơi lắm thì bạn vẫn b. Đối với bạn bè khác trờng
cứ ăn, khát lắm rồi.
Cắt nó ra, nếu có phần nào trông không - Có thái độ hoà nhÃ, lịch sự khi giao tiếp, ứng
ổn lắm thì cắt bớt đi rồi mới ăn phần còn xử với bạn bè khác trờng. Không đua đòi, học
lại.
đòi bạn bè xấu, tránh tình trạng kéo bè phái

Thôi khỏi, vứt đi luôn.
gây gổ, đánh nhau gây ảnh hởng đến kỉ luật và
Cách bạn ăn loại quả đó thể hiện cách học tập.
bạn đối xử với bạn bè:
- Nhiệt tình, mạnh dạn, vui vẻ làm
Bạn chẳng bao giờ thù dai . Đúng là
quen, kết bạn, học tập khi có cơ hội, đặc biệt
ngời bạn hiếm có.
là trong các cuộc giao lu tập thể giữa các trBạn chấp nhận bạn bè với cả những điểm
ờng.
mạnh và yếu của họ.
Bạn chỉ chấp nhận những điểm tốt của
bạn bè mình và luôn thẳng thắn góp ý 3. Giao tiếp, ứng xử với nhân viên trong trnhững điều bạn cho là cha tốt.
ờng:
Hot ng2: Giao tiếp, ứng xử với
nhân viên trong trờng, ứng xử văn 4. Giao tiếp, ứng xử với khách đến trờng
minh với môi trờng s phạm(10)
5. ứng xử văn minh với môi trờng s phạm


- Cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn tài sản bàn
ghế, các đồ dùng học tập... Không dẫm chân,
(?)Hc sinh cn cú cỏch ng x ra sao
ngồi hoặc nhảy lên bàn ghế, không viết bậy
trong mụi trng s phm ?
lên tờng, mặt bàn, bảng, không làm h hại, mất
- Có ý thức xây dựng nhà trờng văn hoá,
phát huy truyền thống xây dựng nếp sống mát đối với các đồ trong phòng thí nghiệm,
phòng chức năng, phòng thực hành, sách báo
thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội.

trong th viện...
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật,
thực hiện tốt nội qui, qui chế của nhà tr- Có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trờng s
ờng. Tích cực đấu tranh với các biểu hiện
không lành mạnh và phòng chống các tệ phạm xanh sạch - đẹp, giữ vệ sinh chung
trong lớp học, nhà ăn, khu vệ sinh. Vứt rác
nạn x· héi.
- Häc tËp, rÌn lun, thĨ hiƯn c¸ch giao đúng nơi qui định, không xả rác bừa bÃi ra
tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong lớp, sân trờng, cổng trờng. Không bẻ cành,
nhà trờng là một phần trong việc rèn hái hoa, giẫm chân lên cỏ. Tham gia trồng
luyện đạo đức, phong cách của con ngời. cây, chăm sóc cho sân trờng thêm sạch, đẹp.
Đây phải là một quá trình thờng xuyên,
liên tục suốt trong thời gian ngồi trên ghế
nhà trờng.
- Một môi trờng trong sạch, lành mạnh,
văn minh sẽ là cái nôi nuôi dỡng những
con ngời vừa có hiểu biết, vừa có văn hóa
để xây dựng Thủ đô và đất nớc .
4, Củng cố (3)
- Giáo viên gọi một số học sinh đứng tại chỗ hoặc lên trớc lớp và tóm tắt những ý chính của
toàn bài, có thể dùng thêm từ riêng để cho hợp với khả năng của từng học sinh.
- Học sinh khác trong lớp đóng góp ý kiến bổ sung.
- GV sơ kết lại bài học, nhấn mạnh những ý chính.
5, Hng dn hc bi(2)
- Ôn kỹ bài và thể hiện văn minh thanh lịch ngay trong trờng lớp và với ngay chính các
thầy cô cùng bạn bè của mình từ thời gian nµy.
4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×