Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

PHANUNGOXIHOAKHUdocx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.84 KB, 11 trang )

Chuyên đề: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (2 tiết)
Giới thiệu chủ đề:
Chủ đề phản ứng oxi hóa khử gồm các nội dung chủ yếu sau: Sự oxi hóa, sự khử, chất
khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, lập phương trình hóa học của phản ứng oxi
hóa khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử.
I. Mục tiêu chủ đề:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
Kiến thức
Biết được:
- Các khái niệm về: chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, q trình oxi hóa.
- Các bước lập phương trình oxi hóa khử theo phương pháp thăng bẳng elctron.
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong đời sống và sản xuất.
Hiểu được:
-Phân biệt chất OXH, Chất khử, sự OXH, sự khử trong phản ứng OXH- khử cụ thể..
- Nguyên tắc chung và các bước cân bằng 1 phản ứng oxi hóa- khử theo phương pháp
thăng băng electron
-Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa- khử trong thực tiễn
Kĩ năng
- Lập được PTHH của phản ứng oxi hóa khử dựa vào số oxi hóa ( cân bằng theo phương
pháp thăng bằng electron)
-Nhận biết được các q trình oxi hóa- khử trong thực tiễn có thể gặp
Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về phản ứng oxi hóa khử vào thực tiễn, phục vụ
đời sống con người.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề


- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực nhận biết
- Năng lực tư duy tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
-KHBG điện tử.
- Hình ảnh về ý nghĩa thực tiễn của phản ứng oxi hóa- khử
III.Chuổi các hoạt động học
1.Giới thiệu chung
Do ở lớp 9 các em đã học chất khử là chất chiếm oxi, chất oxi hóa là chất nhường
oxi. Nếu một chất khơng chiếm oxi, nhường oxi có phải là chất khử là chất oxi hóa?
Làm thế nào để cân bằng một phản ứng hóa học nhanh, chính xác?
2.Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối(10 phút)
a,Muc tiêu hoạt động:


- Huy động các kiến thức đã được học của HSvà tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến
thức mới của HS
Nội dung HĐ:Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
b,Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS HĐ để hoàn thành phiếu học tập số 1
- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp mời một số nhóm báo cáo,các nhóm khác góp
ý,bổ sung.
- Dự kiến một số khó khăn,vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà)
Xác định số oxi hóa của các chất:

a.

Mg, O2, Cu, C, H2.

b.

MgO, Al2O3, NH3, NO, HCl, H2O

c,Sản phẩm,đánh giá kết quả hoạt động
-Sản phẩm:HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1
-Đánh giá kết quả hoạt động:
+Thơng qua quan sát:Trong q trình HS HĐ nhóm ,GV cần quan sát tất cả các nhóm
phát hiện một số sai sót,vướng mắc của HS
+Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý ,bổ sung các nhóm khác ,GV biết được HS
có những kiến thức nào cần điều chỉnh,bổ sung các HĐ tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 (15 phút): Định nghĩa
Mục tiêu hoạt động:


-

Nêu được khái niệm chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, q trình khử theo
quan niệm mới.

- Nêu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử theo quan niệm mới.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực làm việc nhóm.
a) Phương thức tổ chức hoạt động:
b) Hoạt động nhóm: Các nhóm hồn thành vào phiếu học tập số 1 được GV chuẩn bị
trước

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhắc lại kiến thức đã học: thế nào là chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q
trình oxi hóa?
Xác định số oxi hóa Cu, Mg trước và sau phản ứng trong phản ứng sau?
CuO

+

H2  Cu +

2Mg

+ O2  2MgO

H2O

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Khái niệm mới về phản ứng oxi hóa khử
Xác định đâu là chất khử , đâu là chất oxi hóa?
2Na

+

H2


+

Cl2 
Cl2 

2NaCl
2HCl


NH4NO3  N2O +

2H2O

c) Hoạt động của lớp: Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung. GV
hướng dẫn để HS chốt được kiến thức
d) Sản phẩm, đáng giá kết quả hoạt động
- Học sinh ghi vào vở các khái niệm
1. Chất khử, chất oxi hóa.
2. Q trình oxi hóa, q trình khử.
3. Phản ứng oxi hóa khử.
Hoạt động 2 (25 phút): Lập phương trình hóa học trong phản ứng oxi hóa khử
a.Mục tiêu hoạt động
- nêu được nguyên tắc theo phương pháp thăng bằng electron
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử
- Cân bằng được phương trình phản ứng hóa học.
- Rèn luyện năng lực: Hợp tác năng lực làm nhóm.
b.Phương thức tổ chức hoạt động:
HĐ nhóm: Mỗi nhóm hồn thành bài tập nhóm mình.
HĐ chung cả lớp: Hồn thành phiếu học tập số 3.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử sau :
a. NH3 + O2  NO + H2O
b. C+ H2SO4 đ  CO2 + SO2 + H2O
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..............................................................................
- GV u cầu các nhóm trình bày phiều học tấp số 3, các nhóm đánh giá, góp ý.
GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức
c.Sản phẩm, đánh giá hoạt động
Sản phẩm: nêu được các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử.
Cân bằng được các phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.
* Nguyên tắc: “Tổng số e mà chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận”
Các bước lập PTHH của p/ư oxh - khử
Bước 1: Xác định số oxh của các nguyên tố để tìm chất oxi hố và chất khử.
Bước 2: Viết quá trình oxh và quá trình khử, cân bằng mỗi q trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron cho
bằng tổng số electron nhận.
Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các
chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế.
Vd1 : Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử sau :
a. NH3 + O2  NO + H2O
3


o

2  2

2

Bước 1: N H3 + O 2  N O + H 2 O
c.k
3

c.oxh

N (NH3): chất khử

o

; O 2 : chất oxi hóa.


Bước 2, 3:
3

2

q trình oxi hóa

N  N + 5e

q trình khử


O 2 + 4e  2 O

3

o

2

o

2

4
x5

2

Bước 4 : 4 N + 5 O 2  4 N + 10 O
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
b. C+ H2SO4 đ  CO2 + SO2 + H2O
Bước 1:
0

6

4

4


C  H 2 S O4  
 C O2  S O2  H 2O

c.k

c.oxh

Bước 2,3:
0

Quá trình khử:

Quá trình oxh:

4

C
 C  4e
+6

+4

S +2e 

S

x1

x2


Bước 4:
C+ 2H2SO4 đ  CO2 + 2SO2 + 2H2O
Hoạt động 4: Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử (15 phút)
a, Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong đời sống và sản xuất
-Tầm quan trọng trong việc bảo vệ cây xanh.
b, Phương thức tổ chức hoạt động


- Cho học sinh hoạt động nhóm:
+ Nêu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong đời sống và sản xuất.
+ Nghiên cứu SGK, thảo luận bổ sung thêm các ý nghĩa còn thiếu..
- Hoạt động chung cả lớp: GV u cầu hai nhóm trình bày sản phẩm nhóm đã nghiên
cứu theo sơ đồ tư duy; các nhóm khác góp ý, bổ sung; GV hướng dẫn học sinh chuẩn
hóa kiến thức.
- GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu thêm các ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử và nêu
các phản ứng xảy ra trong thực tiễn cuộc sống.
c, Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử bằng sơ đồ tư
duy.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm thảo luận để kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của học sinh và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm về ứng dụng và ý nghĩa của phản
ứng oxi hóa khử trong sản xuất, GV giúp HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa
kiến thức.
Hoạt động 6 (15 phút): Luyện tập
a) Mục tiêu hoạt động:
- Cũng cố các kiến thức đã học trong bài: khái niệm chất khử, chất oxi hóa, q trình
oxi hóa, q trình khử, phản ứng oxi hóa khử. Các bước lập phương trình phản ứng oxi

hóa khử. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử.
- Phát triển các năng lực : tự học, hợp tác, tính tốn hóa học và vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập


b) Phương thức tổ chức HĐ:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ để trao đổi giải quyết các câu hỏi.
- HĐ chung cả lớp: GV mời các nhóm trưởng lên trình bày kết quả, các nhóm khác góp
ý bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chổ sai sót và chuẩn hóa kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP
Hồn thành các câu hỏi/ bài tập sau:
Câu 1 : Chất khử là chất
A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 2: Cho: Fe2+  Fe 3++ 1e, đây là q trình
A. oxi hóa.

B. khử .

C. nhận electron.

D. tự oxi hóa – khử.

Câu 3: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBr
A. vừa là chất oxi hố, vừa là mơi trường B. là chất khử
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường


D. là chất oxi hố

Câu 4: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là:
A. +6; +8; +6; -2

B. +4; 0; +6; -2

C. +4; -8; +6; -2

D. +4; 0; +4; -2

Câu 5: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy
ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

Câu 6: Số mol electron tối thiểu dùng để khử hoàn toàn 1,5 mol Al3+ thành Al là


A. 0,5

B. 1,5

C. 3,0


D.4,5

Câu 7: Nguyên tử S đóng vai trị vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng
nào sau đây ?
o

t
A. S + 2Na   Na2S
o

o

t
C. S + 6HNO3(đặc)   H2SO4 + 6NO2 + H2O
o

t
B. S + 3F2   SF6

t
D. 4S + 6NaOH(đặc)   2Na2S + Na2S2O3 +

3H2O.
Câu 8: Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N

A. N2 > NO3 > NO2 > N2O > NH4+.

B. NO3 > N2O > NO2 > N2 > NH4+.

C. NO3 > NO2 > N2O > N2 > NH4+.


D. NO3 > NO2 > NH4+ > N2 > N2O.

Câu 9: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2SO4 lỗng và NaNO3 thì vai trị của
NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác

B. môi trường

C. chất oxi hóa

D. chất khử

Câu 10. Lập phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các bài tập trong phiếu học tập
- Kiểm tra, đánh giá HĐ:
+ Thông qua quan sát: GV chú ý phát hiện các vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: GV tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ tìm ra chổ sai cần
diều chỉnh và cuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 7 (10 phút): Vận dụng và tìm tịi mở rộng:
a) Mục tiêu hoạt động:


Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập
gắn với thực tiễn.
b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi sau:
1.Viết phương trình phản ứng xảy ra khi đốt cháy than củi?

2. Viết phương trình phản ứng của quá trình sản xuất gang thép?
c) Phương thức tổ chức hoạt động:
GV hướng dẫn học sinh về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo
(internet, thư viện….)
d) Sản phẩm HĐ: Bài viết hoặc trình bày powerpoint của HS
e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:
GV cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ buổi học kế
tiếp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×