Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

thi HSG Hoa 12 nam 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.81 KB, 7 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
Câu 1: (4,0 điểm).
1. Khí A khơng màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B khơng màu,
khơng mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C.
Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E.
Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình
kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác định các chất A, B, C, D, E,
F, G và viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
2. a) Cho dung dịch H2O2 tác dụng với dung dịch KNO2, Ag2O, dung dịch KMnO4/H2SO4
lỗng, PbS. Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
b) Nêu phương pháp điều chế Si trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm. Viết
phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
3. Hồn thành các phương trình phản ứng sau (biết tỉ lệ mol các chất đều là 1:1):
a) Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHSO4.
b) Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KHSO4.
c) Dung dịch Ca(H2PO4)2 tác dụng với dung dịch KOH.
d) Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
Câu 2: (3,0 điểm).
1. Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–
Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–
Gly; 8,9 gam Alanin, còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1.
Tính tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin.
2. Hai chất X, Y (đơn chức mạch hở, đều chứa C, H, O và đều có 53,33% Oxi về khối
lượng). Biết MX> MY và X, Y đều tan được trong nước. Nhiệt độ sôi của X là 118oC, của
Y là 19oC. Xác định X, Y và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


(7)
(8)
X   X1    X2    Y    X3    X4    X5    X6    X
Biết X6 là hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố và có liên kết ion.
Câu 3: (3,0 điểm).
Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M. Khi phản
ứng hoàn toàn được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong khơng khí ở nhiệt độ cao
đến phản ứng hồn tồn thu được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng dung dịch NH 3 dư,
lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2,62 gam chất rắn D.
1. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
2. Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO 3 a (mol/l) được
dung dịch E và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88
gam bột đồng. Tính a.
Câu 4: (2 điểm).
Chia 17 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức (trong đó có một anđehit mạch cacbon
phân nhánh) thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 , thu được 43,2 gam
Ag.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
Xác định cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai anđehit trên.


Câu 5: (3,0 điểm).
1. Thêm 100ml dung dịch có pH = 2 (gồm HCl và HNO3) vào 100ml dung dịch NaOH
0,1M. Tính pH của dung dịch thu được.
2. Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với Vml dung dịch NaOH 4M thu được 11,7 gam
kết tủa. Xác định V.
3. Cho 19,52 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3, khuấy đều đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), 400ml
dung dịch B và còn lại 1,92 gam một kim loại. Xác định nồng độ mol/l của các chất tan

trong dung dịch B.
Câu 6: (2,0 điểm).
Cho 0,1 mol một este G1 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn
hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở G 2, G3 đều đơn chức và 6,2 gam một rượu G 4.
Axit hữu cơ G2 no, không tham gia phản ứng tráng gương. Axit G 3 không no, chỉ chứa
một liên kết đơi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Đốt cháy hết hỗn hợp hai muối thu
được ở trên tạo ra Na 2CO3, CO2 và H2O. Cho tồn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra đi
qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 50 gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng hố học xảy ra.
2. Xác định công thức cấu tạo của rượu G4, của hai axit G2, G3 và của este G1.
Câu 7: (3,0 điểm).
1. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được chất C rắn, màu vàng và dung dịch D.
Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra chất C và F. Nếu X tác dụng với khí A
trong nước thì tạo ra chất Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác
dụng với dung dịch chứa chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy
chất H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:
Br

o

O , xt

CH OH, to , xt

NaOH
t
2
3   
2  

  CuO,
C3H6   
X 
Y    Z    
T
E (đa chức).

3. Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có dạng H 2R. Trong oxit cao nhất, R chiếm
40% về khối lượng. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố M có 4 lớp electron và
4 electron độc thân. Hãy xác định tên các nguyên tố R và M.
-------------HẾT---------------


HDC ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
Câu
Nội dung
Câu1 1. Lập luận để đưa ra: khí A là NH3. Khí B là N2. Chất rắn C là Li3N. Axit D là
(3đ) HNO3. Muối E là NH4NO3.
Viết các phương trình hố học xảy ra:
t
4NH3 + 3O2   N2 + 6H2O.
N2 + Li   Li3N.
Li3N + 3H2O   NH3 + 3LiOH
NH3 + HNO3   NH4NO3.
NH4NO3   N2O + H2O.
2a.
Phương trình hố học xảy ra:
H2O2 + KNO2   KNO3 + H2O.
0


H2O2 + Ag2O   2Ag + O2 + H2O.
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4   5O2 + 2MnSO4 + K2SO4+ 8H2O.
4H2O2 + PbS   PbSO4 + 4H2O.
2b.
Điều chế Si trong CN: dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện:
t0

SiO2 + 2C   Si + 2CO
Điều chế Si trong phịng thí nghiệm: Nung Mg với SiO2:
0

t
SiO2 + Mg   Si + MgO

3.
a. BaCl2 + NaHSO4  BaSO4 + NaCl + HCl
b. Ba(HCO3)2 + KHSO4  BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O
c. Ca(H2PO4)2 + KOH  CaHPO4 + KH2PO4 + H2O
d. Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H20
Câu2 1. Ala-Gly-Ala-Gly : 0,12 mol
(3đ) Ala-Gly-Ala
: 0,05 mol
Ala-Gly-Gly
: 0,08 mol
Ala-Gly
: 0,18 mol
Ala
: 0,1 mol
Gly-Gly
: 10x

Gly
:x
 penta peptit có dạng : Ala-Gly-Ala-Gly-Gly : a mol
Bảo tồn ta có: 2a = 2.0,12+ 2.0,05 + 0,08 + 0,18 + 0,1
 a = 0,35 (mol)
3a = 2.0,12 + 0,05+ 2.0,08 + 0,18 + 21x
 x = 0,02 (mol)
Tổng khối lượng Gly-Gly và Gly là
10. 0,02.132 + 0,02.75 = 27,9 (gam)


2. Do X, Y đều có %O như nhau nên chúng có cùng cơng thức đơn giản nhất. Đặt
cơng thức chung của X : CxHyOz
 %O =  100 = 53,33
 12x + y = 14z  z=1 ; x = 1 và y = 2
CTĐGN là CH2O.
Vì X và Y đều đơn chức nên có 1 hoặc 2 nguyên tử oxi.
Ngồi ra, MX> MY nên X có 2 ngun tử oxi và Y có 1 nguyên tử oxi.
 CTPT của X : C2H4O2
Vậy CTCT X : CH3-COOH (vì tan trong nước và có nhiệt độ sơi là 118oC).
 CTPT Y : CH2O.
Và CTCT Y : HCHO (cấu tạo duy nhất)
Các phương trình phản ứng chuyển hóa:
(1) CH3-COOH + NaOH  CH3-COONa + H2O
CaO, to
(2) CH3-COONa + NaOH     CH4 + Na2CO3
xt, t o
(3) CH4 + O2    H-CHO + H2O
(4) 6HCHO C6H12O6
(5) C6H12O6 2CH3-CH2OH + 2CO2

to
(6) CH3-CH2-OH + CuO  
CH3-CHO + Cu + H2O
to
(7) CH3-CHO+2AgNO3+3NH3+H2O  
CH3COONH4+2Ag+2NH4NO3
(8) CH3COONH4+ HCl  CH3-COOH + NH4Cl
Câu3 1. Phương trình hố học xảy ra:
(3đ) Trước hết: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu.
Khi Al hết: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Nếu Cu2+ hết thì số mol Cu trong chất rắn C>0,1 mol =>Chất rắn sau khi nung B
trong khơng khí có khối lượng > 0,1.80 = 8(g) (không phù hợp).
Vậy Cu2+ dư nên Al và Fe hết.
Gọi số mol Al ,Fe, Cu trong hỗn hợp X lần lượt là: a, b, c.
Phương trình về khối lượng hỗn hợp: 27a + 56b + 64c = 3,58 (1)
Chất rắn sau khi nung chỉ có CuO: 3a/2 + b + c = 0,08 (2)
Dung dịch A chứa: Al3+, Fe2+, Cu2+ dư
 NH d
t , kk
Al3+, Fe2+, Cu2+     Fe(OH)2, Al(OH)3    Fe2O3, Al2O3.
khối lượng chất rắn D:
102.a/2 + 160.b/2 = 2,62 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta có: a = 0,02; b=0,02, c=0,03.
% khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
Al =15,084%; Fe=31,28%; Cu=53,63%.
2. Theo giả thiết nhận thấy: hỗn hợp X và 0,88 gam Cu ( tức 0,01375 mol) tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO3 a(mo/l). Theo ĐL bảo toàn e suy ra số e
nhận do HNO3 bằng tổng số e nhận do hh X và 0,88 gam Cu.
Số mol e nhường = 3nAl  2nFe  2nCu 0,06+0,04+0,0875=0,1875 (mol)
0


3



Quá trình nhận e: 4H+ + NO 3 +3e   NO + 2H2O
0,25
0,1875


Số mol HNO3 = số mol H+=0,25 (mol) => a = 1M.
Câu4 Khối lượng mỗi phần là: 8,5 gam
(2đ) - Đốt cháy phần 2:
mO = 8,5 – 0,45.12 – 2.0,35 = 2,4 gam => nO = 0,15 mol.
Vì là anđehit đơn chức nên nanđehit = nO = 0,15 mol.
- Phần 1: Thực hiện phản ứng tráng bạc:
nAg =

43 , 2
= 0,4 mol
108

=>

nAg

0,4

nandehit


= 0 ,15 > 2

=> Phải có anđehit fomic HCHO.
Cơng thức của anđehit cịn lại là: R-CHO.
Gọi số mol (trong mỗi phần) của HCHO là x và RCHO là y.
HCHO  4Ag
RCHO  2Ag
x
4x
y
2y
=>

¿
x + y=0 ,15
4 x +2 y=0,4
¿{
¿



¿
x=0 , 05
y =0,1
¿{
¿

7

mRCHO = 8,5 – 0,05.30 = 7 => MRCHO = 0,1 = 70 g/mol.

=> R = 41 => RCHO là:
CH2=C(CH3)-CHO (andehit metacrylic)
Câu5 1. Dung dịch axit: pH=2 => [H+] = 10-2M => ⃗0
t
(3đ)
Dung dich NaOH có [OH-] = 0,1M
n OH 0,1.0,1 10  2 mol

=>

Khi trộn xảy ra phản ứng: H+ + OH-   H2O
=> H+ hết, OH- dư. Số mol OH- dư là: 10-2 – 10-3 = 9.10-3 mol
=>

[OH - ] =

=>
2.

9.10 3
0,045M
0, 2

pH  lg[H + ]= -lg(

n Al2 (SO4 )3 0,1 mol

10-14
) 12, 65
0,045


11, 7
n Al(OH)3 
0,15 mol
78
;

Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng:
Al2(SO4)3 + 6NaOH   3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,45mol
=> n NaOH 3n Al(OH) 3.0,15 0, 45 mol
3



0,15mol


=> Vdung dịchNaOH = 0,45/4 = 0,1125 lít = 112,5 ml.
Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng:
Al2(SO4)3 + 6NaOH   3Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,075

← 0,45



(1)

0,15 mol


Al2(SO4)3 + 8NaOH   3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O (2)
0,025 ← 0,2 mol
Theo (1) và (2): => số mol NaOH phản ứng: 0,45 + 0,2 = 0,65 mol
=> Vdung dịch NaOH = 0,65/4 = 0,1625 lít = 162,5 ml.
3. Vì tính khử của Cu < Fe => Kim loại dư là Cu. Cu dư nên HNO 3 hết, muối sau
phản ứng là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
4, 48
n NO 
0, 2 mol
22, 4

Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Cu đã phản ứng.
=> 56a + 64b = 19,52 – 1,92 = 17,6 (1)
Các q trình oxi hóa – khử:
Fe  Fe 2+  2e

a

a

2a mol

N 5  3e  N 2

0,6 ← 0,2mol

Cu  Cu 2  2e

b


b

2bmol

Theo phương pháp bảo tồn electron ta có: 2a + 2b = 0,6 (2).
Giải (1) và (2) ta được: a = 0,2; b = 0,1.
=> Nồng độ dung dịch của Fe(NO3)2 là 0,2/0,4 = 0,5M,
=> Nồng độ dung dịch của Cu(NO3)2 là 0,1/0,4 = 0,25 M
Câu6 Xác định công thức cấu tạo của rượu G4
(2đ)
Số mol NaOH đã dùng = 2x 0,1 =0,2 mol
Số mol G1 đã bị thủy phân =0,1 mol
Tỷ lệ nNaOH : nG1= 0,2: 0,1 = 2 nên G1 là este 2 chức ,hai axit đều đơn chức nên
G4 là rượu hai chức Đặt công thức của axitcacboxylic no là G2 CnH2n+1COOH ,
công thức của axit không no G3 là
CmH2m-1COOH , rượu G4 là R(OH)2
Do đó cơng thức cấu tạo của este G1 là R(CnH2n+1COO)(CmH2m_1COO)
Phản ứng thủy phân G1 bằng NaOH
R(CnH2n+1COO) (CmH2m_1COO ) + 2 NaOH  


0,1 mol

 R(OH)2 + CnH2n+1COONa + CmH2m_1COO Na
0,1mol
0,1mol
Khối lượng mol của G4= 6,2 : 0,1=62
R+ 34 = 62 nên R= 28 là C2H4 G4 là etilenglicol
Xác định công thức cấu tạo của hai axit

Phản ứng đốt cháy hai muối natri
Khi cho CO2vào nước vơi trong
PT Phản ứng
Theo phương trình đốt cháy muối natri và phương trình suc CO2vào nước vơi
trong ta có
nCO2 = nCaCO3 = 50/100 = 0,5 mol = (2n+ 1) 0,05 + (2m +1) 0,05 = 0,5 nên n + m
=4
Vì G2 là axit cacboxylic no đơn chức không tham gia phản ứng tráng gương
nên n 1 G3 là axit cacboxylic khơng no đơn chức có mạch cacbon phân nhánh
nên m 3 nên n=1, m=3
Axit axetic và axit metacrylic (viết CTCT )
Công thức cấu tạo của este là CH2=C(CH3)COOCH2-CH2OOCCH3
Câu7 1. H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl
(1)
(3đ)
Cl2 + H2S  S + 2HCl
(2)
4Cl2 + H2S + 4H2O  8HCl + H2SO4
(3)
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
(4)
H2S + Hg(NO3)2  HgS + 2HNO3
(5)
0
HgS + O2 ⃗t Hg + SO2
(6)
2.
(1) C3H6 (xiclopropan) + Br2  Br-CH2CH2CH2Br
o


t
(2) Br-CH2CH2CH2Br + 2NaOH   HO-CH2CH2CH2OH + 2 NaCl
to

(3)HO-CH2CH2CH2OH + 2CuO   O=HC-CH2CH=O + 2Cu + 2H2O
o

xt,t
(4) O=HC-CH2CH=O + O2    HOOCCH2COOH
H2SO4đặc,t 0

    

(5) HOOCCH2COOH+CH3OH     CH3OOCCH2COOCH3+H2O
3. Công thức oxit cao nhất của R là RO3

M R 3.16

40
60  MR = 32  R là lưu huỳnh
6
2
Cấu hình electron của M là: [Ar]3d 4s

 Có 26 proton  M là Fe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×