Hỏi bài cũ
? Phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Áp dụng tính: 54 : 52; x7: x7
? Cho a,b Z ; b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì
ta nói a ......
Cho hai đa thức A và B, B ≠ 0
Nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q thì ta nói:
Đa thức A chia hết cho đa thức B.
Kí hiệu: Q = A : B (hoặc Q =
A được gọi là đa thức bị chia
B được gọi là đa thức chia
Q được gọi là đa thức thương
)
?1. Làm tính chia:
a) x3 : x2
b) 15x7 : 3x2
c) 20x5 : 12x .
?2.
a) Tính 15x2y2: 5xy2
b) Tính 2x3y : 9x2
Nhận xét:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau:
- Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A.
- Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ
của nó trong đơn thức A.
? Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?
a) 3x2y4 : 5xy2
b) 7y : 6xy
c) 2xy3 : x2y
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia
hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến
đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
?3.
a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là
15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3
b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại
x = -3 và y = 1,005.
Bài tập: làm tính chia
a) 53 : (-5)2
5
3 3
b) :
4 4
3
c) x10 : (-x)8
d) (- y)5 : (- y)4
e) 5x2y4 : 10x2y
Bài tập: làm tính chia
a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5
3
b)
4
5
3
2
9
3 3
:
4 4 16
c) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2
d) (-x)5 : (-x)3 = (-x)2 = x2
e) (-y)5 : (-y)4 = -y
2
4
5 x y
1 3
. 2. y
f) 5x y : 10x y =
10 x y 2
2 4
2
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc nhận xét và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
Làm các bài tập: 61 ; 62(SGK).
Xem trước chia đa thức cho đơn thức.
Xin chân thành cảm ơn các thầy.
Chúc các thầy mạnh khoẻ, hạnh phúc.