TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHXH - NV
NHÓM: 03
BÁO CÁO ĐỀ TÀI: LỄ ĐUA BÒ BẢY NÚI
CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG
GV: Nguyễn Trọng Nhân
Cần Thơ, tháng 8 năm 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHXH - NV
BÁO CÁO ĐỀ TÀI: LỄ ĐUA BỊ BẢY
NÚI CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG
MƠN HỌC: DU LỊCH SINH THÁI
Ngành đào tạo: Việt Nam Học
Lớp/Khố:
Nhóm thực hiện:03
GV: Nguyễn Trọng Nhân
1.Nguyễn Vũ Duy
B1810989
2.Nguyễn Thị Kim Anh
B1810979
3.Nguyễn Thị Cẩm Nhung
B1800184
4.Lê Anh Thư
B1800187
5.Lương Tuấn Kiệt
B1608097
6.Phan Thị Phi Yến
B1607554
Cần Thơ, tháng 8 năm 2019
MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ ............................................................................ 1
2. LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI AN GIANG .............................................. 1
2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM DIỄN RA LỄ HỘI .................................. 1
2.2. NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, RA ĐỜI ................. 2
2.3 KĨ THUẬT TUYỂN CHỌN, CHĂM SĨC BỊ ĐUA ...................... 2
2.4. SÂN ĐUA VÀ CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ CUỘC ĐUA ................ 3
2.5. THỂ LỆ, GIẢI THƯỞNG CUỘC ĐUA .......................................... 3
2.6 VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI .................................................. 4
2.7. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI ĐỐI VỚI LỄ HỘI ....................... 6
2.8. GIẢI PHÁP KHAI THÁC LỄ HỘI ĐUA BÒ TRONG DU
LỊCH........................................................................................................... 8
3. KẾT LUẬN ............................................................................................... 8
0
Đại Học Cần Thơ
Khoa: Khoa học xã hội và Nhân văn
Mơn: Du Lịch Sinh Thái
GV: Nguyễn Trọng Nhân
LỄ ĐUA BỊ BẢY NÚI CỦA NGƯỜI
KHMER AN GIANG
1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ:
-Ở nước ta, du lịch đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Khi đời sống
vật chất của con người ngày được hồn thiện và nâng cao thì họ có xu hướng
tìm đến du lịch để thỏa mãn nhu cầu về tinh thần. Các loại hình du lịch đang
ngày phát triển một cách đa dạng như: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du
lịch thể thao, du lịch tơn giáo… thì An Giang sẽ là lựa chọn thích hợp nhất
đối với những du khách có xu hướng đến với loại hình du lịch tâm linh (Tây
An Cổ Tự, Miếu Bà Chúa Xứ…) Bên cạnh đó, An Giang cịn là vùng đất có
nhiều hệ sinh thái khác nhau do đặc điểm địa hình, khí hậu. Những điểm đặc
trưng ấy đã hình thành nên những trị chơi, những lễ hội từ tập tục sinh hoạt
của đồng bào các dân tộc nơi đây. Lễ hội đua bò Bảy Núi thực sự là một lễ
hội mang hài hoà những yếu tố trên.
2. LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI AN GIANG:
2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM DIỄN RA LỄ HỘI:
- Vào lễ Dolta của người Khmer, những người nông dân lũ lượt đổ về sân đua
bò với tinh thần thể thao, lòng ham muốn chiến thắng chẳng hề thua kém bất
cứ cuộc thi tài nào. Sáng sớm bà con đã có mặt đơng đảo tại địa điểm đua bị,
du khách thập phương cũng nơ nức đổ về đông vui như trẩy hội.
-Qua hơn 20 năm tổ chức, chùa Tà Miệt (xã Lương Phi, Tri Tôn) và chùa Thơ
Mít (xã Vĩnh Trung, Tịnh Biên) trở thành địa điểm quen thuộc của vòng loại
ở từng huyện cũng như vòng chung kết Hội đua bò Bảy Núi. Trong đợt đăng
cai tổ chức Hội đua bò Bảy Núi lần thứ 24 (năm 2017), do sân đua bò chùa
Tà Miệt gặp khó khăn nên huyện Tri Tơn đã chuyển sang thi đấu ở địa điểm
mới là sân đua bò chùa núi Tà Pạ (thị trấn Tri Tôn).
1
2.2. NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, RA ĐỜI:
- Lễ hội đua bò của đồng bào dân tộc Khmer chẳng biết có từ bao giờ. Tương
truyền, có những chiều cày ruộng xong sớm, một số chủ bò cao hứng rủ nhau
bắt cặp đua chơi, từ từ trở thành lễ hội. Cịn theo những người già thì lễ hội
này có một nguồn gốc khác: hàng năm các đơi bị trong phum, sóc đều kéo
nhau đến cày bừa thí cơng cho đất của chùa. Sau những buổi cày bừa, các đơi
bị lại rủ nhau đua. Từ đó, đua bị trở thành tập quán của người Khmer vùng
Bảy Núi.
- Lễ hội này còn thể hiện tập quán canh tác nông nghiệp lúa nước của người
dân Khmer.
2.3 KĨ THUẬT TUYỂN CHỌN, CHĂM SĨC BỊ ĐUA:
- muốn thắng lợi, các chủ bị phải có tài thao luyện và sở hữu nhiều đơi bị
“chiến” được tuyển chọn từ nhiều đàn khác nhau để ghép đôi, sao cho đồng
cân đồng sức. Ơng Tấn cho biết bị vốn hiền lành, biết vâng lời chủ. Nếu hiểu
được tính nết của bị, ai cũng có thể dạy bảo chúng trở thành con vật có ích.
Chính vì vậy, mỗi lần cho bị ăn, ơng đều bày tỏ sự thân thiện với chúng như
vỗ nhẹ vào lưng, sờ vào đầu và miệng ln thì thầm để tạo sự gần gũi.
“Bị chiến thường có xốy ở giữa lưng, xốy ót nằm giữa 2 sừng. Bị muốn
chạy nhanh thì 4 chân phải rắn chắc, móng đều đặn. Ngồi ra, lơng phải thật
nhuyễn, bám sát da và khơng thấm nước. Thơng thường, bị 6 tuổi là có thể
cho ra trường đua nhưng sung mãn nhất phải từ 8-10 tuổi. Tuy nhiên, q
trình chăm sóc và thuần dưỡng bò mới là yếu tố quyết định. Bò không được
tập luyện thường xuyên, thể lực yếu sẽ dễ bị thua trong vòng thả”
- Sự khỏe mạnh, trung thành của bị thường biểu hiện qua ngoại hình như
xốy tích, ngực nở, bụng thon, gân to, thịt săn chắc, mặt dài, thẳng và đều
đặn. Ngồi ra, nhiều người cịn chọn những con có cặp sừng cong đều, mắt
sáng và xéo, khơng biểu lộ nhút nhát… “Muốn có đơi bị hay khơng dễ chút
nào, có khi phải bỏ ra 50-70 triệu đồng mà vẫn chưa tìm được cặp ưng ý” ơng Năm Tượng khẳng định.
Theo nhiều chủ bị, ni bị đua rất cực. Trước khi bò thi đấu một tháng, phải
đưa chúng ra đồng tập luyện 2 ngày/lần, bất kể mưa hay nắng. Có người cho
bị tập luyện trước 2 tháng. Tùy theo điều kiện và kinh nghiệm, có người cho
bị ăn cỏ ngon, tối ngủ mùng tránh muỗi, mỗi ngày uống nước dừa tươi với
hột gà và tắm 2-3 lần. Có người cịn cho bị uống bia pha hột gà, ăn cháo đậu
2
xanh nấu với lúa và gạo. Cũng có người tiết kiệm, cho bị ăn cháo lỗng hoặc
cho uống nước pha cám.
2.4. SÂN ĐUA VÀ CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ CUỘC ĐUA
- Để chuẩn bị cho cuộc đua bò, BTC chọn một khoảnh ruộng bằng phẳng,
chiều dài chừng 200 m, ngang 100 m có nước xăm xắp, được “trục” xới nhiều
lần cho có độ trơn của bùn, bốn bên có bờ bao và điểm đích có đoạn đường
trống để làm độ dừng an tồn cho bị. Nơi xuất phát được cắm hai cây cờ màu
xanh, đỏ và mỗi cây cách nhau 5 mét, tại điểm đích cũng vậy. Đơi bị đứng ở
vị trí cây cờ màu gì thì điểm đích cũng theo màu của cây cờ đó
- Vào cuộc đua, người điều khiển bò cầm roi hoặc khúc gỗ tròn, đầu có tra
cây đinh nhọn (dân địa phương gọi là cây xà-lul). Khi có lệnh xuất phát của
trọng tài, người điều khiển chích mạnh cây xà-lul vào mơng con bị, bị bị đau
phóng nhanh về phía trước, quan trọng là phải chích cho đều cả hai con thì
chúng mới chạy đều và hấp dẫn.
2.5. THỂ LỆ, GIẢI THƯỞNG CUỘC ĐUA:
a.Thể lệ
Ngày xưa hội đua bị cịn ở quy mơ nhỏ trong từng phum sóc nên điều lệ đua
bị rất đơn giản. Nhìn chung khơng có quy định nghiêm ngặt về đường đua,
miễn sao cặp bị nào về đích trước thì thắng cuộc. Tuy nhiên, kể từ năm 1992,
khi chính quyền địa phương đứng ra tổ chức giải, thì cuộc đua phát triển quy
mơ rộng lớn hơn nhiều, do đó điều lệ cuộc đua cũng được quy định chặt chẽ
và nghiêm ngặt hơn rất nhiều nhằm tạo thuận lợi cho công tác tổ chức, tránh
tiêu cực và đòi hỏi kỹ năng điêu luyện của mỗi cặp bò và người điều khiển.
Khi vào đường đua, hai đội không xếp thành hàng ngang mà xếp thành hàng
dọc trước sau cách nhau 4m và ở đích đến cũng có hai mức cách nhau 4m
tương ứng cho từng đội. Việc xác định đội nào đứng trước, đội nào đứng sau
là do sự thỏa thuận của hai đội hoặc bốc thăm ngẫu nhiên.
Thể lệ cuộc đua khá phức tạp. Một cuộc đua gồm có vịng “hơ” và vịng “thả”.
- Vịng “hơ” là vịng khởi động và trình diễn nên hai đội thường chạy chậm
để thăm dò ý tứ nhau. Trong vịng “hơ”, đơi bị sau được quyền vượt mặt đơi
bị trước nhưng khơng được lọt ra khỏi đường đua trọn một con bị. Đồng
thời đơi bị sau khơng được đạp lên bừa của đơi bị trước, ngược lại đơi bị
trước khơng được cố tình ngừng lại để ép đơi bị sau đạp lên bừa của mình.
3
Nếu đơi bị nào vi phạm coi như thua cuộc. - Vòng “thả” là vòng tranh chấp
quyết liệt, được đánh dấu từ cờ vàng cho đến đích, dài 120m, và chính thức
bằng cờ màu xanh (hai cờ này nằm trước sau và cách nhau 20m), kết thúc
bằng hai cờ có ô vuông màu đen-trắng nằm trước sau và cách nhau 4m. Trong
vòng “thả”, cả hai đội đều ra sức quyết liệt để tranh nhau về đích trước. Tuy
nhiên, đoạn đầu (dài 20m) của vòng thả, từ cờ vàng đến cờ xanh, cặp bị sau
vẫn khơng được phép đạp bừa của cặp bị trước (nếu cặp nào đạp thì cặp đó
sẽ bị loại), chỉ từ vị trí cờ xanh trở đi mới được phép đạp bừa (cặp nào đạp
được bừa của cặp đi trước sẽ thắng cuộc).
Ngoài ra, trong suốt cuộc đua, nếu đội nào bị sứt chốt bừa hay gãy gọng bừa,
hoặc “tài xế” bị té văng hoàn toàn (tay chân khơng cịn chạm chiếc bừa của
mình) thì coi như thua cuộc. Khi đó, đội cịn lại tuy đương nhiên thắng cuộc
nhưng vẫn phải chạy cho đủ số vịng “hơ” và “thả”, về đến đích thì mới được
cơng nhận bàn thắng.
Ngày xưa mỗi cuộc đua bị bừa gồm có 3 vịng “hơ” - 1 vịng “thả”, sau đó
giảm xuống cịn 2 vịng “hơ” - 1 vịng “thả”, rồi 1 vịng “hơ” - 1 vịng “thả”,
cho đến hiện nay chỉ cịn 1 vịng vừa “hơ” vừa “thả”, tức chạy “hơ” khoảng
2/3 đường đua, đến đoạn cuối còn khoảng 100m mới bắt đầu “thả” cho đến
đích.
Về cách đấu loại, hiện nay áp dụng 4 vòng loại: vòng 1 (đấu loại trực tiếp),
vòng 2 (tứ kết), vòng 3 (bán kết), và vòng 4 (chung kết).
b.Giải thưởng :
Đối với người chiến thắng cuối cùng ở trận chung kết sẽ dành được danh
hiệu người đua bò xuất sắc nhất cùng với số tiền thưởng là hàng chục triệu
đồng. Ngồi ra những cặp bị dành chiến chiến thắng sẽ được nuôi nấng và
trở về công việc bình thường, thậm chí cịn được “lên giá”.
Đơi bị nào cày giỏi, chạy nhanh sẽ hưởng phần thắng là những sợi dây nài
khớp bạc hoặc những vòng lục lạc đẹp mắt (dây “cà tha”). Đây là phần
thưởng danh giá gắn với niềm tin về một vụ mùa bội thu nên các chủ bị ngày
càng quan tâm chăm sóc đơi bị q của mình
2.6 VAI TRỊ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI.
Hội đua bị Bảy Núi có cơ sở tự nhiên và xã hội sâu sắc của nó. Cơ sở tự
nhiên của nó chính là vùng đất bán sơn địa với đa số ruộng trên cao ráo, đất
4
cát pha, là mơi trường thích hợp cho bị hơn trâu. Cơ sở xã hội của nó chính
là tín ngưỡng thờ bị từ trong nguồn cội
văn hóa Bà-la-mơn mà đồng bào Khmer đã sớm tiếp thu từ mấy ngàn năm
trước, trước cả ảnh hưởng Phật giáo. Trên đà giao lưu văn hóa, đặc biệt với
Phật giáo, thì tín ngưỡng thờ bị đó “trú ngụ” trong văn hóa dân gian của cộng
đồng. Do đó, ngày nay, bóc tách các tầng lớp ý nghĩa của hội đua bị Bảy Núi
chính là cơng việc đi ngược thời gian, khám phá ký ức tộc người và truy tầm
bản sắc văn hóa dân tộc.
Trong suốt chiều dài thời gian đó, đồng bào Khmer Bảy Núi đã hun đúc, gìn
giữ và trao truyền nhiệt huyết tình cảm đối với con bò và hội đua bò, từ hình
thức đua bị kéo xe trên lộ cho đến đua bò bừa dưới ruộng. Điều đáng lưu ý là,
dù đua bò kéo xe (xe bò) như ngày xưa hay bò kéo bừa như hiện nay thì cách
thức tiến hành cuộc đua đều mang tính mơ phỏng hoạt động sản xuất nông
nghiệp thường ngày của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi. Do đó có thể xem
hội đua bị ở đây như một hình thức khuyến nơng tự phát của cộng đồng nơng
dân Khmer Bảy Núi. Đồng thời, do con bị gắn liền với đời sống nông nghiệp
của cư dân địa phương nên hội đua bị có thể xem như một hành động ma thuật
nhằm cầu mong cho gia súc mạnh khỏe, mùa màng thuận lợi, đời sống ấm no.
Đặc biệt, hội đua bò Bảy Núi diễn ra vào thời điểm mùa mưa bắt đầu nặng hạt,
giai đoạn thời tiết không thuận lợi khiến bò dễ bị bệnh, nên hội đua này còn
mang ý nghĩa như là cách tạo ra một “thời điểm mạnh” để bị vượt qua bệnh
tật. Do đó, hội đua này cịn là sản phẩm của sự thích nghi với thời tiết.
Ngoài ra, những phẩm chất dũng mãnh, điêu luyện của cặp bò và tài xế trong
cuộc đua bò như thế góp phần khuyến khích nghề ni bị nói chung và thuần
dưỡng bị nói riêng để đáp ứng u cầu lao động sản xuất ở vùng đất bán sơn
địa có địa hình phức tạp, hiểm trở như vùng Bảy Núi.
Tuy nhiên, khác với các cuộc đua thú thông thường (thú đua thường rất hung
hãn), hội đua bò Bảy Núi chỉ dung nạp được những cặp bò đua hiền lành (bị
đực đã thiến khoảng hai năm), vì nếu khơng sẽ dễ dàng phạm quy và thua
cuộc ngay từ đầu. Như thế, ngay từ trong luật chơi, hội đua bò Bảy Núi cũng
đã thể hiện rõ nếp sống hiền lành, chân chất và điềm đạm của người dân nơi
đây.
Đua bò Bảy Núi diễn ra vào cuối tháng 8, đầu tháng 9 âm lịch, tức vào giai
đoạn tiểu nông nhàn, nằm trong giai đoạn cầu bông của cư dân nông nghiệp
5
lúa nước. Do đó, đây chính là một lễ hội nơng nghiệp điển hình của đồng bào
Khmer Bảy Núi.
Ngồi ra, hội đua bị này cịn nằm trong khn khổ của lễ hội Cúng ơng bà
(Sen Đon-ta), một hình thức sinh hoạt cộng đồng nhằm tưởng nhớ ông bà quá
vãng và các vong hồn không nơi nương tựa (cô hồn), tương tự như lễ Vu Lan
và thí thực cơ hồn vào rằm tháng 7 của người Việt, nên càng mang ý nghĩa
về nguồn. Đây thực sự là “thời điểm mạnh” của cộng đồng cư dân Bảy Núi
trong việc củng cố nhiều vẻ đẹp văn hóa truyền thống đáng q: lịng hiếu
thảo, đức vị tha xen lẫn tinh thần thượng võ và ý chí quả cảm trong cuộc sống.
Đặc biệt, hội đua bị truyền thống của đồng bào Khmer Bảy Núi ln diễn ra
tại đám ruộng chùa, nằm sát sân chùa, do nhà chùa tổ chức và phát giải. Từ
năm 1992, chính quyền địa phương mới đứng ra tổ chức nhưng vẫn phải dựa
vào nhà chùa, vì hệ thống nhà chùa chính là thiết chế văn hóa quan trọng nhất
của đồng bào Khmer.
Tất cả những điều đó cho thấy rõ, hội đua bị Bảy Núi khơng phải chỉ là hoạt
động thể thao mang tính giải trí đơn thuần mà nó nằm trong hệ thống lễ hội
nông nghiệp lúa nước của đồng bào Khmer ở vùng đất bán sơn địa, và gắn
với tín ngưỡng thờ bị của đạo Bà-la-mơn cũng như truyền thống Phật giáo
Nam tơng. Do đó, có thể nói hội đua bị này chính là một dạng thức đặc trưng
nhất của văn hóa nơng nghiệp Khmer vùng Bảy Núi.
Đồng thời, khơng gian sân đua mở thống tối đa (hình thức đám ruộng có bờ
mẫu lớn xung quanh) và việc khơng có (đúng hơn là không cần) rào chắn
ngăn cách đường đua với khán giả cũng đã chỉ rõ tính cộng đồng và hòa hợp
cao của hội đua bò Bảy Núi. Đặc biệt, đua bị từ chỗ là một hình thức sinh
hoạt văn hóa cổ truyền của đồng bào Khmer, từ lâu đã có người Việt tham
gia, thậm chí nhiều năm qn qn vơ địch chính là người Việt. Đồng thời,
nhiều lần thi đấu có cả các cặp bị ở các tỉnh khác của Đồng bằng sông Cửu
Long và ở nước bạn Campuchia tham gia. Điều đó cho thấy sức thu hút mãnh
liệt và tính chất liên kết cộng đồng mạnh mẽ của hội đua bò Bảy Núi.
2.7. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI ĐỐI VỚI LỄ HỘI:
a.Mất đi giá trị, ý nghĩa truyền thống:
- Sau nhiều lần tổ chức, giải đua bò truyền thống ở vùng Bảy Núi (từ dùng để
chỉ hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn) đã bộc lộ khơng ít bất cập. Hình ảnh
6
những chiếc áo, chiếc nón “đồng phục”, những băng rơn, biển quảng cáo treo
rợp khắp sân, cùng với những hạn chế từ công tác tổ chức, cũng như khi yếu
tố thương mại được đề cao đã phần nào làm giảm đi nét văn hóa truyền thống
của một lễ hội vốn dĩ là “đặc sản” của những người nông dân quanh năm
quen với cảnh “chân lấm tay bùn”.
b. Khai thác “ăn sẵn”, bảo thủ quá mức:
-Đến nay, du lịch lễ hội dân gian đua bò Bảy Núi vẫn còn giữ được gần như
nguyên vẹn giá trị truyền thống, thể hiện những nét văn hóa đặc sắc riêng. Lễ
hội diễn ra vào tháng 8 âm lịch hằng năm khi mùa mưa sắp kết thúc và chuẩn
bị đón mùa khơ đúng dịp Tết Sen Dolta hằng năm của dân tộc Khmer. Một
trong những hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn nhất dịp Tết Sen Dolta là lễ
hội đua bò Bảy Núi. Đây được xem là hoạt động thể thao đầy ý nghĩa gắn với
đời sống canh nông của người Khmer; địa bàn diễn ra lễ hội lại được tiếp cận
khá dễ dàng; người dân nơi tổ chức lễ hội thân thiện, mến khách và đầy tinh
thần thượng võ… Thế nhưng, nếu nhìn ngược lại lịch sử gần một phần năm
thế kỷ của các hoạt động lễ hội thì mới thấy nỗi gian trn của mơ hình giải
trí đậm đà bản sắc văn hóa, sinh hoạt cộng đồng này chính là nạn khai thác
“ăn sẵn”... Bởi gần như sau khi “gióng trống” nâng cấp thành lễ hội, người ta
khơng có hoạt động đầu tư gì cho lễ hội.
Khơng chỉ thiếu cập nhật, mà cịn điều chỉnh “điều lệ thi đấu” khơng phù hợp
với thực tế sôi động đã là điểm trừ rất lớn. Mặt khác, chỉ riêng việc thiếu đầu
tư trường đua, được xem là hành động châm ngòi cho những cuộc tranh cãi
bùng nổ. Bởi mãi đến nay, lễ hội đua bò Bảy Núi vẫn được tổ chức trên sân
do nhà chùa Khmer xây dựng, chủ yếu phục vụ cho người dân trong phum,
sóc. Do làm theo kiểu “cây nhà lá vườn” cho nên thực chất sân chỉ là bờ đất
cao bao quanh đường đua với sức chứa hai, ba nghìn người. Mặt khác, đội
ngũ hoạt động du lịch còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.
c. Các vấn đề khác:
Tình trạng mất trật tự, các tệ nạn xã hội trong lễ hội còn diễn ra phổ biến;
khâu quản lý, điều tiết lượng khách đến lễ hội còn hạn chế, gây ách tắc giao
thơng; giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng cao vào mùa lễ hội. Cơ sở hạ tầng, cơ
sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện phục vụ ăn, ở, chăm sóc sức khỏe du khách
và cả người dân địa phương vào mùa lễ hội còn nhiều bất cập. Ý thức của
người đi lễ hội và cả người dân địa phương đối với vấn đề an ninh trật tự và
7
bảo vệ môi trường chưa tốt. Lễ hội chưa được nâng cấp thành sản phẩm du
lịch thật sự; công tác thống kê, cung cấp các thông tin du lịch liên quan đến
lễ hội còn kém. Hàng lưu niệm ở nơi diễn ra lễ hội chưa đa dạng và đặc sắc.
Tinh thần thi đấu trị chơi trong lễ hội đơi lúc cịn q nặng chuyện ăn thua,
làm mất khơng khí vui tươi, trong sáng, thiêng liêng của ngày hội.
d.Cạnh tranh từ các hoạt động du lịch khác:
Du lịch lễ hội dân gian đua bị vùng Bảy Núi cịn có những thách thức, cạnh
tranh và thay thế bởi các sản phẩm lễ hội mang những đặc trưng khác trong
vùng, như: Du lịch trải nghiệm; du lịch miệt vườn, sông nước, du lịch cộng
đồng, du lịch tham quan di tích lịch sử, cách mạng, du lịch thương mại, công
vụ; du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu văn hóa... Đồng thời, lễ hội cịn bị cạnh
tranh bởi các nước trong tiểu vùng sơng Mê Công; sự tác động của nền kinh
tế thị trường, hội nhập quốc tế…
2.8. GIẢI PHÁP KHAI THÁC LỄ HỘI ĐUA BỊ TRONG DU LỊCH :
a.Phía nhà nước, doanh nghiệp:
-Để đầu tư phát triển du lịch lễ hội dân gian trong “Đề án phát triển du lịch
vùng ĐBSCL đến năm 2020”, một trong những vấn đề cần được ưu tiên đầu
tư phát triển được Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đưa ra, là: “Đầu tư
phục hồi, phát triển các lễ hội nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch và nâng
cao hiệu quả kinh tế xã hội của lễ hội”, trong đó, dự kiến kinh phí đầu tư cho
lễ Sen Dolta và lễ hội đua bò là 10 triệu USD, thực hiện giai đoạn 2016 2020. Và cần nhất hiện nay là xây dựng một trường đua hiện đại mà vẫn mang
những giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân gian của người Khmer và
cộng đồng các dân tộc tại An Giang.
-Quy hoạch vùng du lịch, kết hợp các tour của đơn vị lữ hành
b.Phía người dân, Sinh viên du lịch:
-Quảng bá lễ hội của quê hương đến du khách, đặc biệt là khách quốc tế.
-Tuân theo quy hoạch du lịch (giá cả, phong cách phục vụ), góp ý cho các dự
án du lịch của Nhà nước và doanh nghiệp.
3.KẾT LUẬN:
-Lễ hội đua bò ở vùng đất Bảy núi An Giang có thể xem như là một lễ hội
Văn hóa mang tính chất biểu trưng cho cả đồng bằng sông Cữu Long và trên
cả nước. Vùng đất An Giang là nơi có địa hình hết sức đặc biệt, sông - ruộng
- núi gắn liền và hổ trợ cho nhau một cách hết sức mật thiết. Nơi đây có nền
8
văn minh lúa nước phát triển, người dân dùng sức của trâu bị dể làm cơng cụ
lao động chính. Dân An Giang dùng trâu bò để cày, kéo, vận chuyển hàng
hóa.
-Lễ hội Đua bị ngồi thể hiện một phần văn hóa của nền Văn minh lúa nước,
cịn giúp nâng cao đời sống người dân bằng cách phát triển du lịch và đặc
biệt là du lịch sinh thái, vì đua bị là lễ hội vốn gắn liền với thiên nhiên. Bò
được nuôi dưỡng trên vùng đất thiên nhiên trù phú và đua trên chính mảnh
đất ấy. Mỗi mùa lễ hội người dân cả nước đổ về An Giang, ngồi xem phần
chính là các trận đua kịch tính, du khách cịn được tham quan các địa điểm
du lịch nơi đây. Du lịch sinh thái bằng các lễ hội gắn liền với tự nhiên góp
phần làm thiên nhiên và cuộc sống cư dân nơi đây ngày một khởi sắc.
---
Nguồn tham khảo:
1. Bách khoa tồn thư mở Wikipedia
( />4%91ua_b%C3%B2_B%E1%BA%A3y_N%C3%BAi)
2. Lễ hội đua bị Bảy Núi dần tìm về nét đẹp dân gian | Báo Dân trí
( />3. Khai thác và phát huy lễ hội đua bị Bảy Núi - Báo Nhân Dân
điện tử ( />4. Trần Anh Đào- LỄ HỘI ĐUA BÒ CỦA NGƯỜI DÂN KHMER
Ở BẢY NÚI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI AN GIANG (Đại
Học Trà Vinh).
5. Kỳ vọng sân đua bò chuyên nghiệp vùng Bảy Núi - Báo An Giang
( />
9