Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 19 Tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.37 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 07/01/2018
Lớp
Ngày dạy
11A1
11A2
11A4
11A5
11D

Sỹ số

Ghi chú

Tiết 37 TỪ TRƯỜNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm tương tác từ,
-Nêu được từ trường là gì, tính chất cơ bản của từ trường.
2.Kỹ năng
- Giải thích được tương tác từ.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực, có sự u thích mơn vật lí
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm tương tác từ: hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm (la
bàn).
- Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
2. Học sinh:
- Đọc sách vật lí 9 để nhớ các kiến thức vầ nam châm, từ trường
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (2phút)


* Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tính của nam châm( 15phút)
Hoạt động của GV và HS
NỘI DUNG
-GV: Y/C HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi :
I. Nam châm
+ Kể tên một số chất và tạp chất làm Nam + Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn gọi
châm ?
là nam châm.
+ Khái niệm về cực của nam châm (bao nhiêu + Mỗi nam châm có hai cực: bắc và nam.
cực , tên gọi , kí hiệu)?
+ Các cực cùng tên của nam châm đẩy
+ Giữa các nam châm xảy ra tương tác ntn ?
nhau, các cực khác tên hút nhau. Lực
-Y/C HS hoàn thành C1
tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ
- GV : Làm thí nghiệm về tương tác giữa kim
và các nam châm có từ tính.
nam châm và nam châm thẳng
- HS ; Quan sát, nhận xét
- GV : Giới thiệu về lực từ và từ tính của nam
châm.
-GV nhận xét và giới thiệu về lịch sử phát hiện
nam châm .
Từ khoảng 600 năm trước Công nguyên, một
nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan sát thấy rằng
đá nam châm có thể thu hút sắt. Trung Quốc cổ
đại đã phát minh ra la bàn, trong đó có ảnh
hưởng lớn đến lịch sử nhân loại và thăm dị
tồn cầu. Tài liệu tham khảo bằng văn bản đầu
tiên sử dụng la bàn trong ngày chuyển hướng

Trung Quốc năm 1086, và sau đó được sử dụng
bởi các thủy thủ châu Âu. Tuy nhiên, la bàn đã
được sử dụng trong nhiều thế kỷ trước đó cho


mục đích tâm linh và tơn giáo. Các la bàn cổ
xưa được xây dựng sử dụng đá nam châm, nam
châm vĩnh cửu tự nhiên, căn lề tự với từ
trường của Trái đất. Ngày nay nam châm là
thiết bị phổ biến dùng trong khoa học kỹ thuật
-HS : Lắng nghe GV giới thiệu
- GV : Yêu cầu HS hoàn thành C2
- HS : thảo luận va hoàn thành C2
- GV : nhận xét và kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu từ tính của dây dẫn có dịng điện (13 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV làm các thí nghiệm khác nhau trong II. Từ tính của dây dẫn có dịng điện
SGK (hình 19.2;19.3;19.4)
1.Thí nghiệm:
-GV Y/C HS nhận xét kết quả thí nghiệm
2. Kết luận:
- HS: Quan sát và nhận xét
-Giữa nam châm với nam châm, giữa nam
- GV rút ra kết luận
châm với dòng điện, giữa dòng điện với dịng
điện có sự tương tác từ.
-Dịng điện và nam châm có từ tính.
- Lực tương tác giẵ nam châm – nam châm,
nam châm – dòng điện gọi là lực từ

* Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niêm từ trường (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Đặc điểm dễ nhận ra cảu nam châm là III. Từ trường
gì?
1. Định nghĩa
-HS: Trả lời các câu hỏi của GV
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong
+Giải thích sự tác dụng của lực từ lên nam không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện
châm hoặc lên dòng điện
của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay
-GV: Gọi HS phát biểu định nghĩ từ trường một nam châm đặt trong nó.
-GV: Để xác định sự tồn tại của từ truờng ta 2. Hướng của từ trường
làm ntn ? Từ trường do cái gì gây ra?
Từ trường định hướng cho cho các nam
- HS: Trả lời
châm nhỏ.
- GV: Hướng của từ trường được xác định Qui ước: Hướng của từ trường tại một điểm
ntn ?
là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ
- HS: trả lời
nằm cân bằng tại điểm đó.
- GV đàm thoại đưa ra hướng của từ trường 3. Nguồn gốc từ trường: Do các điện tích
– HS: Lắng nghe
chuyển động gây ra
* Hoạt động 5: củng cố (5 phút)
Hoạt động của GV và HS
- GV: Tóm tắt kiến thức cơ bản của bài
- HS: tiếp thu


Nội dung
- Tương tác từ
- Từ trường, nhận biết từ trường


Ngày soạn: 07/01/2018
Lớp
Ngày dạy
11A1
11A2
11A4
11A5
11D

Sỹ số

Ghi chú

Tiết 38 TỪ TRƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa đường sức từ
- Nêu được các tính chất của đường sức từ
- Xác định được chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn
2. Kỹ năng:
Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đướng sức từ,chiều dòng điện
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực, có sự u thích mơn vật lí
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

- Mạt sắt, nam châm, khung dây tròn, dây dẫn thẳng, nguồn điện
2. Học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà, ôn lại quy tắc nắm tay phải
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức (2phút)
*Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
-GV: Nêu câu hỏi
1. Từ trường là gì?
-HS: chú ý nghe và trả lời
2. Nguồn gốc từ trường
- GV: nhận xét và cho điểm
Để xác định tại một nơi có từ trường thì làm
như nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về khái niệm đường sức từ ( 25ph)
Hoạt động của GV và hS
Nội dung
- GV: Để biểu diễn về mặt hình học (phương IV. ĐƯỜNG SỨC TỪ:
pháp mơ hình) người ta đưa ra khái niệm 1. Định nghĩa đường sức từ:
đường sức từ. Ghi nhận khái niệm đường Đường sức từ là những đường vẽ trong
sức từ.
khơng gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến
- HS: Chú ý lắng nghe
tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của
-GV: Làm thí nghiệm về từ phổ của nam từ trường tại điểm đó.
châm và dịng điện
Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều
- HS quan sát và nhận xét
của từ trường tại điểm đó

- GV: Từ phổ cho ta biết hình dạng của Có thể quan sát hình dạng của những đường
đường sức từ vì mỗi hạt sắt nằm trong từ sức từ bằng các từ phổ.
trường có thể xem như là một nam châm rất 2. Các ví dụ về đường sức từ:
nhỏ.
Ví dụ 1: Từ trường của dịng điện thẳng rất
- GV: Có nhận xét gì về đường sức từ của dài. (Hình 19.7a)
dịng điện thẳng?

Hình dạng: Là những đường tròn
- HS: Trả lời
đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông
Là những đường cong và tại tâm O là đường
góc với dịng điện và có tâm nằm trên
thẳng
dịng điện.


- GV: Hướng dẫn cho Học sinh sử dụng quy
tắc nắm tay phải để xác định chiều đường
sức từ của dịng điện thẳng
-GV: Có nhận xét gì về đường sức từ của
dòng điện trong dây dẫn tròn?
- HS: Trả lời
- GV: nhận xét và hướng dẫn cho Học sinh
cách xác định mặt Nam và mặt Bắc của dòng
điện trong dây dẫn tròn.

-GV: Yêu cầu Học sinhđọc sgk và nêu được
4 tính chất của đường sức từ
-HS: Thực hiện yêu cầu của GV


* Hoạt động 4:Vận dụng, củng cố (10 phút)
Hoạt động của GV & HS
- GV yêu cầu HS làm bài tập 5,6,7,8 trang
124
- HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập,
- GV gọi HS trả lời và giải thích
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS so sánh điện trường tĩnh
và trường.
- GV dặn dò: Về nhà học thuộc bài, đọc bài
mới

Chiều được xác định bởi quy tắc nắm
tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón
cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo
chiều dịng điện, khi đó các ngón kia
khum lại cho ta chiều của đường sức từ.
Ví dụ 2: Từ trường của dịng điện trịn.(Hình
19.9a)

Hình dạng: Là những đường cong và
tại tâm O là đường thẳng

Chiều : tuân theo quy tắc “Vào Nam,
ra Bắc”. Mặt Nam khi dòng điện chạy
theo chiều kim đồng hồ. Mặt bắc khi
dịng điện chjay ngược chiều kim đồng
hồ. (Hình 19.9 b)
2. Các tính chất của đường sức từ:

a) Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ
được một đường sức từ
b) Các đường sức từ là những đường cong
khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu
c) Chiều của các đường sức từ tuân theo
những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay
phải, quy tắc vào Nam ra Bắc)
d) Chỗ từ trường mạnh thì các đường sức từ
mau và chỗ từ trường yếu thì các đường sức
từ thưa


Nội dung
Bài7/124sgk
Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo
hướng một đường sức từ cuả dòng điện thẳng.
Bai 8/124



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×