Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAI VIET SO 3 90P VAN 11 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.47 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH
KHIÊM

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN - Lớp 11 (Bài viết số 3)
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ CHẴN
Phần I. Đọc – hiểu (4,0 điểm)
Đọc và trả lời những câu hỏi sau:
Đến với Thu ẩm, chúng ta cũng khơng thấy những hình ảnh ước lệ, tượng trưng,
văn hoa, sang trọng như "rèm châu, lầu ngọc, chén vàng"mà thay vào đó là sự bình dân,
thanh sơ và giản dị, với “Năm gian nhà cỏ thấp le te - Ngõ tối đêm sâu đóm lập l” .
Hình ảnh ngơi nhà, vừa là tả thực, vừa khái quát tầm vóc của một làng quê vùng đồng
chiêm trũng. Từ láy “le te” đã khắc hoạ hình dáng của ngơi nhà cỏ trong khơng gian,
nó là nơi thu hút, hội tụ sự ấm áp, dung dị của đời sống nông thôn đất Việt. Đối lập
với những "lầu son, gác tía", "lồng ngọc, rèm châu"xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ
trên mình một giá trị văn hố đáng q. u q hương, yêu đất nước, yêu cảnh thu,
yêu con người, Nguyễn Khuyến với hình ảnh thơ mộc mạc ấy đã đặt mốc cho quá trình
phát triển nội dung thơ dân tộc. Quả thực, hình ảnh ngơi nhà cỏ đã đem đến cái nhìn
khác hẳn so với câu thơ ước lệ về sự phù hoa: “Bên hoa triệu ngọc ngồi ngơ ngẩn Dưới nguyệt rèm châu đứng thẩn thơ” (Thu ngâm - Nữ sĩ Ni Tần).
(Cảnh thu trong thơ Trung đại Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Huy Quát; Chu Thị Thúy Hằng Khoa Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên)
Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận chính nào?
Câu 2: Nội dung của đoạn trích là gì? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn?
Câu 3: Tại sao tác giả lại viết “Đối lập với những "lầu son, gác tía", "lồng ngọc, rèm châu"
xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hố đáng q.
Câu 4: Viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 dòng bày tỏ cảm nhận của anh/chị về tác giả Nguyễn
Khuyến.
Phần II. Nghị luận văn học (6,0 điểm)
Vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong đoạn văn sau:


Khá thương thay!
Vốn chẳng phải qn cơ qn vệ, theo dịng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân
lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ.
Mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, khơng chờ bày bố.
Ngồi cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu bầu ngịi; trong tay cầm một ngọn
tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nón gõ.
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng
lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như
không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xơng vào, liều mình như chẳng có.
Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó
sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt
Nam)


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH
KHIÊM

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN - Lớp 11 (Bài viết số 3)
Thời gian làm bài: 90 phút

ĐỀ LẺ
Phần I. Đọc – hiểu (4,0 điểm)
Đọc và trả lời những câu hỏi sau:
Đối với ông già, bà già, thanh niên phải có thái độ kính nhường và hết lịng giúp đỡ,
bởi vì một lẽ dễ hiểu là có ơng già, bà già thì mới có chúng ta...
Khi đi tàu, đi xe, thanh niên không được chen lấn phụ nữ. Trong trường hợp phụ nữ,

nhất là phụ nữ có thai, chưa có chỗ ngồi, thanh niên phải nhường chỗ của mình cho họ...
Trong xã hội ta, nhiều thanh niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng
hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và
tài sản của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đi đường bị
ốm đau,...
Thanh niên phải ln có tinh thần xung phong, gương mẫu; bất cứ việc gì tập thể
cần thì thanh niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn luôn khiêm
tốn, thật thà, không phô trương, dối trá...
Thanh niên cũng phải dành thì giờ nhất định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc các em,
chăm lo một phần cơng việc gia đình” ...
(Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên, Ngữ văn 12, tập một,
NXBGD 2013, trang 37)
Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận chính nào?
Câu 2: Nội dung của đoạn trích là gì? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn?
Câu 3: Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần có nhất của thanh niên là gì?
Câu 4: Ngồi những phẩm chất cần có trên, theo em thanh niên thời đại hiện nay cần có
thêm những phẩm chất gì? Viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 dịng) trình bày ý kiến của mình?
Phần II. Nghị luận văn học (6,0 điểm)
Vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong đoạn văn sau:
Khá thương thay!
Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo dịng ở lính diễn binh; chẳng qua là dân ấp dân
lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ.
Mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, khơng chờ bày bố.
Ngồi cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu bầu ngòi; trong tay cầm một ngọn
tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ.
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng
lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như
không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xơ cửa xơng vào, liều mình như chẳng có.
Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó

sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt
Nam)


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Đề 1
Phần I. Đọc – hiểu (4,0 điểm)
Câu 1: Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận phân tích. (0,5 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
- Nội dung của đoạn trích: muốn chứng minh trong bài thơ Thu ẩm, chúng ta cũng
khơng thấy những hình ảnh ước lệ, tượng trưng, văn hoa, sang trọng như "rèm
châu, lầu ngọc, chén vàng" mà thay vào đó là sự bình dân, thanh sơ và giản dị .
(0,5 điểm)
- Phương thức biểu đạt: nghị luận (0,5 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
- Tại sao tác giả lại viết “Đối lập với những "lầu son, gác tía", "lồng ngọc, rèm châu"
xa lạ, ngơi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hố đáng q.
- Bởi vì:
+ Hình ảnh ngơi nhà cỏ là vẻ đẹp quen thuộc, bình dị trong đời sống của người Việt
Nam, gắn bó với hình ảnh của làng quê từ ngàn xưa.
+ Ngôi nhà cỏ không chỉ kết tinh sự khéo léo, giỏi giang của những người thợ Việt
nam mà còn thể hiện mong ước được sống hòa hợp với thiên nhiên của người Việt.
+ Trong thơ ca Việt Nam trung đại, Nguyễn Khuyến là một trong số ít tác giả đã ngợi
ca và làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt và mang đậm hồn cốt trong văn hóa người Việt
Nam đến thế.
* Lưu ý: HS chỉ cần làm 2/3 ý trên có thể cho 1 điểm, làm được 1 ý: 0,5 điểm.
Câu 4: (1,5 điểm)
Hs có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo 1 số nội dung sau:
+ Nguyễn Khuyến là nhà thơ tài năng, nổi bật trong nền văn học Trung đại Việt Nam

nửa cuối thế kỷ XIX.
+ Thơ ông giản dị, chân thực, đi vào ngợi ca vẻ đẹp gần gũi, thanh sơ, giản dị của
làng quê Bắc bộ cũng như bày tỏ tình yêu nước sâu sắc trong giai đoạn lịch sử có
nhiều biến động của dân tộc.
+ Ơng có nhiều đóng góp trong việc đổi mới nội dung trong thơ văn Trung đại Việt
Nam....
Đề 2:
Phần I. Đọc – hiểu (4,0 điểm)
Câu 1: (0, 5 điểm)
Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận phân tích.
Câu 2: (1 điểm)
- Nội dung: Bàn luận về vấn đề thanh niên cần rèn luyện và tu dưỡng đạo đức trong
xã hội ta hiện nay.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.


Câu 3: (1,0 điểm)
HS có thể lựa chọn những phẩm chất khác nhau song cần đưa ra lí lẽ thuyết phục:
kính trên nhường dưới, thương quý nhân dân, tinh thần trách nhiệm, gương mẫu…
Câu 4: (1,5 điểm)
Hs có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo 1 số nội dung sau:
+ Đưa ra 1 phẩm chất cụ thể: dũng cảm, trung thực, trách nhiệm, cống hiến...
+ Lí giải vì sao thanh niên cần có phẩm chất đó.
Phần II. Nghị luận văn học (6,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng :
- Nắm vững kiểu bài văn nghị luận văn học.
- Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu lốt.
- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.
- Khơng sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
b) u cầu về kiến thức.

A. Mở bài:
- Về tác giả, Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn lớn, là ngọn cờ đầu của thơ văn yêu
nước thế kỷ XIX.
- Về tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là bức tượng đài bi tráng về người anh
hùng nghĩa sĩ tuy thất bại nhưng vẫn hiên ngang bất khuất.
- Giới thiệu về đoạn trích, nội dung khắc họa vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải
trong trận đánh công đồn.
B. Thân bài
1. Khái qt bối cảnh thời đại và q trình chuyển hóa của hình tượng người nơng
dân trở thành nghĩa sĩ.
- Bối cảnh thời đại: diễn ra hết sức căng thẳng và ác liệt thể hiện tình hình nguy nan
của dân tộc. "Súng giặc đất rền – Lòng dân trời tỏ".
- Nguồn gốc xuất thân của những người nghĩa sĩ:
+ Là những người nông dân cần cù lao động, vất vả, cuộc sống gắn liền với đồng
ruộng
+ Hoàn toàn xa lạ với những vũ khí như khiên, súng, mác....
+ Họ đã trở thành những người chiến sĩ vì có tấm lịng u nước.
-> Chính lịng căm thù giặc đã tạo nên ý chí chiến đấu chống ngoại xâm của người
nghĩa sĩ là ý thức tự gánh lấy trách nhiệm cứu nước thật cao đẹp.
2. Phân tích đoạn trích để làm nổi rõ vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải:
- Điều kiện chiến đấu: thiếu thốn, dùng vũ khí thơ sơ
- Động cơ đánh giặc: lòng yêu nước, căm thù giặc
- Nghệ thuật đối lập: dụng cụ đánh giặc thô sơ >< vũ khí hiện đại. Tuy dụng cụ thơ sơ
nhưng ta thắng trên cơ sở đồn kết một lịng của nhân dân cùng lòng yêu nước. ->
tinh thần chiến đấu hùng tráng, tuyệt vời.


-> Khí thế của ta mạnh như vũ bão, làm cho giặc kinh hồng -> xơng trận với khí thế
oai hùng, gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, chiến đấu bằng cả trái tim
yêu nước của mình.

- Sử dụng động từ mạnh liên tiếp, cách ngắt nhịp dồn dập, ngắn gọn, giọng văn hào
hùng mang tính sử thi.
=> Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình, phép tương phản giàu nhịp điệu tác giả đã
dựng nên tượng đài nghệ thuật về người nông dân nghĩa sĩ bình dị mà phi thường.
3. Bình luận – Đánh giá
- Người nông dân trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hiện lên bằng tất cả những gì
chân chất, giản dị nhất mà họ có nhưng họ vơ cùng kiên quyết, dũng cảm khi đứng
trước kẻ thù.
- Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài về người anh hùng nghĩa sĩ bằng
những nét vẽ mộc mạc, giản dị, gần gũi nhưng tương xứng với những phẩm chất
ngoài đời của họ.
C. Kết luận.
- Nêu nhận xét, khẳng định vấn đề.
- Mở rộng vấn đề bằng bày tỏ suy nghĩ và cảm nhận của bản thân.
c) Thang điểm.
- Điểm 5-6: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên, và còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 4-5: Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi chính tả,
diễn đạt.
- Điểm 2-3: Đáp ứng một phần các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.
- Điểm 1: Khơng đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ
pháp, chính tả.
- Điểm 0: Khơng làm bài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×