Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

PHÂN TÍCH CHIẾN lược KINH DOANH CỦA CÔNG TY HONDA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.43 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANNH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY HONDA

Nhóm : 5
Lớp học phần: 2125ITOM1311
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Mai Thanh Huyền

Hà Nội, tháng 4 năm 2021.


Danh sách thành viên nhóm: 5

STT Họ và tên
1 Đinh Thu Hà
2 Ngô Thu Hà
3 Phạm Hồng Hà
4 Nguyễn Thị Thu Hằng
5 Trần Thị Hậu
6 Trần Xuân Hiếu


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 2
1. Lý do chọn đề tài:...................................................................................................... 2
2. Mục đích đề tài:......................................................................................................... 2


3. Phương pháp nghiên cứu: ......................................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................... 4
Chương 1: Cơ sở lí ḷn về chiến lược kinh doanh q́c tế.......................................... 4
1. Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế: ............................................ 4
2. Sức ép chi phí. ........................................................................................................... 5
3. Sức ép địa phương hóa. ............................................................................................. 6
4. Các loại hình chiến lược kinh doanh q́c tế. ........................................................... 6
Chương 2: Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Honda................................ 11
I. Giới thiệu về Honda. ................................................................................................ 11
1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................. 11
2. Triết lí kinh doanh. .................................................................................................. 11
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế của Honda. ........................................................... 13
1. Chiến lược kinh doanh quốc tế tại châu Âu. ........................................................... 13
2. Chiến lược kinh doanh quốc tế tại Mỹ:................................................................... 18
3. Chiến lược kinh doanh quốc tế tại Việt Nam.......................................................... 21
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 28


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày một càng sâu rộng.
Các doanh nghiệp phải tham gia kinh doanh quốc tế cần phải nắm vững những kiến
thức cơ bản về kinh doanh quốc tế đặc biệt các chiến lược kinh doanh quốc tế. Một
chiến lược đúng đắn không chỉ giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả trên các
thị trường quốc tế mà còn định hướng cho công ty vào các hoạt động, các lĩnh vực
công ty kinh doanh hiệu quả nhất. Là một công ty tại Nhật Bản đã rất thành công
tại thị trường Mỹ. Châu Âu trước khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Honda
đã từng bước chiếm lĩnh được thị phần tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt
là thị phần ô tô và xe gắn máy. Những kinh nghiệm, bài học của Honda trên các thị
trường quốc tế mà đặc biệt là thị trường Việt Nam rất dễ dàng để chúng ta đánh giá

và học tập.
Xuất phát từ những lí do trên nhóm 5 quyết định lựa chọn “ Chiến lược kinh
doanh quốc tế của công ty Honda” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích đề tài:


Hệ thớng kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh q́c tế.



Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh quốc tế tại thị trường tại các nước

Mỹ, châu Âu và Việt Nam.


Cuối cùng là đưa ra những giải pháp giúp hoàn thiện chiến lược kinh doanh

quốc tế tại Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu:


Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở lý thuyết về kinh doanh

quốc tế và chiến lược kinh doanh quốc tế.


Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng các dữ liệu thu thập từ

thực tế hoạt động của Honda tại thị trường Mỹ, châu Âu, Việt Nam.


Page 2


Page 3


PHẦN NỢI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí ḷn về chiến lược kinh doanh quốc tế
1.

Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế:

a.

Khái niệm:

Chiến lược kinh doanh quốc tế là tập hợp các mục tiêu, chính sách và kế hoạch
hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phát triển quốc tế của doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh quốc tế là một bộ phận trong chiến lược kinh doanh và
phát triển của cơng ty, nó bao gờm các mục tiêu dài hạn mà công ty cần phải đạt được
thông qua các hoạt động kinh doanh quốc tế, các chính sách và các giải pháp lớn
nhằm đưa hoạt đợng quốc tế hiện tại của công ty phát triển lên một trạng thái mới cao
hơn về chất. Điều quan trọng để hình thành mợt chiến lược tớt là xác định rõ ràng các
mục tiêu cần đạt được của công ty và dự kiến xem công ty sẽ đạt được các mục tiêu
này như thế nào. Điều đó đòi hỏi công ty cần phải tiến hành phân tích các khả năng
và thế mạnh của chính nó để xác định cái mà cơng ty có thể làm tớt hơn đới thủ cạnh
tranh. Mặt khác đòi hỏi công ty phải đánh giá môi trường kinh doanh q́c gia và mơi
trường tồn cầu.
b.


Vai trị:

Thực tế đã cho thấy rằng có khơng ít người gia nhập thương trường, thị trường
tồn cầu với sớ vớn khơng quá lớn nhưng lại gặt hái được thành công vang dợi, đó
chính là nhờ có chiến lược kinh doanh q́c tế đúng đắn. Chiến lược kinh doanh quốc
tế như kim chỉ nam, định hướng cho doanh nghiệ từng bước chinh phục thị trường
tồn cầu, đánh bại các đới thủ cạnh tranh. Như vậy có thể thấy rằng chiến lược kinh
doanh quốc tế là một phần không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp khi tham gia
thương mại quốc tế. Vai trị của chiến lược kinh doanh q́c tế đới với doanh nghiệp
được thể hiện trên các khía cạnh sau:
Page 4


- Chiến lược kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp nhận rõ được mục đích,
hướng đi của mình trong tương lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh
nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các
cơ hội kinh doanh, đờng thời có biện pháp chủ đợng đới phó với những nguy cơ và
mối đe dọa trên thương trường kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh q́c tế góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên
tục và bền vững.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế tạo ra căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề
ra các quyết định phù hợp với biến động của thị trường. Nó tạo ra cơ sở vững chắc
cho hoạt động nghiên cứu và triển khai, đầu tư phát triển đào tạo bồi dưỡng nhân sự,
hoạt động mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm. Như vậy nguồn cội của thành
công hay thất bại phụ thuộc vào một trong những ́u tớ quang trọng là doanh nghiệp
có chiến lược kinh doanh như thế nào.
- Chiến lược kinh doanh q́c tế là cơng cụ chia sẻ tầm nhìn của lãnh đạo đới
với các cấp quản lý trực tḥc có thẩm quyền liên quan. Thông qua bản chiến lược

kinh doanh q́c tế cấp quản lý trực tḥc có thể hiểu được, thớng nhất được tầm nhìn
với lãnh đạo, thơng qua đó sẽ có các định hướng kinh doanh phù hợp.
- Là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm hỗ trợ hoạt đợng kinh doanh,
có khả năng tự vận hành hướng tới các mục tiêu ciến lược đặt ra.
- Là nền tảng để xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết.
2.

Sức ép chi phí.
Trong thị trường cạnh tranh toàn cầu, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thường

xun đới mặt với sức ép giảm chi phí. Để vượt qua sức ép giảm chi phí, doanh nghiệp
phải cớ gắng tói thiểu hóa chi phí sản xuất tính trên đơn vị sẩn phẩm. Tùy vào mức độ
sức ép chi phí mà các doanh nghiệp sẽ đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp.
Page 5


Đối với công ty áp dụng trong lĩnh vực có áp lực chi phí thấp thì sẽ thường là dùng chiến
lược quốc tế…
3.

Sức ép địa phương hóa.
Sức ép địa phương hóa xuất hiện do sự khác biệt giữa các quốc gia về nhu cầu, thị

hiếu của người tiêu dùng, cơ sở hạ tầng, văn hóa kinh doanh, hệ thống phân phới và u
cầu của chính phủ, điều đó được thể hiện ở hai yếu tố cơ bản sau:
Sự khác biệt về thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng
Thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng ở những quốc gia khác nhau và nền văn hóa
khác nhau vẫn có sự khác biệt đáng kể nó là kết quả của lịch sử phát triển mỗi một dân
tộc, là biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc, yêu nước và cả do thịnh vượng về kinh tế của
mỗi nước.

Chính sách của chính phủ nước sở tại
Sự khác biệt trong mơi trường chính trị, pháp lý về kinh tế ở mỗi quốc gia cũng
làm ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập vào quốc gia đó.
Ngồi ra cịn có sự khác biệt về cơ sở hạ tầng và tập quán, sự khác biệt về kênh
phân phối,…

4.
a.

Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế.
Chiến lược quốc tế (International strategy):
Các doanh nghiệp cố gắng tạo ra giá trị bằng cách đưa các kỹ năng giá trị và các

sản phẩm đến thị trường nước ngoài. Hầu hết các công ty quốc tế tạo ra giá trị bằng
cách đưa các sản phẩm khác biệt đã phát triển tại thị trường nội địa ra thị trường quốc
tế. Họ hướng về chức năng tập trung phát triển sản phẩm tại nợi địa (ví dụ: R&D,
thiết lập chức năng sản xuất và marketing cho mỗi mợt thị trường chính kinh doanh).
Ći cùng, các cơ quan đầu não sẽ duy trì sự quản lý khá chặt chẽ đối với chiến lược
Page 6


marketing và chiến lược sản phẩm. Một chiến lược quốc tế sẽ có ý nghĩa nếu cơng ty
có mợt năng lực giá trị cốt lõi mà các nhà cạnh tranh bản địa thiếu, và công ty đối mặt
với một sức ép yếu của các yêu cầu địa phương và sự cắt giảm chi phí. Trong những
trường hợp này thì chiến lược q́c tế là có lợi nhất.
Tuy nhiên, khi mà sức ép về các yêu cầu địa phương tăng, các cơng ty theo đuổi
chính sách này sẽ mất đi lợi thế đối với những công ty mà việc tổ chức nhấn mạnh
vào việc cung cấp sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng và chiến lược marketing
cho các điều kiện nợi địa. Khơng khai thác được lợi ích của hiệu ứng kinh nghiệm và
tính kinh tế của địa điểm.

b.

Chiến lược toàn cầu (global strategy):
Chiến lược toàn cầu là chiến lược doanh nghiệp coi thị trường tồn cầu như mợt

thị trường thống nhất nên doanh nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm được
tiêu chuẩn hóa, đồng nhất và giống nhau, như sản phẩm điện tử, thép, giấy, bút, các
dịch vụ như dịch vụ vận chuyển bưu kiện… Các doanh nghiệp thực hiện chiến lược
này có những sản phẩm tồn cầu, sản xuất trên quy mơ tồn cầu tại mợt sớ ít các địa
điểm phân xưởng hiệu quả cao và thực hiện tiếp thị sản phẩm thông qua một số ít
kênh phân phối tập trung. Các doanh nghiệp này giả định rằng khơng có sự khác biệt
gì giữa các nước khi đề cập tới thị hiếu và sở thích của khách hàng, và nếu có sự khác
biệt thì khách hàng vẫn bỏ qua do có điều kiện mua được sản phẩm có chất lượng
tương đới tớt với mợt mức giá thấp.
Trên thực tế, các công ty theo đuổi chiến lược tồn cầu sẽ theo đuổi chiến lược
hạ thấp chi phí. Sản xuất, marketing và các hoạt động R&D của công ty theo đuổi
chiến lược toàn cầu sẽ tập trung vào mợt vài điều kiện tḥn lợi. Các cơng ty tồn cầu
sẽ không hướng đến việc đáp ứng các yêu cầu của từng bộ phận khách hàng trong
việc cung cấp sản phẩm và chiến lược marketing bởi vì chi phí cho việc cá biệt hóa
sản phẩm cao. Thay vì vậy, các cơng ty tồn cầu hướng đến việc đưa ra thị trường các
Page 7


sản phẩm tiêu chuẩn hóa trên tồn cầu. Vì vậy họ có thể thu hoạch được tới đa lợi ích
từ quy mô. Họ cũng đồng thời hướng đến việc sử dụng các lợi thế về chi phí để hỗ
trợ cho việc cơng kích giá trên thị trường thế giới.
Chiến lược toàn cầu sẽ đạt ý nghĩa cao nhất tại nơi mà áp lực cao về sự cắt giảm
chi phí và nơi mà các yêu cầu địa phương là thấp nhất. Thêm vào đó, những điều kiện
này lại chiếm ưu thế trong những ngành công nghiệp sản xuất hàng công nghiệp. Ví
dụ, các tiêu chuẩn tồn cầu đặt ra trong ngành công nghiệp chất bán dẫn, theo đó, các

công ty như Intel, Texas Instrument và Motorola đều phải theo đuổi chiến lược toàn
cầu. Nhược điểm chủ yếu của chiến lược toàn cầu là làm cho doanh nghiệp không
chú ý đến sự khác biệt quan trọng trong sở thích của người mua giữa các thị trường
khác nhau. Mợt chiến lược tồn cầu không cho phép doanh nghiệp thay đổi sản phẩm,
trừ khi những thay đổi đó khơng làm chi phí tăng lên đáng kể. Điều này có thể tạo ra
cơ hợi cho đối thủ cạnh tranh nhảy vào và đáp ứng nhu cầu đang bị bỏ trống của người
tiêu dùng và tạo ra mợt thị trường mới. Chiến lược này khơng thích hợp với những
nơi đòi hỏi tính thích nghi địa phương và nợi địa hóa cao.
c.

Chiến lược đa q́c gia (transnational strategy):

Chiến lược đa quốc gia là chiến lược mà theo đó doanh nghiệp sẽ thực hiện một
chiến lược riêng biệt cho mỗi quốc gia nơi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình.
Đây là chiến lược các doanh nghiệp thực hiện địa phương hóa sản phẩm và phương
thức tiếp thị sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu và sở thích của từng thị trường
q́c gia. Để thực hiện chiến lược này, các công ty thường thành lập các công ty con
độc lập, hoặc các liên doanh ở các thị trường khác nhau. Thông thường, các công ty
con hay liên doanh này sẽ thực hiện cả công đoạn nghiên cứu và phát triển sản phẩm,
sản xuất và marketing sản phẩm tại thị trường địa phương. Chiến lược đa quốc gia
thường thích hợp với các cơng ty trong các ngành mà thị hiếu và sở thích của người

Page 8


tiêu dùng không giống nhau ở các nước khác nhau, như các sản phẩm thực phẩm, hóa
mỹ phẩm hoặc hàng tiêu dùng.
Những công ty thực hiện chiến lược đa quốc gia thường phân cấp nhiều cho các
công ty con ở mỗi nước, trụ sở chính của cơng ty cho phép các công ty con được
quyền đưa ra những quyết định quản trị sao cho đạt được mục tiêu của công ty. Các

cơng ty theo mơ hình này coi trọng các nhân sự quản trị có kinh nghiệm, gần gũi với
thị trường cả về mặt triết lý, văn hóa và vật chất.
Chiến lược đa quốc gia sẽ có ý nghĩa nhất khi các công ty phải đối mặt với áp
lực lớn về việc cắt giảm chi phí và các yêu cầu địa phương cao. Các cơng ty theo đuổi
chính sách đa quốc gia sẽ cố gắng để đạt được cùng một lúc việc cắt giảm chi phí và
các lợi thế khác biệt. Lợi thế này lại không dễ dàng để theo đuổi. Áp lực về thỏa mãn
các yêu cầu địa phương và cắt giảm chi phí ln tạo ra mâu thuẫn cho phía cơng ty như vậy làm sao cơng ty có thể theo đuổi hiệu quả chiến lược đa q́c gia. Công ty
Proter & Gamble là công ty tiêu biểu cho việc thực hiện chiến lược đa quốc gia.
Những đổi mới trong việc giảm độ dày của tã trẻ em mà không ảnh hưởng tới mức
độ thấm nước được phát triển tại công ty con của hãng tại Nhật Bản đã khơng chỉ
mang lại lại ích cho cơng ty con tại Nhật Bản mà cịn mang lại lợi ích cho cả tập đoàn.
Tuy nhiên, những lợi ích có được từ việc thực hiện chiến lược này cũng kèm
theo đó là những hạn chế. Thực hiện chiến lược này không cho phép các doanh nghiệp
khai thác được lợi ích kinh tế nhờ quy mô trong việc phát triển, sản xuất và marketing
sản phẩm mà thường tạo ra sự cồng kềnh trong các công đoạn quản trị, thiết kế, sản
xuất và marketing. Mỗi công ty con lại xây dựng một hệ thống quy trình riêng để đáp
ứng nhu cầu đặc thù của từng thị trường. Chính vì vậy, chiến lược đa q́c gia thường
làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp và ḅc các doanh nghiệp này phải bán hàng
hóa và dịch vụ với giá cả cao để bù đắp được chi phí này. Hay nói cách khác, chiến
lược này khơng phù hợp với các doanh nghiệp gặp phải sức ép lớn trong việc phải
Page 9


giảm chi phí, hoặc các doanh nghiệp trong các ngành mà công cụ cạnh tranh chủ yếu
là bằng giá cả.
d.

Chiến lược xuyên quốc gia (Multidomestic strategy):

Chiến lược xuyên quốc gia được cho là chiến lược phản ánh trực tiếp quá trình

tồn cầu hóa kinh doanh ngày càng sâu sắc trên thế giới. Theo quan điểm thực hiện
chiến lược xuyên quốc gia, môi trường ngày nay là môi trường của thế hệ người tiêu
dùng, các ngành công nghiệp và thị trường có mới liên hệ chặt chẽ và tương tác qua
lại. Môi trường này đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải phát triển các
phương thức cho phép xác định chuỗi giá trị của doanh nghiệp vừa khai thác được cả
lợi ích về địa điểm và sự khác biệt giữa các quốc gia, vừa khai thác được năng lực cớt
lõi của doanh nghiệp, lại vừa đảm bảo được tính thích nghi và nợi địa hóa các sản
phẩm theo u cầu của từng thị trường.
Các doanh nghiệp áp dụng chiến lược xun q́c gia thực hiện chun biệt hóa
sản phẩm và chiến lược marketing phù hợp với từng thị trường, thiết lập mợt tập hợp
hồn chỉnh của các hoạt đợng tạo ra giá trị, bao gồm sản xuất, marketing và R& D tại
mỗi thị trường mà họ kinh doanh. Kết quả là, họ thường bị thất bại bởi việc tạo ra lợi
ích kinh tế của đường cong kinh nghiệm và tính lợi ích của địa điểm.
Mặc dù chiến lược xuyên q́c gia mang lai nhiều lợi ích và ưu thế cho doanh
nghiệp nhưng để thực hiện chiến lược này rất khó do việc xây dựng quá trình điều
phới các chuỗi giá trị trên toàn cầu để phát huy được ưu điểm của chiến lược là thách
thức đối với bất kỳ doanh nghiệp nào và đứng trước các nguy cơ phá sản những ý
tưởng đó. Thông thường chiến lược xuyên quốc gia sẽ phù hợp với các doanh nghiệp
mà sức ép về việc nợi địa hóa và sức ép cạnh tranh, phải hiệu quả về chi phí đều ở
mức đợ cao và doanh nghiệp có cơ hội xây dựng và khai thác được năng lực cớt lõi
của mình trên phạm vi tồn hệ thớng của doanh nghiệp.

Page 10


Chương 2: Phân tích chiến lược kinh doanh q́c tế của Honda.
I. Giới thiệu về Honda.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty động cơ Honda thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1948 bởi Soichiro Honda,
ban đầu chỉ là cở sở sản xuất pít-tơng. Cơng ty đã gắn động cơ vào xe đạp tạo ra một

phương tiện đi lại hiệu quả và rẻ tiền. Sau chiến tranh, cơ sở sản xuất pít-tơng Honda
gần như bị phá hủy. Soichiro Honda lập một công ty mới mà tiếng Nhật gọi là “Công ty
trách nhiệm hữu hạn nghiên cứu Honda”. Công ty Honda Hoa Kỳ được thành lập năm
1958. Honda bắt đầu sản xuất từ xe máy tới xe tay ga. Cuối thập niên 1960, Honda
chiếm lĩnh thị trường xe máy thế giới. Đến thập niên 1970 công ty trở thành nhà sản
xuất xe máy lớn nhất thế giới và từ đó đến nay chưa bao giờ để mất danh hiệu này.
Hãng bắt đầu sản xuất xe hơi vào năm 1960 với dự định dành cho thị trường Nhật
Bản là chủ yếu. Honda thâm nhập thành công thị trường xe hơi Mỹ năm 1972 khi giới
thiệu xe Civic, tiếp theo là dòng xe Accord. Năm 1983, Honda là nhà sản xuất ô tô Nhật
Bản đầu tiên xây dựng nhà máy sản xuất xe hơi tại Mỹ. Đến nay hãng có rất nhiều nhà
máy đặt tại các bang của Mỹ. Được thế giới biết đến như một trong những hãng xe hơi
hàng đầu, tiên phong trong công nghệ tiết kiệm nhiên liệu, an toàn nhưng không kém
phần sang trọng, tiện nghi với giá cả phải chăng, sản phẩm đa dạng. Mạng lưới hoạt
động của Honda hiện nay rộng khắp trên thế giới bao gờm nhiều thị trường khó tính:
Nhật Bản, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu, Trung Đông, châu Phi, châu Á, châu Đại Dương.

2. Triết lí kinh doanh.
Page 11


Nguyên tắc cơ bản nhất trong triết lý kinh doanh của tập đoàn Honda là quan tâm
đến từng cá nhân. Sự quan tâm đó thể hiện ở 3 niềm vui chính mà theo Honda chính là
mua, bán và sáng tạo. Dựa trên nguyên tắc cơ bản ấy, khi bắt đầu tấn công thị trường
nước ngoài (đặc biệt là thị trường Mỹ), Honda đã đưa ra câu khẩu hiệu “Bạn gặp những
vấn đề dễ mến nhất tại Honda” nhằm đưa một doanh nghiệp châu Á trở nên khác biệt
và gần gũi hơn với thị trường phương Tây. Và khẩu hiệu này đã chứng minh sự thành
cơng của nó bằng việc Honda thâm nhập thành cơng vào thị trường Mỹ và có số lượng
tiêu thụ xe và doanh thu đáng kinh ngạc tại thị trường này.
Văn hóa kinh doanh của Honda tập trung vào hai yếu tố:
- Tôn trọng con người. Mỗi con người được sinh ra là một cá thể tự do, không ai

giống ai, với khả năng tư duy, lập luận sáng tạo và khả năng mơ ước. Tôn trọng con
người đòi hỏi Honda khuyến khích và phát tiển những đặc tính này trong cơng ty bằng
việc tơn tọng sự khác biệt của mỗi cá thể và tin tưởng lẫn như những người cợng sự bình
đẳng.
- Niềm vui cho những người mua sản phẩm, niềm vui cho những người bán sản
phẩm và cung cấp dịch vụ và niềm vui đẩy sản xuất địa phương để đáp ứng những yêu
cầu này. Honda đã thành lập Moto Honda da Amazonia để sản xuất xe máy vào năm
1975 và Honda Automovies do Brasit Ltda sản xuất xe ơ tơ vào năm 1996. Tính đến
tháng 8 năm 2007, lượng tích xe máy của Honda sản xuất tại Nam Mỹ đạt 10 triệu đơn
vị. Trong những năm gần đây, Honda đã sản xuất và bán các phiên bản Civic và Fit
chạy trên nhiên liệu ethanol sinh học, được phổ biến ở Brazil.
- Sự khác biệt về thị hiếu và sở thích khách hàng.
• Với người Mỹ, xu hướng tiêu dùng của họ về xe ô tơ là những dịng có dung
tích xi lanh lớn với kiểu dáng hầm hớ và cá tính như cadilac, camaro hay những dòng
xe bán tải pickup đa năng. Đây là những dịng xe có mức tiêu thụ nhiên liệu lớn.

Page 12


• Khác với Mỹ, người châu Âu thích những dòng xe gia đình nhỏ nhắn tiết kiệm
nhiên liệu với dung tích xi lanh khơng q lớn vì châu Âu là khu vực có những quy định
khắt khe nhất với các tiêu chuẩn về đợ an tồn, tiết kiệm nhiên liệu và khí thải mơi
trường.
• Cịn với người châu Á, họ cũng gần giống như người châu Âu ở điểm yêu thích
sự nhỏ nhắn và giá cả tương đới đặc biệt là ưu tiên tiết kiệm nhiên liệu.
Như vậy, bằng chiến lược đa nội địa, tập đoàn Honda luôn cố gắng thay đổi, phát
triển đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của người dân trong từng thị tường của
mình. Chính việc này đã tạo nên mợt cơng ty thành công trong mắt người tiêu dùng thế
giới với Honda là mợt cơng ty có sản phẩm chất lượng tớt, mẫu mã đa dạng, tiết kiệm
nhiên liệu, giá thành rẻ và đợ an tồn cao.

II. Chiến lược kinh doanh q́c tế của Honda.
1.

Chiến lược kinh doanh quốc tế tại châu Âu.

Honda gia nhập thị trường châu Âu vào năm 1961 với tư cách là một nhà sản xuất
xe máy, với các hoạt động sản xuất ô tô sau đó vài năm. Năm 1963, Honda mở một nhà
máy sản xuất xe máy tại Bỉ, tiếp theo vào năm 1976 là một nhà máy sản xuất xe máy ở
Ý. Năm 1986, Honda bắt đầu sản xuất động cơ ở Anh, và 6 năm sau đó, Honda bắt đầu
sản xuất động cơ ở châu Âu tại Swindon ở Somerset, Vương quốc Anh. Honda đã mở
cơ sở sản xuất tại Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1999 để nhắm đến thị trường Trung Đông và
Đông Âu. Hoạt động tại châu Âu chiếm một phần nhỏ trong hoạt đợng tồn cầu của
Honda.
1.1 Lý do chọn chiến lược xuyên quốc gia
Môi trường vĩ mô
a. Môi trường kinh tế

Page 13


Khỏi phải nói châu Âu là một vùng đất vô cùng phát triển, nơi đây bao gồm những
quốc gia vô cùng giàu có như: Pháp, Đức, Anh, Ý,...Chính vì điều đó làm tiêu chuẩn
hàng hóa người dân nơi đây là rất cao. Ngành công nghiệp ô tô là tác dụng nhân quan
trọng trong nền kinh tế châu Âu, nó chiếm hơn 7% GDP của EU và số lượng nhân công
trong ngành là vô cùng lớn.
Tại châu Âu xe chạy bằng động cơ diesel chiếm phần lớn từ 30-50%. Lý do cho sự
phổ biến rộng rãi của ô tô động cơ diesel có thể là do giá xăng cao ở các nước này. Xe
động cơ diesel rẻ hơn để bảo dưỡng về lâu dài, so với xe động cơ xăng.
b.


Môi trường văn hóa - xã hội.
Vì giao thông ở châu Âu rất động đúc nên những chiếc xe mà người châu Âu mua

nhiều chủ yếu là xe cỡ nhỏ hay Hatchback có khả năng chứa được nhiều hành lý hơn.
c.

Mơi trường chính trị - pháp ḷt:
Về điều này thì mơi trường châu Âu được coi là ổn định, tuy nhiên cũng phải nói

chính phủ các q́c gia châu Âu có áp dụng những chính sách bảo vệ các hãng xe nợi
địa. Điều này tạo ra khơng ít khó khăn cho Honda.
Mơi trường vi mô. Những chiếc xe mà người châu Âu mua nhiều chủ yếu là xe
cỡ nhỏ hay Hatchback có khả năng chứa được nhiều hành lý hơn. Đây đều là những
mẫu xe phù hợp với đô thị đông đúc.
a. Khách hàng:
Đa số người châu Âu có xu hướng chọn xe thực dụng, họ không mấy quan tâm
tới thiết kế thể thao hay những mẫu xe đắt tiền. Một số nước như Pháp,Ý người dân
thường có suy nghĩ không tốt về Honda. Họ cho rằng đây là dòng xe giá rẻ, chất lượng
thấp. Họ rất chú trọng vào cảm giác và phong cách. Văn hóa được phản ánh trong lối
sống hàng ngày của họ, điều này mang lại cảm giác lãng mạn cho những người sống ở
đó. Ngoài ra họ cũng khơng dám mạo hiểm khi dùng xe ngồi châu Âu vì lo sợ rủi ro.

Page 14


Honda đang cớ cải thiện hình ảnh trong mắt họ. Còn người dân Anh và Đức họ quan
tâm đến sự thực dụng của chiếc xe từ đó tạo bàn đạp cho Honda phát triển.
Đối thủ cạnh tranh:

b.


Honda họ bị chịu áp lực cạnh tranh từ các công ti nội địa như Saab, Volvo,
BMW, Audi, Volkswagen, DM, Opel, Renault, Peugeot và Fiat đã thống trị thị trường
châu Âu trong nhiều năm. Ngoài ra, các công ty nước ngoài khác như Toyota, Nissan,
Ford và Hyundai khiến thị trường châu Âu trở nên vô cùng cạnh tranh.
1.2

Các chiến lược kinh doanh của công ty Honda tại châu Âu: Chiến

lược của Honda tại châu Âu là chiến lược xuyên quốc gia
Chiến lược tiếp thị
Tại châu Âu những thị trường lớn và Honda đặc biệt quan tâm đó là Đức, Anh, Ý,
Pháp. Bởi nhà máy sản xuất của Honda được đặt tại Vương quốc Anh nên xe từ đây
xuất sang các nước khác của châu Âu. Thường thì các loại xe của mỗi nơi sẽ giống nhau,
ngoại trừ tại Anh có thêm một vài dòng xe khác biệt.
a.

Về giá cả:
Bảng dưới đây so sánh giá xe Jazz 1,4 lít mới của Honda tính bằng euro với các xe

tương tự được cung cấp tại thị trường châu Âu

Phương
tiện

Honda
Jazz

Peugeot
307


VW
Polo

Renault
Clio

Page 15

Opel Astra

Fiat Stilo


Giá
(euro)

13,800

13,250

13,930

13,650

13,400

13,500

Giá cả của Honda gần như tương đương với các nhà sản xuất nội địa. Điều này

khẳng định Honda đang định hình mức giá cạnh tranh so với các đối thủ. Hơn nữa họ
tạo ra sự đồng bộ khi sản xuất và bán tại khắp châu Âu .
b.

Khuyến mại
Việc quảng bá sản phẩm của Honda hầu như giống nhau ở khắp châu Âu. Họ tin

khả năng làm ra những sản phẩm tiết kiệm nhiên liệu so với quãng đường đi được là
một khả năng tuyệt vời. Cùng với việc họ thắng trong cuộc đua công thức một càng
củng cố niềm tin rằng, những khách hàng sẽ dùng lời truyền miệng để quảng cáo cho
họ trên internet và các trang web khác nhau của công ty.
Trong lần ra mắt Jazz vào năm 2002 (được gọi là Fit ở Nhật Bản), công ty chủ yếu
dựa vào truyền miệng và trên một trang web được tạo đặc biệt cho dịp này. Trang web,
thiết kế giống nhau cho tất cả các nước châu Âu, quảng cáo chiếc xe này phù hợp với
phụ nữ trẻ đi làm. Trang web đã cố gắng tạo cho chiếc xe một hình ảnh “trẻ trung” mát
mẻ bằng cách kết hợp nó với Yoga và các hoạt động “tương đối thời thượng” khác. Một
cảm giác thú vị cũng gắn liền với chiến dịch, trong một nỗ lực để thu hút người phụ nữ
trẻ.
c.

Sức ép chi phí

Page 16


Vì các dòng xe cao cấp dường như được thống trị bởi các hăng xe nội địa lâu đời
tại châu Âu. Nên Honda chủ động hạ phân khúc của mình xuống họ đánh vào dòng tầm
trung giá rẻ và đó là một nước đi đúng đắn

Năm Civic


Accord Shuttle CR-V

HR-V

Logo

S2000 Stream Tổng

1996 150,783 44,248

3,255

11

203,276

1997 160,530 39,410

3,278

16,502

232,242

1998 151,270 31,536

4,670

41,886 88


240,489

1999 99,156

48,835

4,261

35,923 26,257 12,856 1,179

234,942

2000 74,653

46,579

2,956

29,751 28,537 10,593 3,948

201,284

2001 83,024

28,822

320

24,381 17,726 4,145


2,195

7,283

169,922

Có thể thấy doanh số của công ty đạt đỉnh điểm tại năm 1998 sau đó có xu hướng
giảm điều này phản ánh một phần sự chậm chạp của Honda tại châu Âu khi mà làm hài
lòng người tiêu dùng.

Page 17


Bởi tại Ý và Pháp là hai nền kinh tế có bối cảnh cao người dân nơi đây quan tâm
đến sản phẩm theo thiên hướng nghệ thuật, nên họ thường hướng tới những mẫu xe cao
cấp hạng sang. Họ có tư tưởng coi Honda là loại xe giá rẻ và ít tin tưởng. Họ đặt niểm
tin lớn vào các công ty trong nước và lòng yêu nước khiến họ dễ chọ sản phẩm của các
hãng nội địa.
Trong số 4 quốc gia châu Âu chính mà Honda được bán ra, Đức có doanh số bán
hàng cao thứ hai. Đức là một nền văn hóa có bới cảnh thấp, nơi tính thực dụng và độ
bền là một trong những mối quan tâm chính của mợt sản phẩm. Người tiêu dùng quan
tâm đến từng chi tiết liên quan đến một sản phẩm và muốn biết tất cả các thông tin liên
quan trước khi mua hàng. Phong cách quảng cáo được Honda sử dụng trên Internet,
bùng nổ thông tin về ô tô của họ dường như là mợt hình thức quảng bá thích hợp cho
bản chất hoàn cảnh thấp của người Đức.
Và tại Anh vì nhà máy sản xuất của Honda tại đây nên đã củng cố niểm tin cho
người dân xứ sương mù. Cùng với đó là người dân Anh không quá khắt khe trong việc
chọn xe như người Pháp và Ý, họ ít quan tâm đến rủi ro nhiều. Nên tại Anh doanh thu
của Honda vô cùng tốt.

2. Chiến lược kinh doanh quốc tế tại Mỹ: Honda theo đuổi chiến lược xuyên
quốc gia tại đây.
2.1. Lý do Honda chọn chiến lược xuyên quốc gia:
Điểm kỳ lạ là quyết định tiến vào thị trường Mỹ của Soichiro Honda được đưa ra
trong thời điểm Nhật Bản vừa bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ 2, vẫn là một đất
nước nghèo về cả tài chính lẫn tài nguyên.
Tư duy bán hàng của Honda khá tương đồng với các hãng xe đến từ những châu
lục khác khi tham gia thị trường Mỹ lúc bấy giờ, tất cả đều tập trung hướng tới nhóm
khách hàng là thế hệ thanh niên sinh ra sau thế chiến thứ hai. Những khách hàng này
Page 18


sinh ra sau thế chiến thứ hai luôn phải đối diện với yêu cầu từ cha mẹ về việc sở hữu
một chiếc xe của riêng mình nhưng phải theo phong cách xưa: to và dài. Mong muốn đi
ngược lại những thông lệ già nua. Họ không cần những chiếc ô tơ to bự thay vì thế họ
có thể thoải mái cùng chiếc Beetle nhỏ gọn, đơn giản.
Honda ưu tiên những sản phẩm nhỏ gọn có tính đa dụng cao và tiết kiệm xăng.
Năm 1963 mọi chuyện thay đổi với sản phẩm xe máy 50cc Super Cup. Những công
nhân của Honda tại Mỹ đã vơ tình tạo nên mợt cú hích lớn cho hãng này. Những chiếc
xe đạp có gắn đợng cơ để di chuyển từ nhà tới xưởng cho công nhân đã thu hút sự chú
ý của người dân bang Los Angeles. Vậy là ý tưởng cho chiếc Super Cub 50cc ra đời.
2.2. Chiến lược xuyên quốc gia tại Mỹ:
2.2.1. Thích ứng sức ép địa phương hóa:
Năm 1959, Honda thành lập American Honda Motor Co. tại Los Angeles, bắt đầu
đưa mợt sớ sản phẩm, điển hình là xe máy Honda 50 vào thị trường Mỹ.
Kawashima (chủ tịch chi nhánh American Honda) nắm bắt cơ hội và áp dụng
slogan “gặp những người dễ thương nhất trên chiếc xe Honda” nhận được nhiều hưởng
ứng hoàn toàn đối lập với hãng xe mô tô phân khối lớn “hầm hố” như Harleys Davidson.
Cần biết thêm rằng, trước năm 1960, hình ảnh của người lái xe mơ tơ ở Hoa Kỳ là nhóm
những thiếu niên cá biệt, hay q̣y phá. Chính vì cả lý tính và cảm tính của Super Cup

đều bợc lợ ưu điểm, giải quyết được nhu cầu xã hội Mỹ, mẫu xe nhanh chóng trở thành
cơn sớt, đặc biệt là với những người trẻ bài trừ văn hóa “gangster” – gây rối, chỉ có nhu
cầu cho mợt phương tiện cá nhân rẻ, tiện lợi và khơng phát sinh q nhiều phụ phí phục
vụ cho những chuyến đi ngắn trong thành phố.
Doanh số tăng vọt từ 500.000 USD năm 1960 lên 77 triệu USD năm 1965 (ghi
nhận bởi American Honda), trong đó phần lớn đến từ sản phẩm Super Cub. Khảo sát
năm 1962 của tạp chí lâu năm Rider tại Mỹ chỉ ra rằng hầu hết độc giả của họ đã từng
trải nghiệm qua Super Cub đều rất ấn tượng với cảm giác mới lạ mà chiếc xe này đem
Page 19


lại. Thiết kế này còn tiếp tục làm mưa làm gió trên toàn thế giới với hơn 10 tỉ USD
doanh thu toàn cầu trong thập niên 60 của thế kỉ XX.
Như đã nói Honda ưu tiên những sản phẩm nhỏ gọn có tính đa dụng cao và tiết
kiệm xăng bằng chứng là chiếc N360 (1967) sau đó là Z600 sedan – bản nâng cấp N360
(1972) có thể phục vụ bất cứ đối tượng nào. Những mẫu xe này không cần quá màu mè
về vẻ bên ngoài nhưng tạo được sự đối lập, khác biệt với những chiếc ô tô phân khới
lớn do các hãng nợi địa Mỹ sản xuất. Tính riêng trong năm ra mắt, Z600 đã bán được
hơn 20.000 chiếc ở California – nơi đặt trụ sở của American Honda. Trong những năm
70, Z600 là ô tô bán chạy nhất nước Mỹ.
2.2.2. Thích ứng sức ép chi phí:
Bằng cách sản xuất những chiếc xe máy nhỏ nhất, nhẹ nhất, với hộp số ba tốc độ,
tự động, Honda đã bán cho đại lý tại Mỹ của mình những chiếc xe với giá bán lẻ 250
USD, so với giá thánh 1.000 – 1.500 USD của các hãng xe Mỹ như Harley thời bấy giờ
là quá khác biệt.
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đẩy giá dầu tăng cao, buộc người dân Mỹ
phải tìm kiếm phương tiện nhỏ và tiết kiệm nhiên liệu hơn. Đây cũng là thời điểm các
hãng chế tạo ô tô Nhật Bản tận dụng ưu thế cạnh tranh so với đới thủ Mỹ.
Người dân Mỹ bắt đầu nhìn nhận Honda là mợt ưu thế, thay vì mợt mới đe dọa bởi
họ biết Honda tạo công ăn việc làm cho người dân Mỹ mang về nhiều lợi ích cho nền

kinh tế.
Honda còn đẩy mạnh hoạt động bán xe hạng sang, điển hình là mẫu Honda Acura
nhằm cạnh tranh với dịng xe cỡ trung lâu nay vớn là “cần câu cơm” của các hãng chế
tạo ô tô Mỹ. Khi Honda thích nghi với bới cảnh chính trị tại Mỹ, hoạt động kinh doanh
của hãng thật sự khởi sắc.

Page 20


Honda sản xuất ra chiếc ô tô tại Mỹ thứ 25 triệu vào năm 2018, sở hữu lực lượng
lao động hơn 31.000 người tại “nước cờ hoa”, xuất xưởng hàng loạt sản phẩm như xe ô
tô, xe tải, xe thể thao đa dụng (SUV), xe máy, máy cắt cỏ, người máy (robot).
Xung quanh khuôn viên nhà máy của Honda ở Marysville, Ohio, hãng trồng 64
cái cây biểu trưng cho 64 nhân viên được tuyển dụng ban đầu vào nhà máy này. Honda
Motor thiết lập quan hệ với hơn 15.000 đối tác và hơn 134 nhà cung ứng tại Mỹ.

3. Chiến lược kinh doanh quốc tế tại Việt Nam.
3.1. Môi trường vĩ mô:
3.1.1. Môi trường kinh tế:
Việt Nam là nước đang phát triển, thu nhập của người dân hiện nay là do các
nguồn: tiền lương, thu nhập ngoài lương, thu nhập từ lãi suất tiền gửi. Thu nhập của
người dân tăng nhanh trong những năm gần đây (năm2010 thu nhập bình quân đầu
người trên 1168 USD, năm2011 thu nhập bình quân đầu người trên 1300 USD trong khi
đó năm 2007 là 835USD), điều này làm thay đổi cơ cấu chi tiêu cho các sản phẩm. Sự
phát triển đa dạng các thành phần kinh tế tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ của hàng sản
xuất và hàng tiêu dùng. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để hãng xe Honda phát triển sản
xuất và kinh doanh xe máy tay ga.
3.1.2. Môi trường công nghệ:
Áp dụng công nghệ tự động hóa vào quá trình sản xuất, giúp Honda tăng năng suất
chất lượng sản phẩm giảm thiểu những sai sót trong quá trình sản suất lắp ráp sản phẩm.

Những công nghệ tiên tiến nhất được Honda Việt Nam tích cực áp dụng vào dự án này
với quyết tâm hạn chế đến mức tối đa chất thải ra môi trường đồng thời đảm bảo sự kinh
tế, tiết kiệm trong việc tái chế chất thải. Chế tạo các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Page 21


Hiện tại Honda Việt Nam đã hoàn toàn loại bỏ chì khỏi sơn sử dụng, thay thế toàn bộ
Cr6+ bằng Cr3+. Tại Honda Việt Nam, chất amiăng không được sử dụng để chế tạo má
phanh vì chất này là tác nhân gây ung thư phổi. Công ty cũng đã đầu tư và ứng dụng các
công nghệ môi trường tiên tiến, tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường ví dụ
như: ớng xả xe máy do Cơng ty sản xuất được thiết kế theo tiêu chuẩn Honda toàn cầu
đảm bảo qui chuẩn cho phép về lượng khí thải, đặc biệt khí thải của xe máy khơng gây
tác hại cho những người đi phía sau.Trong năm 2006, Cơng ty đã giới thiệu một kiểu xe
máy mới rất thân thiệnvới môi trường mang tên CLICK được trang bị động cơ mới
108cc làm mát bằng dung dịch có bợ tản nhiệt tích hợp với lượng khí thải Nox, HC và
CO2 còn thấp hơn cả tiêu chuẩn Euro-2.
3.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội:
Xe máy là phương tiện phổ biến nhất ở Việt Nam, và có thể nói, xe máy là một
nét văn hóa của người Việt. Ở Việt Nam, xe máy dường như là một thành viên trong gia
đình, là phương tiện kiếm sống, phương tiện hẹn hò yêu đương của giới trẻ,… Nhu cầu
về xe máy ở Việt Nam là rất lớn.
Bên cạnh đó, vấn đề giao thông ở Việt Nam thực sự là một bài toán khó khi sự
phát triển không cân xứng giữa dân số và cơ sở hạ tầng, đường xá. Tình trạng tắc đường
cục bộ đặc biệt là vào những dịp lễ tết. Vì thế, xe máy dường như là lựa chọn tối ưu khi
tham gia giao thông ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù là một phương tiện cơ động, phù hợp
với điều kiện Việt Nam song vấn đề an toàn khi lưu thông bằng xe máy lại thực sự là
một vấn đề nghiêm trọng. Theo thống kê, mỗi ngày nước ta có hàng trăm vụ tai nạn giao
thông và phần lớn trong số đó là tai nạn xe máy. Hậu quả về người và của sau mỗi tai
nạn là khơng thể tính được. Vấn đề đặt ra là làm sao việc sử dụng xe máy nói chung và
xe máy Honda nói riêng an toàn và thực sự hữu ích. Từ đấy Honda đã có chương trình

dạy lái xe an toàn mang tên “ Tôi yêu Việt Nam “. Chương trình này thực sự là một
phương pháp truyền thông hiệu quả cho các sản phẩm của Honda.
Page 22


3.1.4. Môi trường tự nhiên:
Ngày nay môi trường tự nhiên đang là yếu tố quan tâm hàng đầu của các quốc gia
nhăm bảo vệ và giữ gìn môi trường,tránh tình trạng ô nhiễm gây tổn hại đến sức khỏe
con người. Vì vậy, Honda Việt Nam đã đưa ra các cam kết bảo vệ môi trường, cũng như
các cam kết về lượng khí thải.
3.1.5. Mơi trường chính trị - pháp ḷt:
Có thể nói, một đơn vị sản xuất kinh doanh chịu tác đợng rất lớn của hình thức
chính trị ḷt pháp. Mỗi quyết định mở rộng quy mô, tiêu thụ, giá cả đều bị chi phới bởi
chính sách của các cơ quan quản lý nhà nước. Nghành sản xuất xe máy cũng vậy, nó
chịu tác động của thuế, luật thương mại, luật kinh doanh,… Honda Việt Nam được thừa
hưởng công nghệ của Honda Nhật Bản, vì thế nó phải đáp ứng những tiêu chí và luật sở
hữu trí tuệ, luật bản quyền trong quá trình chuyển giao công nghệ. - Khi tham gia vào
các tổ chức kinh tế, hàng rào thuế quan dần được bãi bỏ. Vì thế cần có chất lượng, giá
cả và hệ thống phân phối để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong và ngoài
nước, đồng thời tránh những vi phạm pháp luật và các điều khoản về tự do thương mại.

3.2. Môi trường vi mô:
3.2.1. Khách hàng:
Việt Nam là quốc gia có dân số đông, kết cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi
lao động chiếm tỷ trọng lớn, phương tiện chủ yếu là xe đạp và xe máy. Tuy nhiên những
năm gần đây đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu về phương tiện đi lại
càng gia tăng đặc biệt là tầng lớp trẻ. Trình độ học vấn của người dân ngày càng nâng
cao số người có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng càng lớn. Thu nhập của
người dân ngày càng tăng. Chính những hiểu biết và thu nhập hiện tại làm họ có xu


Page 23


×