Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

DE THI GIAO VIEN CHU NHIEM GOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.08 KB, 31 trang )

Hỏi: Để được công nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện, cấp tỉnh thì giáo viên phải tham gia
nội dung và hình thức thi như thế nào?
Trả lời: Theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo, nội dung thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện,
cấp tỉnh bao gồm các vấn đề liên quan công tác chủ nhiệm được quy định trong điều lệ nhà trường,
quy chế tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục và một số văn bản hiện hành liên quan giáo
dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Một giáo viên dự thi phải thực hiện bốn phần thi bao gồm:
Thi hồ sơ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên nộp cho ban tổ chức hội thi hồ sơ giáo viên chủ nhiệm gồm
sổ chủ nhiệm của ít nhất một năm học gần nhất; báo cáo thành tích cơng tác chủ nhiệm lớp kèm
theo minh chứng; sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm; các hồ sơ khác (nếu
có) về cơng tác chủ nhiệm; ban tổ chức hội thi đánh giá và cho điểm hồ sơ giáo viên chủ nhiệm.
Thi hiểu biết về chủ trương, đường lối, định hướng đổi mới giáo dục và các nội dung chỉ đạo của
ngành, địa phương liên quan công tác chủ nhiệm lớp (gọi tắt là bài thi hiểu biết). Bài thi hiểu biết là
bài thi viết, có thể bằng hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp cả hai hình
thức này; trưởng ban tổ chức hội thi quyết định hình thức thi, thời gian làm bài thi.
Thi ứng xử tình huống sư phạm trong cơng tác chủ nhiệm lớp, giáo viên thi theo tình huống do ban
tổ chức hội thi đưa ra.
Thi kể chuyện về công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên kể lại một việc làm để lại ấn tượng sâu sắc nhất
của bản thân trong hoạt động chủ nhiệm và trả lời các câu hỏi của ban giám khảo có liên quan câu
chuyện đó.

1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo
dục và đào tạo
Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong hệ thống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và tồn xã
hội, tạo sự đồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nâng cao nhận thức về
vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục; người học là chủ thể trung tâm của q trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với
nhà trường và xã hội trong việc giáo dục nhân cách, lối sống cho con em mình.
Đổi mới công tác thông tin và truyền thông để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy
động sự tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của tồn xã hội đối với cơng cuộc đổi mới,


phát triển giáo dục.
Coi trọng công tác phát triển đảng, công tác chính trị, tư tưởng trong các trường học, trước hết là
trong đội ngũ giáo viên. Bảo đảm các trường học có chi bộ; các trường đại học có đảng bộ. Cấp
ủy trong các cơ sở giáo dục-đào tạo phải thực sự đi đầu đổi mới, gương mẫu thực hiện và chịu
trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân về việc tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm
vụ giáo dục, đào tạo. Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên
chức và học sinh, phát huy vai trị của các tổ chức đồn thể và nhân dân địa phương để xây dựng
nhà trường.
Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu
cầu về số lượng, chất lượng nhân lực, cơ cấu ngành nghề, trình độ. Trên cơ sở đó, đặt hàng và
phối hợp với các cơ sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực hiện.


Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, giải quyết dứt điểm các hiện tượng tiêu
cực kéo dài, gây bức xúc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi
trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn
đầu ra của từng bậc học, mơn học, chương trình, ngành và chun ngành đào tạo. Coi đó là cam
kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục và đào tạo; là căn cứ giám sát,
đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo.
Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể,
mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại,
thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân.
Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa
nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng
cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp. Dạy ngoại ngữ và tin
học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm năng lực sử dụng của người học. Quan tâm dạy
tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt và truyền bá văn hóa dân tộc cho

người
Việt
Nam

nước
ngồi.
Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo
dục,
đào
tạo

nhu
cầu
học
tập
suốt
đời
của
mọi
người.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp
đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ
sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ
yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
Tiếp tục đổi mới và chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, chú trọng kết hợp chăm sóc, nuôi
dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực và hình
thành
nhân

cách.
Xây dựng và chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại, tinh gọn, bảo đảm
chất lượng, tích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên; giảm số mơn học
bắt buộc; tăng môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục tự chọn. Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu
hỗ trợ dạy và học phù hợp với từng đối tượng học, chú ý đến học sinh dân tộc thiểu số và học
sinh
khuyết
tật.


Nội dung giáo dục nghề nghiệp được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác
phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học.
Đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học và sau đại học theo hướng hiện đại, phù hợp với
từng ngành, nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng của hệ thống giáo dục đại học. Chú trọng
phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, từng
bước tiếp cận trình độ khoa học và cơng nghệ tiên tiến của thế giới.
3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo,
bảo
đảm
trung
thực,
khách
quan
Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến
được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh
giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh
giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội.
Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực
và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh,
làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

Đổi mới phương thức đánh giá và công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở kiến
thức, năng lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp. Có cơ chế để tổ chức và cá
nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng của cơ sở đào tạo.
Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết quả học tập ở
phổ thông và yêu cầu của ngành đào tạo. Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng
năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lực
nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ chức và thích
nghi với mơi trường làm việc. Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học.
Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết quả học tập ở phổ
thông và yêu cầu của ngành đào tạo.

Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo ở cấp độ quốc gia, địa phương, từng cơ sở giáo
dục, đào tạo và đánh giá theo chương trình của quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải
pháp
cải
thiện
chất
lượng
giáo
dục,
đào
tạo.
Hồn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục. Định kỳ kiểm định chất lượng các cơ sở
giáo dục, đào tạo và các chương trình đào tạo; cơng khai kết quả kiểm định. Chú trọng kiểm tra,
đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục và đào tạo đối với các cơ sở ngồi cơng lập, các cơ sở có
yếu tố nước ngồi. Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với các loại hình giáo dục
cộng
đồng.
Đổi mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã qua đào tạo theo hướng chú trọng năng lực, chất
lượng, hiệu quả công việc thực tế, không quá nặng về bằng cấp, trước hết là trong các cơ quan



thuộc hệ thống chính trị. Coi sự chấp nhận của thị trường lao động đối với người học là tiêu chí
quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng của cơ sở giáo dục đại học, nghề nghiệp và là căn cứ để
định hướng phát triển các cơ sở giáo dục, đào tạo và ngành nghề đào tạo.
4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và
xây
dựng

hội
học
tập
Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông như hiện nay. Đẩy mạnh phân luồng sau trung
học cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông. Tiếp tục nghiên cứu đổi mới hệ thống
giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước và xu thế phát triển giáo dục của
thế
giới.
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát
triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Thống nhất tên gọi các trình độ đào
tạo, chuẩn đầu ra. Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giữa giáo
dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Tiếp tục sắp xếp, điều chỉnh mạng lưới các trường đại học,
cao đẳng và các viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học. Thực hiện
phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu và ứng dụng, thực hành. Hồn
thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố và phát triển một số cơ sở giáo dục đại
học và giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới.
Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng và phát triển các trường chất lượng cao ở tất cả các
cấp học và trình độ đào tạo. Tăng tỷ lệ trường ngồi cơng lập đối với giáo dục nghề nghiệp và
giáo dục đại học. Hướng tới có loại hình cơ sở giáo dục do cộng đồng đầu tư.
Đa dạng hóa các phương thức đào tạo. Thực hiện đào tạo theo tín chỉ. Đẩy mạnh đào tạo, bồi
dưỡng năng lực, kỹ năng nghề tại cơ sở sản xuất, kinh doanh. Có cơ chế để tổ chức, cá nhân

người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực hiện chương trình đào tạo và đánh
giá
năng
lực
người
học.
5- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền
tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng
Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo và trách nhiệm
quản lý theo ngành, lãnh thổ của các bộ, ngành, địa phương. Phân định công tác quản lý nhà
nước với quản trị của cơ sở giáo dục và đào tạo. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo
động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo.
Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nhất là về chương trình, nội dung và chất lượng giáo dục
và đào tạo đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo của nước ngoài tại Việt Nam. Phát huy vai trị của
cơng nghệ thơng tin và các thành tựu khoa học-công nghệ hiện đại trong quản lý nhà nước về
giáo
dục,
đào
tạo.
Các cơ quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia quyết định về quản lý nhân sự, tài
chính cùng với quản lý thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông

giáo
dục
nghề
nghiệp.


Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng và quản lý quá trình đào tạo; chú trọng quản lý chất

lượng đầu ra. Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập về chất lượng giáo dục, đào tạo.
Đổi mới cơ chế tiếp nhận và xử lý thông tin trong quản lý giáo dục, đào tạo. Thực hiện cơ chế
người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán bộ
quản lý; cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá cơ quan quản lý nhà nước.
Hoàn thiện cơ chế quản lý cơ sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam; quản lý học
sinh, sinh viên Việt Nam đi học nước ngoài bằng nguồn ngân sách nhà nước và theo hiệp định
nhà
nước.
Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò của hội
đồng trường. Thực hiện giám sát của các chủ thể trong nhà trường và xã hội; tăng cường công
tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch.
6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế.
Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả các
giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có
trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm. Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc
sỹ trở lên và phải được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Cán bộ quản lý giáo dục các cấp
phải
qua
đào
tạo
về
nghiệp
vụ
quản
lý.
Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng một số trường sư phạm, trường sư
phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán trong hệ thống các cơ sở đào tạo nhà

giáo. Có cơ chế tuyển sinh và cử tuyển riêng để tuyển chọn được những người có phẩm chất,
năng
lực
phù
hợp
vào
ngành

phạm.
Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá
kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức

năng
lực
nghề
nghiệp.
Có chế độ ưu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi
ngộ, tôn vinh nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải trên cơ sở đánh giá năng lực, đạo đức
nghề nghiệp và hiệu quả công tác. Có chế độ ưu đãi và quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý đối với nhà
giáo có trình độ cao; có cơ chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác hoặc kiên quyết đưa ra khỏi
ngành đối với những người không đủ phẩm chất, năng lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
Lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự
nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng.
Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Có
chính sách hỗ trợ giảng viên trẻ về chỗ ở, học tập và nghiên cứu khoa học. Bảo đảm bình đẳng


giữa nhà giáo trường công lập và nhà giáo trường ngồi cơng lập về tơn vinh và cơ hội đào tạo,
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ... Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế và người Việt Nam ở
nước ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục, đào tạo trong nước.

Triển khai các giải pháp, mơ hình liên thơng, liên kết giữa các cơ sở đào tạo, nhất là các trường
đại học với các tổ chức khoa học và công nghệ, đặc biệt là các viện nghiên cứu.
7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của tồn xã hội; nâng
cao
hiệu
quả
đầu

để
phát
triển
giáo
dục

đào
tạo
Nhà nước giữ vai trị chủ đạo trong đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, ngân sách nhà nước chi
cho giáo dục và đào tạo tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách; chú trọng nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn ngân sách. Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho các cơ sở giáo
dục,
đào
tạo
cơng
lập.
Hồn
thiện
chính
sách
học
phí.

Đối với giáo dục mầm non và phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển
các cơ sở giáo dục công lập và có cơ chế hỗ trợ để bảo đảm từng bước hoàn thành mục tiêu phổ
cập theo luật định. Khuyến khích phát triển các loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu

hội
về
giáo
dục
chất
lượng
cao

khu
vực
đô
thị.
Đối với giáo dục đại học và đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng một số
trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm. Thực hiện cơ chế đặt hàng
trên cơ sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng của một số loại hình dịch
vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình cơ sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng,
phù hợp với ngành nghề và trình độ đào tạo. Minh bạch hóa các hoạt động liên danh, liên kết đào
tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm sự hài hịa giữa các lợi ích với tích luỹ tái đầu tư.
Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; khuyến khích
liên kết với các cơ sở đào tạo nước ngồi có uy tín. Có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành
mạnh trong giáo dục và đào tạo trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của người học, người sử dụng lao
động và cơ sở giáo dục, đào tạo. Đối với các ngành đào tạo có khả năng xã hội hóa cao, ngân
sách nhà nước chỉ hỗ trợ các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và khuyến khích tài
năng. Tiến tới bình đẳng về quyền được nhận hỗ trợ của Nhà nước đối với người học ở trường
cơng lập và trường ngồi cơng lập. Tiếp tục hồn thiện chính sách hỗ trợ đối với các đối tượng
chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và cơ chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh

khó khăn được vay để học. Khuyến khích hình thành các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài,
giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi. Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng các cá nhân, tập thể
có thành tích xuất sắc và đóng góp nổi bật cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo.
Xây dựng cơ chế, chính sách tài chính phù hợp đối với các loại hình trường. Có cơ chế ưu đãi tín
dụng cho các cơ sở giáo dục, đào tạo. Thực hiện định kỳ kiểm toán các cơ sở giáo dục-đào tạo.
Tiếp tục thực hiện mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có chính sách hỗ trợ để có mặt bằng xây
dựng trường. Từng bước hiện đại h óa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công nghệ
thông tin. Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh mỗi lớp không vượt quá quy định của từng cấp


học.
Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và
giáo dục đại học với ngân sách chi cho cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống chính trị và các
lực lượng vũ trang. Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí.
8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa
học
giáo
dục

khoa
học
quản

Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục và khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao năng
lực, chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia. Nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục. Triển khai chương trình
nghiên
cứu
quốc

gia
về
khoa
học
giáo
dục.
Tăng cường năng lực, nâng cao chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ của các cơ sở giáo dục đại học. Gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu, giữa các cơ sở
đào tạo với các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học cơ bản, khoa học
mũi nhọn, phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chun ngành, trung tâm công nghệ
cao, cơ sở sản xuất thử nghiệm hiện đại trong một số cơ sở giáo dục đại học. Có chính sách
khuyến
khích
học
sinh,
sinh
viên
nghiên
cứu
khoa
học.
Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp
khoa học và công nghệ, hỗ trợ đăng ký và khai thác sáng chế, phát minh trong các cơ sở đào tạo.
Hồn thiện cơ chế đặt hàng và giao kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ cho các cơ sở giáo
dục đại học. Nghiên cứu sáp nhập một số tổ chức nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ
với
các
trường
đại
học

cơng
lập.
Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư và có cơ chế đặc biệt để phát triển một số trường đại học
nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực và quốc tế, đủ năng lực hợp tác và
cạnh tranh với các cơ sở đào tạo và nghiên cứu hàng đầu thế giới.
9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo
Chủ động hội nhập quốc tế về giáo dục, đào tạo trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm
định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
có chọn lọc tinh hoa văn hóa và thành tựu khoa học, cơng nghệ của nhân loại. Hoàn thiện cơ chế
hợp tác song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế về giáo dục, đào tạo.
Tăng quy mô đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước đối với giảng viên các ngành khoa
học cơ bản và khoa học mũi nhọn, đặc thù. Khuyến khích việc học tập và nghiên cứu ở nước
ngồi bằng các nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước. Mở rộng liên kết đào tạo với những cơ
sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu trong giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp; đồng
thời
quản

chặt
chẽ
chất
lượng
đào
tạo.
Có cơ chế khuyến khích các tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài
tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ ở Việt


Nam.

Tăng


cường

giao

lưu

văn

hóa



học

thuật

quốc

tế.

Có chính sách hỗ trợ, quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên Việt Nam đang
học ở nước ngoài và tại các cơ sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam.

. Câu chuyện: NỐT CHÀM
Trong những năm tháng được giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm, tôi đã từng trải qua rất nhiều cung bậc của
cảm xúc. Có những lúc như vỡ òa trong hạnh phúc khi chứng kiến các học sinh của mình trong các cuộc thi và giật
giải nhưng cũng có những lúc lại phiền lịng vì học sinh của mình chưa ngoan. Trong rất nhiều những kỷ niệm đó,
câu chuyện về một cậu học trị năm đó đến bây giờ tơi vẫn cịn nhớ như nó vừa xảy ra ngày hơm qua. Câu chuyện
của tơi có tên: NỐT CHÀM.

Năm đó khi mới về nhận cơng tác tại trường THCS Bắc Kạn, ngôi trường tôi đang dạy học bây giờ. Tôi được phân
công làm công tác chủ nhiệm lớp 7B thay cho một cô giáo chuyển công tác. Tơi nhận lớp được 3 ngày thì lớp có lịch
lao động. Giờ truy bài hôm trước ngày lao động, tôi lên lớp và tuyên bố:
Ngày mai, lớp chúng ta có lịch lao động vệ sinh sân trường. Lớp phó phụ trách lao động phân công các tổ mang
dụng cụ lao động đầy đủ. Đúng 7h30 các em có mặt, chúng ta bắt đầu công việc.
Sau khi tuyên bố dõng dạc như vậy tôi bước ra khỏi lớp và yên tâm rằng mọi việc đã được sắp đặt đâu vào đấy.
Sáng hơm sau, đúng 7h30 tơi có mặt tại sân trường, học sinh lớp chủ nhiệm của tôi cũng đã có mặt đầy đủ. Tơi phân
cơng cho mỗi tổ một khu vực và khuyến khích các em thi đua nhau trong lao động. Các em trở về khu vực của tổ
mình trong khi đó tơi đi quan sát và hướng dẫn các em.
Đúng 9h, cơng việc hồn thành. Tơi u cầu lớp trưởng tập trung học sinh lại và nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi
lao động. Đang vui vẻ nhận xét kết quả lao động, bỗng tơi st phì cười vì cậu học sinh đứng ngay trước mặt tơi có
vết nhọ trên má. Tơi nửa đùa nửa thật nói:
Này em! Sáng nay ngủ dậy em quên rửa mặt à. Cơ thấy má em nhọ.
Thấy tơi nói vậy, cả lớp bật cười rầm rầm.
Huy nhọ, Huy nhọ. . . Ha, ha, ha
Cô ơi, bạn ấy bị chàm. Không phải nhọ đâu cơ ạ. Có tiếng thanh minh giúp bạn khe khẽ.
Tơi hơi xấu hổ, liếc thấy cậu học trị mặt đỏ bừng, cúi gằm mặt.
Chẳng biết nên là gì, tơi chống chế bằng cách cho lớp giải tán.
Sau đó tơi trở về nhà, ngay lập tức câu chuyện khơng cịn đọng lại trong đầu tơi nữa.
Trưa hơm đó, khoảng 11h có tiếng chng điện thoại reo. Tiếng mẹ Huy lo lắng: Cô ơi, cháu Huy đi lao động từ
sáng, giờ vẫn chưa thấy về. Nghe đến đó cả người tơi bỗng nóng bừng như phát sốt, tơi nói: Chị đừng quá lo lắng,


chắc cháu chỉ đi chơi đâu đó thơi. Bây giờ chị hãy đi tìm cháu tại mấy nhà bạn thân, cịn em, em sẽ đi tìm một vài địa
điểm quanh trường xem sao. Tơi phóng xe nhanh ra đường, trong lịng đầy ắp lo lắng: Khơng biết giờ này Huy đang
làm gì? liệu em đó có nghĩ dại khơng? Giá như lúc đó tơi xử lý thấu đáo hơn, giá như, giá như… Tơi tự thấy mình
thật đáng trách. Linh tính thế nào tơi đi lịng vịng dọc bờ đê gần trường và thấy Huy đang ngồi đó. Tơi lại gần cậu
bé, Huy quay lại nhìn tơi, hai hàng nước mắt lưng trịng: Huy nghẹn ngào. Cơ ơi, em xấu lắm phải không cô? Tôi
ngồi xuống bên cạnh Huy và nói: Cơ xin lỗi em. Hơm nay cơ đã rất vơ tình. Cơ trị chúng tơi đã nói chuyện với nhau
như hai người bạn, tôi kể với em về những khiếm khuyết của mình, về những suy nghĩ mà tơi cũng đã từng có. Tơi

nói với em rằng, mỗi chúng ta nên tự hào về những gì mình đã có và phấn đấu cho những điều tốt đẹp trong tương
lai. Nói chuyện một hồi, Huy nhoẻn miệng cười và nói với tơi rằng em sẽ khơng bao giờ buồn vì nốt chàm của mình
nữa. Sau đó tơi đưa em về nhà, nhắc em ăn cơm nhanh rồi còn kịp đến trường.
Chiều hơm đó, tơi đến lớp sớm hơn mọi lần, tơi nói chuyện với các học sinh khác trong lớp, tìm hiểu về các em, kể
chuyện cho các em nghe, các em nói chuyện với tơi rất cởi mở. Giờ truy bài, với tâm trạng vui vẻ tôi đứng trước lớp
và nói: Hơm nay, cơ đã biết được rất nhiều điều đặc biệt của các bạn trong lớp mình. Cả lớp nhao nhao: Cơ nói đi
cơ.
Đợi cả lớp lắng xuống, tơi mới nói: Cơ chỉ đùa một chút thơi. Hơm nay, cơ đã phát hiện ra bạn Huy có một nốt chàm,
nhưng cơ khơng cho đó là xấu, cơ nghĩ bà Mụ đã đánh dấu bạn ấy ngay từ trong bụng mẹ, bạn ấy sẽ trở thành một
người rất đặc biệt, và cơ mong rằng cả lớp mình hãy là những người bạn tốt của nhau, các em có đồng ý không?
Đồng ý ạ. Cả lớp đồng thanh. Bây giờ các em lấy sách vở ra chúng ta bắt đầu bài học mới.
Giờ học hơm đó trơi qua rất nhẹ nhàng. Từ đó trở đi, các học sinh của tơi cũng không bao giờ trêu Huy nữa. Và các
bạn biết không cho đến bây giờ mặc dù các em đã lớn, có em đi học, có em đã đi làm, cịn Huy vẫn có nốt chàm đó,
tuy nhiên các em vẫn là những người bạn tốt, rất thân thiết với nhau.
Cũng từ đó, tơi cẩn thận hơn trong giao tiếp ứng xử với học sinh. Tơi ln cố gắng tìm hiểu các em và gần gũi với
các em để hiểu rõ hơn về học trị của mình.
Các bạn ạ, qua câu chuyện này tôi muốn nhắn gửi tới các bạn đồng nghiệp một thơng điệp đó là: Hãy u thương,
gần gũi và chia sẻ với các em những cô cậu học trò nhỏ của chúng ta.

2. Các em tiến bộ cũng là nguồn động viên, niềm tự hào đối với mỗi
thầy cơ giáo như “những người làm lái đị” thầm lặng.
Thấm thoắt cũng đã 20 năm làm nghề dạy học, nhưng mỗi lần nhắc
đến đám học trị cũ thì hình ảnh cậu bé Kiệt lại hiện về trong ký ức tôi.
Mùa thu năm ấy, tốt nghiệp Trường Trung học Sư phạm Bạc Liêu. Tôi
được cấp trên điều về trường Tiểu học A vĩnh Phú Tây nhận công tác dạy
ở điểm học Lung Móp. Đúng vào dịp chuẩn bị khai giảng năm học mới.
Ban giám hiệu nhà trường phân công tôi chủ nhiệm lớp 3C . Lớp học gồm


có 32 em học sinh, đa số người dân ở đây phần lớn phụ huynh sống chủ


yếu bằng nghề nông. Đặt biệt có một số hộ khơng có ruộng để làm và
sống bằng nghề làm thuê. Vì vậy về thu nhập của người dân chưa cao
dẫn đến đời sống kinh tế cịn thấp, chắc có lẽ người dân phải no làm để
mưu sinh ,vì vậy phụ huynh thiếu sự quan tâm đến quá trình học hành của
con cái.
Việc đầu tiên của tơi là lấy tờ tự khai để hồn tất phần tóm tắt lý lịch của
học sinh. Rà sốt mấy lần tôi vẫn thấy thiếu một tờ. Tới lớp tôi hỏi :
- Còn em nào chưa nộp lý lịch?
Một em học sinh nam đứng dậy dáng vẻ lì lợm. Tơi nhìn về phía em.
- Sao em khơng nộp bản tóm tắt phần lý lịch của mình?
- Thưa Thầy em khơng biết.
- Vậy bố mẹ của em tên là gì? Tơi gằn giọng như thể hiện sự bực tức
lên cao hơn.
- Em không biết ạ ! Tôi đi xuống dưới lớp tới sát bên em tay gõ nhẹ
xuống bàn.
- Thầy hỏi lại em, người đã sinh ra em tên là gì?
- Thưa thầy... Em khơng biết.
- Cậu học sinh ngước nhìn tôi rồi lại cúi mặt xuống. Không nén nổi
tức giận tôi quát lớn: "Thầy mời em đứng dậy. Cuối buổi học em ở lại gặp
Thầy".
Tơi trở lại bục giảng, nhìn xuống lớp thấy cả lớp im lặng nhưng có vẻ
nặng nề chứ khơng phải là khơng khí của một lớp học biết giữ kỷ luật. Từ
phía cuối lớp, một em học sinh nam ngập ngừng đứng dậy.
- Em...Em thưa cô.
- Sao, có vấn đề gì em cứ nói đi.


- Thưa cô ...chúng em xin cô đừng phạt bạn Kiệt, bạn ấy khổ lắm ...
Chỉ nói có vậy rồi em học sinh nam ngồi xuống khóc nức nở. Khơng khí lớp

như chìm xuống. Tơi nhìn thấy nhiều cặp mắt rưng rưng ngấn lệ nhìn tơi
nửa như cầu xin, nửa như trách móc. Tơi chợt nhận ra có điều gì cịn ẩn
khuất đối với em Kiệt. Lúc đó đã đến giờ ra chơi . Tơi cho cả lớp ra ngồi
sân chơi và gặp riêng một số em học sinh ở gần nhà Kiệt. Kiệt cúi đầu,
lặng lẽ bước ra sân một mình.
Qua tìm hiểu một số em học sinh, tơi biết được hoàn cảnh của Kiệt
thật éo le. Bố mẹ của em đã ly hôn. Mẹ đi lấy chồng, bố đi lấy vợ khác. Em
phải ở với ông bà nội đã ngoài 70 tuổi. Mức trợ cấp của địa phương và cả
con cái hỗ trợ cho hai cụ chưa đủ sống. Vậy là Kiệt ngoài giờ học phải đi
nhổ lăn, bắt cá, để có tiền phụ thêm với ơng bà.
Khi các em vào lớp đã đơng đủ, tơi nói rõ từng lời:
- Trước tiên Thầy xin lỗi em Kiệt vì Thầy chưa hiểu rõ hoàn cảnh của
em. Thầy xin lỗi cả lớp vì đã để khơng khí lớp học khơng được vui.
Sau buổi đó tơi động viên các em ủng hộ Kiệt sách, vở và tặng Kiệt một
bộ quần áo . Cho đến nay tơi vẫn chưa qn hình ảnh Kiệt rưng rưng nước
mắt khi nhận của thầy giáo chủ nhiệm 10 quyển vở, 1 cây viết một số sách
và quà của các bạn trong tập thể lớp 3C năm nào.
Nhân ngày 20 - 11 năm trước Kiệt có gửi thư từ đảo Trường Sa về
thăm tôi. Kiệt báo tin vui em đã được thăng cấp. Gần cuối thư em cịn nhắc
lại: “ Ngày ấy nếu khơng có Thầy và các bạn, em làm sao có được như
ngày hơm nay”. Cậu học trò nghèo khổ và bất hạnh năm xưa nay đã chững
chạc là một chiến sĩ quân đội.
Với tôi: Năm tháng sẽ qua đi nhưng năm tháng bao giờ cũng để lại
những dấu ấn không thể phai mờ. Phải chăng những tháng ngày mới chập
chững bước vào nghề, cùng cậu học trò Kiệt bất hạnh năm xưa đã để lại
những ấn tượng sâu sắc nhất trong bước đường dạy học của tơi.
Qua câu chuyện trên, tơi thấy rằng ngồi sự cố gắng nổ lực của bản thân
để vượt qua hồn cảnh khó khăn như em Ngọc, là những người thầy,
người cô chúng ta luôn quan tâm, chia sẻ với các em về vật chất lẫn tinh
thần những món quà đó tuy nhỏ bé nhưng nó là động lực rất mạnh giúp

các em tiến bộ về mọi mặt. Các em tiến bộ cũng là nguồn động viên, niềm


tự hào đối với mỗi thầy cô giáo như“những người làm lái đị” thầm lặng
phải khơng các bạn ?.

3. Năm học 2009- 2010, tôi được BGH phân công chủ nhiệm lớp 6A2. Theo nhận định ban đầu của tơi thì đó là một
tập thể lớp có mặt bằng nhận thức và ý thức rèn luyện đạo đức khá đồng đều. Chỉ có một số ít em học sinh bướng
bỉnh, lì lợm nhưng tơi tự tin rằng đó cũng khơng phải là vấn đề trở ngại lớn. Tôi quan tâm tới một em nữ khá ngộ
nghĩnh: khn mặt trịn trịn, nước da đen nhẻm. Chắc bởi nước da đen giống nhân vật Bao Thanh Thiên trong phim
Trung Quốc nên các bạn trong lớp gọi cô bé là Bao Chửng. Cô bé đó thường vui buồn bất chợt, hay lảng tránh
khơng tham gia các hoạt động của lớp… Vài lần chú ý quan sát, tơi nhận thấy cơ bé có đơi mắt thật tinh anh nhưng
lại đượm những nét buồn khó tả. …
Năm ấy, từ đầu năm học, trường tôi phát động phong trào thi đua “ Xây dựng lớp học thân thiện”. Tơi tổ chức
cho các em HS đến trang trí lớp học. Cơ trị đang tíu tít trị chuyện và cắt dán trang trí thì tơi nghe thống có âm
thanh gì đó là lạ, nghe khơng rõ. Ngẩng lên nhìn, tôi thây cô Chửng nhỏ đang đứng bên một người đàn ông nhỏ bé,
tật nguyền cả chân lẫn tay. Người đàn ơng ú ớ nói gì đó khơng rõ, chỉ thấy cô bé giận dữ hét lên: “ Con muốn mẹ. Bố
tìm mẹ về cho con!” Rồi nó ơm mặt vừa chạy, vừa khóc tức tưởi. Chứng kiến cảnh tượng ấy, tơi lờ mờ hiểu chuyện.
Nhìn người đàn ơng buồn rầu, khó nhọc lê từng bước chân ra phía cổng trường tôi bỗng cảm thấy ái ngại. Trời lạnh
tê tái khi trời chớm đông…
Buổi học hôm sau, cô Chửng nhỏ của tơi khơng đến lớp. Tơi vội vàng tìm đến nhà em. Con bé đang dỗ em, bố
nó đi chăn trâu chưa về. Đến nhà cô bé, tôi mới thấu hiểu nỗi buồn khổ của em. Nhà em nghèo lắm. Bố lại tật
nguyền. Không chịu được cảnh khổ nghèo, mẹ nó bỏ nhà đi từ lúc nó học lớp 3, em nó bấy giờ mới 2 tuổi. Ba bố con
em cứ dắt díu qua ngày. Dần dà, nó cũng biết đi chăn trâu th, kiếm củi bán. Bố nó thì cứ hụp lặn cực nhọc với 3
sào ruộng bà cho. Em nó thì ốm quặt quẹo mãi giờ cũng đã được 4 tuổi... Hai hơm trước, mẹ nó đột nhiên trở về.
Niềm sung sướng, hạnh phúc như vỡ òa trong ngơi nhà khốn khó... Vậy mà chỉ được có một hơm thơi, mẹ nó lại đột
nhiên biến mất khơng một lời nhắn nhủ. Con bé hụt hẫng, khổ sở. Em lắc đầu khơng nói khi nghe tơi bảo tiếp tục đến
lớp... Những ngày sau đó là những ngày tơi ray dứt khơng n. Tự sâu thẳm trái tim mình, tơi thầm cảm phục ý trí và
nghị lực phi thường của cha con cô bé. Tôi quyết tâm sẽ tiếp thêm cho họ ý trí và nghị lực để vươn lên. Hằng ngày,
ngồi thời gian trên lớp, tơi cùng nhóm trị nhỏ đến nhà em để đỡ đần việc trồng rau, trồng sắn, giúp chăm sóc bé



Chửng em phát sốt vì khóc địi mẹ... kèm theo là những lời động viên chia sẻ. Dần dần em cũng nguôi ngoai và đồng
ý trở lại lớp học. Lũ trị nhỏ lớp tơi vui sướng reo hị vì có bạn Bao Chửng chơi cùng; những món quà nhỏ của Cơng
đồn và tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trường kèm theo những lời động viên quý báu đã giúp em cảm thấy ấm
áp hơn trong những ngày đông tháng giá,.... Thấm thoắt cũng đã được hơn 2 năm, tôi cũng yên tâm bởi ngày ngày
vẫn thấy cô Chủng nhỏ của tôi đến lớp đều đặn, học tập tiến bộ rõ rệt. Năm học 2013- 2014, tôi động viên em tự tin
dự thi Học sinh giỏi cấp trường. Cầm giấy khen và phần thưởng giải khuyến khích trong tay, con bé chạy đến bên tơi
thầm thì “ Em cảm ơn cô! Cô là người mẹ thứ hai của em!”. Tơi giơ ngón tay cái làm điệu bộ tỏ ý khích lệ người
chiến thắng. Rồi vội vàng quay đi, giấu những giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc đang chảy dài. Tôi thầm chúc
cho cô Bao Chửng nhỏ của tôi sẽ luôn vững vàng tiếp bước, dù trước mắt em chắc chắn sẽ có bao khó nhọc đang
chờ...

4. Năm học 1997- 1998 tôi dạy học tại trường THCS Yên lập, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang và được phân
cơng làm chủ nhiệm lớp 6B với 17 HS. Vào đầu học kỳ 2, tơi phát hiện thấy trong lớp có 1 em HS trong lớp có tên là
Cẩu Văn Sủi thường đến lớp với vẻ mặt em rất buồn, tôi gạn hỏi mãi em mới ngập ngừng: “Cô ơi chắc em không
được đi học nữa đâu, bố mẹ bắt phải ở nhà lấy vợ, vì anh trai chết, em phải lấy chị dâu… ”. Nghe nói vậy, tơi bàng
hồng sửng sốt : Một HS mới học lớp 6 đã phải lấy vợ ư? Mà vợ lại chính là chị dâu của mình! Là 1 giáo viên trẻ
kinh nghiệm cịn ít ỏi, nên tôi rất lo lắng, bao ý nghĩ cứ nhảy múa trong đầu tôi. Tôi nhận thấy trách nhiệm của mình
trong việc giúp đỡ cậu học trị nhỏ của tơi được tiếp tục đến trường. Nhưng phải làm thế nào? ??
Tôi quyết định đến tận nhà Sủi. Qua câu chuyện của bố Sủi, tôi mới rõ sự việc: Anh trai của Sủi đã cưới vợ cách đây
2 năm và có con, nhưng cậu anh đó khơng may bệnh nặng đã chết từ năm ngoái. Theo lệ, Sủi phải lấy chị dâu để
thay cho người anh đã chết... Mọi công việc về cuộc hôn nhân của Sủi với chị dâu dường như đã được quyết định.
Nhận thấy mức độ nghiêm trọng của vấn đề, tôi liền báo cáo với BGH nhà trường để xin ý kiến về cách giải quyết
tình huống. Liên tục những ngày sau đó, tơi và một đồng nghiệp – là đồng chí hiệu phó nhà trường cùng một số em
học sinh trong lớp cùng đến nhà Sủi giúp đỡ gia đình em trồng sắn, trồng khoai, diệt muỗi… vừa làm, chúng tơi vừa
trị chuyện để thuyết phục bố mẹ Sủi. Chúng tơi giải thích cho họ hiểu: quyết định của gia đình bắt Sủi phải theo cổ
tục cũ là sai lầm, như thế là vi phạm Pháp luật… Chúng tôi cho bố mẹ Sủi xem kết quả học tập ngày càng tiến bộ
của Sủi, chỉ cho họ thấy Sủi là một cậu bé còn rất ngây thơ và đáng yêu, không đủ sức để gánh vác gia đình…Khi



nghe chúng tơi nói về cảnh tượng đau khổ của Sủi nếu phải lấy chị dâu, ông bố Sủi ngậm ngùi, nước mắt lưng trịng:
“ Thơi, tao khơng ép thằng Sủi lấy vợ nữa. Sủi cố mà đi học để đuổi cái dốt, cái nghèo…”
Ngày hôm sau, Sủi đến lớp học với khuôn mặt thật tươi tắn. Cậu bé vui đùa hồn nhiên cùng các bạn trong lớp. Nó
đã được trở lại trong vòng tay yêu thương của cả lớp với vẻ đẹp thật trong sáng và đáng yêu. Tôi tôi xúc động dưng
dưng và bỗng thấy thật hạnh phúc khi nhận ra rằng mình và đồng nghiệp vừa làm được những điều thật có ý nghĩa.
Khơng chỉ với cậu trị nhỏ của tơi mà cả với tư tưởng, nhận thức của một số đồng bào dân tộc; góp phần nhỏ bé của
mình vào sự nghiệp trồng người…
Sau sự việc này, bản thân tơi cũng có thêm những kinh nghiệm quý báu và tự tin hơn trong công tác chủ nhiệm. Tôi
cũng nhận thức được điều vô cùng quý giá: Có tình u thương và trách nhiệm với học trị, chúng ta sẽ vượt qua
được những khó khăn vất vả và đạt được những thành công không nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp.
Qua nhiều năm giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi nhận thức được vai trị quan trọng của giáo viên trong
sự hình thành nhân cách và trí tuệ của các em học sinh...

5. "NGƯỜI HỌC TRỊ"
Trải qua bao nhiêu năm làm cơng tác chủ nhiệm, tơi được biết bao nhiêu câu chuyện, buồn có, vui có. Nhưng có lẽ
câu chuyện mà tơi sẽ kể sau đây là ấn tượng nhất.


Như thường lệ, vào đầu năm học, sau khi nhận lớp chủ nhiệm tơi bắt đầu tìm hiểu tình hình lớp. Và điều đáng ngại ở
đây, lớp chủ nhiệm của tôi năm ấy được xem là lớp “cá biệt” (theo quan niệm của giáo viên) bởi một số học sinh
“tiêu biểu” đều nằm ở đó. Tơi cịn nhớ rất rõ lời tâm sự của một giáo viên phụ trách một môn học của lớp ở năm
trước (lớp 8) kể lại: Hơm đó có giáo viên dự giờ, nhóm học sinh cá biệt của lớp gồm: Dũng, Tồn, Phú, Thành đã
khơng cho giáo viên dạy bằng cách làm ồn, gây mất trật tự trong giờ học làm cho giáo viên dạy cũng như giáo viên
dự phải “đau tim” vì trị nghịch ngợm của các em cùng với những lời nói thiếu tơn trọng giáo viên. Khơng chỉ có vậy
mà cịn biết bao giờ học khác các em cũng không “để yên”. Biết được điều đó, tơi bắt đầu tìm hiểu hồn cảnh của
từng học sinh trong nhóm cá biệt thì có lẽ câu chuyện của em Dũng làm tôi nhớ mãi.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, đơng con, mẹ mất sớm, công việc của bố không ổn định, các anh chị thì
chưa có việc làm, ... cuộc sống bấp bênh. Em phải sớm đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống, vậy nên Dũng
ln đến lớp với vẻ mặt buồn rười rượi, lầm lì, ít nói. Hay nghỉ học, không học bài, không ghi chép bài và luôn gục

đầu xuống bàn (trừ những lúc em cùng nhóm bạn làm ồn trong lớp học). Thấy vậy, tơi đã gặp riêng em nhiều lần và
được em tâm sự: cơ ơi, tụi em cũng muốn ngoan lắm nhưng vì thầy cơ ln có thành kiến và nhìn tụi em bằng ánh
mắt thiếu thiện cảm thành ra tụi em không có cơ hội để được chia sẻ, giải bày lịng mình cũng như được đón nhận
những lời động viên, an ủi của thầy cô, tụi em buồn, chán và quậy phá cho bỏ. Nghe em nói vậy, tơi thấy mình có
lỗi.Và cũng từ hơm đó trở đi, tơi quan tâm đến em cùng nhóm bạn nhiều hơn. Tơi tìm cách giúp đỡ, chia sẻ, động
viên an ủi và khích lệ em.
Qua những lần tâm sự, tôi đã phát hiện ra ở em một niềm đam mê bóng đá (phải nói Dũng rất u thích mơn thể
thao này). Biết được sở thích của em, tơi nhờ một số học sinh nam trong lớp cũng cùng sở thích giúp Dũng, để em
có cơ hội được hòa nhập, được tham gia những buổi luyện tập vui chơi, bổ ích. Đặc biệt hơn, tơi cịn thấy ở em cũng
như nhóm bạn là những con người rất có tình cảm. Có lần tơi nói lớp khơng nghe, tơi buồn giận lớp, khơng nối gì
mấy ngày liền, đến giờ thì lên lớp, hết giờ ra về. Cuối buổi học, Dũng cùng nhóm bạn cứ theo sau tơi (khoảng cách
khơng xa lắm) với điêp khúc “người gì mà lạnh lùng”. Thực sự lúc đó tơi thấy các em mới đáng thương làm sao. Rất
ngây thơ, trẻ con và cũng khao khát tình cảm, cũng muốn được mọi người quan tâm, chia sẻ như bất cứ ai. Thế rồi
thời gian trơi qua, Dũng cùng nhóm bạn đã có sự thay đổi. Em khơng cịn mặc cảm về hồn cảnh, sự hụt hẫng về
kiến thức mà trở nên hòa đồng hơn với bạn bè, với thầy cô. Em bớt ham chơi, nghịch ngợm hơn trước và bắt đầu đi
học đều đặn (trước đây có tư tưởng bỏ học), thậm chí cịn ghi chép bài đầy đủ ở một số môn học. Điều đáng mừng
hơn là em đã làm thay đổi được phần nào suy nghĩ của các bạn trong nhóm, tự giác xin tơi phụ đạo thêm ngồi giờ
để chuẩn bị cho kì thi (trước đó tơi có bảo em tới học nhưng em luôn từ chối). Và rồi năm học ấy cùng với những cố
gắng của bản thân em cũng như sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sự giúp đỡ của giáo viên bộ môn và
của bạn bè trong lớp, em và nhóm bạn đã được tốt nghiệp. Hiện tại, em đang đi làm cho một doanh nghiệp tư nhân.
Câu chuyện chẳng có gì đặc biệt, nhưng với tơi đó lại là niềm vui, niềm hạnh phúc. Bởi lẽ, trong sự nghiệp “trồng
người” bằng tình yêu thương, sự cảm thông, chia sẻ tôi đã mang đến cho em một niềm tin dù rất nhỏ trong cuộc
sống.


6. "Vinh vé số"
"Câu chuyện xảy ra đã khá lâu rồi nhưng với tơi nó như mới ngày hơm qua vậy.
Năm đó, năm 2007, tơi được chuyển về trường THCS Lý Thường Kiệt để cơng tác. Chao ơi! Đó thực sự là một niềm
vui khôn xiết với tôi và gia đình. Tơi được dạy gần nhà và đặc biệt, tơi được trở lại ngôi trường, nơi ghi dấu cả tuổi
thơ êm đẹp thuở cấp THCS của mình. Và nơi đó, tôi đã gặp em - cô bé với biệt danh “Vinh bán vé số”.

Tơi được phân cơng dạy mơn Hóa học ở hai lớp 8 và chủ nhiệm lớp 8/2. Mỗi ngày đến trường đối với tôi là một ngày
vui bởi lẽ tôi như được tiếp thêm sức mạnh từ các thầy cô giáo cũ mà giờ họ lại cùng tôi đứng trên bục giảng, tôi
hạnh phúc khi được chăm lo cho cái ngôi nhà nhỏ với nhiều học sinh chăm ngoan nhưng cịn nhiều hiếu động và tơi
cũng thấy lo cho một đứa con đầy cá tính là em.
Qua tìm hiểu gia cảnh, qua những tiết dạy, và sinh hoạt lớp, tơi dần biết rõ hơn hồn cảnh của từng em và nhất là
Vinh, một cơ bé với vóc dáng mảnh khảnh, làn da ngăm đen, mặt thì lúc nào cũng như ai đó mất sổ gạo, học hành
thì chểnh mảng, hễ cứ đến sát giờ học mới thấy xuất hiện và học xong là biến mất như một cái bóng, nhưng hễ ai
đụng đến thì em như một con nhím xù lơng. Vì thế mà các bạn trong lớp hoặc tránh xa, hoặc lại chọc ghẹo em là
“Vinh đen”, Vinh vé số”.
Tôi cũng không biết do sự chân thành cùng những nghiệp vụ sư phạm mà tôi gom góp được bấy lâu nay hay đơn
giản giữa tơi và em có cái “duyên” từ trước mà sau mấy lần tiếp xúc, tôi đã “chạm” được trái tim của cô bé ấy. Đó là
những lần, tơi và em lại cùng nhau ngồi trên chiếc ghế đá ở góc sân trường mà trút bầu tâm sự như hai kẻ tri ân. Em
tâm sự về hồn cảnh gia đình một cách cởi mở, tơi lắng nghe em bằng cả trái tim mình. Thật thương cho cơ bé cịn
nhỏ tuổi mà đã phải gánh lên vai nhiều nổi đau tinh thần và cả chuyện cơm áo gạo tiền. Tơi dần hiểu vì sao, em có
những biệt danh trên, vì sao em vụt đến rồi vụt đi và vì sao em lại dùng những câu từ “chợ búa” để đáp trả các bạn
nếu họ làm em tổn thương. Tất cả chỉ vì em cần tiền để học thêm và trang trải cho những sinh hoạt khác. Như một
người bạn, người chị gái, tôi đã gần gũi, quan tâm, vỗ về, khuyên nhủ và giúp em nhiều điều trong học tập cũng như
cuộc sống. Tôi nói chuyện với các học sinh trong lớp về hồn cảnh gia đình của Vinh khi khơng có mặt em (tất nhiên
với những điều tôi cho là nên ) để các bạn cùng đồng cảm và chia sẻ. Tôi dành thời gian nhiều hơn để nói chuyện
với em chuyện nhân tình thế thái, chuện đời, chuyện học, chuyện đối nhân xử thế, chuyện con gái, con trai…Em vừa
cười vừa khóc, thật dễ thương biết mấy. Tôi đã không ôm em vào lòng, những cùng với những cái xoa đầu, ánh mắt
trìu mến nhìn nhau, tơi cảm nhận giữa em và tôi gần nhau vô cùng. Tôi chỉ mong sao cho Vinh có được một ngơi nhà
nhỏ thật ấm áp dẫu chỉ là những hạnh phúc nhỏ nhoi bên bạn bè, thầy cô mỗi khi đến trường. Trong học tập, tôi kèm
mơn hóa đang dạy, cịn các mơn khác, tơi phân cơng rõ ràng cho các bạn trong lớp. Ngồi ra, tơi thường xun tạo
cơ hội để Vinh có một sân chơi thật sự hòa đồng với các bạn trong 8/2. Và để giúp em giảm nhẹ ghánh nặng tiền
học phí, học thêm, tôi đã hỗ trợ em một phần… Như hiểu được tấm long của cô chủ nhiệm cùng các bạn trong lớp,


cô bé bán vé số ấy đã “lột xác” từng ngày. Em trở nên vui hơn, lối cư xử cũng nhẹ nhàng và ăn nói lịch sự hơn; mỗi
lần có điểm cao, em lại chạy tới phịng bộ mơn để tìm và khoe với tơi.

Và cuối năm đó, một suất học bổng học sinh nghèo vượt khó của trường với chiếc xe đạp mới tinh là ước mơ, là
phần thưởng xứng đáng cho cho bao ngày học tập và rèn luyện vất vả của Vinh. Tơi và cả lớp nhìn Vinh trong niềm
hạnh phúc.
Năm sau, không chủ nhiệm, không gần em nhiều hơn như trước, nhưng may là được nhận dạy lại mơn Hóa lớp đó
nên tơi có nhiều cơ hội để tiếp tục gặp gỡ và giúp đỡ Vinh.
Cuối năm đó, em thi đậu vào lớp 10 Trường THPT Trần Phú. Từ đó, thi thoảng em lại đến thăm tơi và cơ trị lại cùng
nhau chuyện trị.
Bẵng đi một thời gian không gặp em. Rồi đến một ngày. Hôm đó, tơi trở về nhà với vẻ mệt mỏi, sau khi xong hết mọi
công việc, tôi đi ngủ sớm. Đang nằm thì bổng có tiếng chng cửa vang lên, tơi xuống mở cửa và thật ngỡ ngàng
trước hình ảnh một cơ bé ăn mặc giản dị nhưng tốt lên vẻ tươi tắn, tự tin. Tôi đang vô cùng bất ngờ, thì em đã lên
tiếng trước:
-

Em chào cơ ạ! Cơ có khỏe không? Em là Vinh vé số đây cô ạ.

Vừa nói, nó vừa dúi váo tay tơi một món q được bọc bằng giấy hồng cẩn thận, rồi tiếp:
-

Đây là món q trích từ tháng lương đầu tiên của em, cô nhận cho em vui nhé!

Tôi đứng sững người trong niềm hạnh phúc vỡ ịa. Nào tơi đâu nghĩ rằng, mình lại có cơng như thế? Hay đơn giản
cứ cho đi là sẽ mong ngày nhận lại bởi cái nghề của tôi vốn dĩ như thế rồi, …"

7. Tám năm, khoảng thời gian không phải là dài đối với một đời người, nhưng đối với công việc “ trồng người” thì đó
là khoảng thời gian đã để lại trong tơi biết bao ấn tượng, kỷ niệm của đời nhà giáo.
Mỗi lần được nghe bài hát “ Người thầy” của nhạc sỹ Nhất Huy
“… Dù năm tháng vơ tình trơi mãi mãi tóc xanh bây giờ đã phai, thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy dõi theo
bóng em trong cuộc đời. Dẫu đếm hết sao trời đêm nay, dẫu đến hết lá mùa thu rơi, nhưng ngàn năm làm sao em
đến hết cơng ơn người thầy …” lịng tơi lại xao xuyến bồi hồi tự đặt ra câu hỏi: Liệu giờ có bao nhiêu học sinh của tơi
cịn nhớ đến cơ??Đang theo dịng suy tưởng máy điện thoại tơi đổ chng từ đâu dây bên kia: Cơ dạo này có khỏe

không ạ? Một chút ngờ ngờ tôi trả lời câu hỏi của em học sinh và qua câu chuyện tôi đã nhận ra đó là em Nguyễn
Văn Thìn học sinh lớp tôi chủ nhiệm ngay khi vừa mới ra trường.
Tôi cịn nhớ, năm 2005 tơi ra trường và được phân cơng về cơng tác tại trường THPT Bình Sơn, một ngơi
trường cuối huyện cuối tỉnh đường xá đi lại cịn nhiều khó khăn. Vừa bỡ ngỡ với trường mới, đồng nghiệp mới, tôi lại
được ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 11A5, qua các anh chị đi trước tôi có biết đó là lớp đã thay nhiều giáo
viên chủ nhiệm, nhiều học sinh cá biệt trong đó có hai 2 học sinh vừa đúp xuống học. Tự dưng cảm giác trong tôi
thấy buồn thất vọng vô cùng, tôi tự dằn lịng mình phải mạnh mẽ , nghiêm khắc với các em ngay từ đầu khơng để
chúng bắt nạt mình.


Hơm tơi tiếp nhận lớp đúng ngày Đồn trường đưa ra kế hoạch đại hội chi đoàn, đã đến giờ tiến hành đại hôi
mà tôi thấy công tác chuẩn bị chưa xong, tơi cảm thấy các em chưa đồn kết chưa có ý thức xây dựng tập thể .Tơi
nhớ mình đã qt tháo một trận lơi đình và u cầu làm lại đại hội. Từ hơm đó ngày nào giờ truy bài tơi cũng lên lớp
để quản lí, nhắc nhở các em trong nề nếp học tập. Nhưng vốn là một lớp đa phần là học sinh cá biệt, trong khi kinh
nghiệm lại chưa có tơi đã gặp nhiều khó khăn trong cơng việc.Tơi tự nhân thấy mình khơng chỉ quản lí chung chung
mà cần phải tìm ra ngun nhân từ đó đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề.
Trước hết, tơi cố gắng tìm hiểu hồn cảnh gia đình của các em trong lớp, trong đó tơi thấy lưu tâm em Nguyễn Văn
Thìn mẹ mất sớm, bố em năm ấy đã gần 70 tuổi trong lớp em biểu hiện là một học sinh hay phá bĩnh, bất cần thích
em làm khơng thích em khơng làm và chính em đã lôi kéo các bạn trong lớp vào những cuộc chơi của mình. Một
hơm, sau khi tan học tơi đã chủ động gọi em đến nói chuyện, câu chuyện cỏi mở chân tình tơi đã hiểu vì sao em lại
có hành động như vậy, bởi giữa lứa tuổi của em và bố em quá chênh nhau, nên cách suy nghĩ khác nhau hai người
khác nhau, em cho rằng bố không hiểu và khơng cần mình, nên em thấy cuộc đời khơng có nghĩa lí gì cả. Khi hiểu
được suy nghĩ của em tơi đã động viên phân tích cho em điều được và chưa được mà em đã làm.
Sau cuộc nói chuyện đó tơi thấy mình đã thành cơng, từ hơm đó Thìn hồn tồn khác, ln thực hiện đúng nội quy
trường lớp, em đi học đều hơn, và dường như lớp tơi theo đó cũng có nhiều thay đổi các em đã phần nào thực hiện
những điều cô giáo yêu cầu và đạt kết quả tốt, tôi ngày càng cảm thấy gắn bó với lớp hơn. Chính các em đã để lại
trong tôi ấn tượng không bao giờ phai một tình cảm cơ trị sâu đậm. Tơi cịn nhớ, ngày 20/11 năm đó sau khi cả lớp
đến thăm tơi đã ra về em Thìn, Đại quay lại trên tay là 5 bắp ngô em vừa bẻ và tặng cô.
Rồi một hơm khi tơi đang ngồi ở văn phịng bỗng loa phát thanh nhà trường nói: “ Kính tặng cơ Yến người mẹ thứ 2
của chúng con Hà, Thắng và Lộc” bài “ Bạn tôi” tôi cảm động đến rơi nước mắt bởi các em biết đó là bài hát tơi rất

thích. Tơi nghe mà lồng tràn đầy niềm vui và hạnh phúc bởi lời bài hát hay chính từ tấm lịng chân thật của các em
dành cho mình. Và rồi buổi học cuối cùng của tập thể lớp 12 A5 khóa 2004-2007 các em đã khóc làm tơi khơng thể
cầm lịng, đó là những phút giây lắng đọng, đầy cảm xúc. Tơi cảm thấy trong tâm trí mỗi em đều có chung mong
muốn như lời một bài hát đã viết: “ …Nếu có ước muốn trong cuộc đời này, hãy nhớ ước muốn cho thời gian trở
lại…”. Giờ nghĩ lại lịng tơi lại dâng trào cảm xúc long nao nao khó tả. Mặc dù đã ra trường lâu nhưng các em vẫn coi
tôi là người mẹ hiền, người bạn để trị chuyện tâm sự lấy .Tơi nhớ đã có lần em Nguyễn Văn Thắng điện nói chuyện
với cơ em kêu: Cơ ơi! Giá ngày đó em nghe cơ sớm giờ cuộc sống em đã đỡ vất vả cô ah!. Hay em Thìn và em Hà
giờ đã đi xuất khẩu lao động nhưng vẫn thường xuyên điện hỏi thăm cô, rồi hỏi ý kiến trong cơng việc.
Chính kết quả đạt được trong cơng tác chủ nhiệm đã giúp tơi có nhiều hơn kinh nghiệm trong cơng việc của
mình, tơi đã hiểu được một điều người giáo viên cần xác định rõ trước khi dạy học sinh kiến thức thì trước hết hãy
dạy cách làm người cho mỗi em. Cần có sự quan tâm, chia sẻ kịp thời trước những khó khăn vướng mắc của mỗi
em, mỗi người thầy cô cần xác định mình vừa là nhà giáo nhưng đồng thời cũng là nhà tâm sinh lý cho các em.Từ
đó, từng bước xã hội hóa “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mỗi “thầy cơ phải là tấm
gương sáng”để các em noi theo. Chính điều này đã giúp tơi thêm yêu nghề mà mình đã chọn, một nghề “ cao quý
trong tất cả các nghề cao quý”.
(ST/TH)
Năm học 2014 – 2015, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2B. Sau khi nhận lớp tơi đã tìm hiểu rất kĩ về hồn cảnh
gia đình của từng em học sinh đồng thời theo dõi quá trình học tập và ra đề tự khảo sát chất lượng để phân định đối
tượng học sinh. Hồng Vy là một trong số những em có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và có bài kiểm tra đạt
điểm yếu cả hai môn. Trong các buổi học sau đó tơi đã để tâm tới em nhiều hơn. Tôi luôn gọi Vy lên bảng để kiểm
tra và hướng dẫn em làm bài. Dạo đầu em còn nhanh nhẹn, rồi một tuần, hai tuần, và ba tuần trôi qua em chẳng


những không tiến bộ mà ngày càng non hơn, tác phong thì chậm chạp, trí nhớ lại càng kém dần. Rồi một hôm tôi gọi
em lên bảng làm bài, em đứng ngây người ra, chẳng nói chẳng rằng. Tơi động viên thế nào em cũng không trả lời
câu hỏi của tôi. Bực quá tôi liền quát to: “Cô hỏi sao em không trả lời? Dù đúng hay sai em cũng phải trả lời cơ chứ!”
Em
vẫn
cứ
lặng

im.
Lúc
này
tơi
giận
lắm.
Ngước mắt nhìn em tơi thấy mặt thì nhem nhuốc, quần áo tả tơi (luộm thuộm), tơi lại tiếp tục cơn giận:
Này
Vy!
Sáng
nay
ngủ
dậy
em
qn
rửa
mặt
à?
Cả
lớp
bật
cười.
Meo,
meo,
con
mèo.
.
.
Ha,
ha,

ha…
Vy
cúi
gằm
mặt
vừa
trả
lời
vừa
bật
khóc.
Dạ.
Dạ….thưa
cơ:
Em…em
dậy
muộn
nên
khơng
kịp
rửa
mặt
ạ!
Tơi
hạ
giọng
rồi
bảo
em
về

chỗ.
Sau đó tơi tiếp tục tiết dạy và cũng chẳng để ý gì tới Vy, bởi trong tơi lúc này vẫn cịn rất giận em.
Buổi học trơi qua, chiều hơm đó em vẫn tới lớp bình thường. Tối về nghĩ lại tơi thấy Vy đáng thương hơn là đáng
giận. Sáng hôm sau khi đến lớp nhìn thấy khoảng trống ở chỗ em ngồi tơi hơi hốt hoảng nhưng rồi tơi đã bình tĩnh lại
– Tìm hiểu nguyên nhân – Mẹ em cũng chỉ biết là em khóc và van xin khơng phải đi học. Thế rồi tơi đã bảo mẹ Vy
dắt
em
tới
trường.
Tơi
đón
em
vào
lớp

hỏi:
“Vì
sao
con
khơng
thích
đi
học?”
Em khơng trả lời. Tơi nghĩ chắc em xấu hổ vì chuyện ngày hơm qua. Tự nhiên, tơi thấy mình cũng có lỗi trong chuyện
này.
Bước
lại
gần
em
tơi

nhẹ
nhàng:
“Con
mệt
à?”
Vy
vẫn
n
lặng.
Con
nói
đi

sẽ
khơng
phạt
con
đâu.
Bỗng em ịa khóc: Cơ ơi con đau đầu, con khơng muốn đi học nhưng ai cũng bắt con phải đi – Hu hu con khơng
muốn
đi
học
đâu.
Tơi
ơm
em
vào
lịng
xoa
đầu

em

nói:

Con
đau

đâu?”
Con
đau

đây
này!
Đau
lắm

ạ!
Thấy vậy tơi liền gọi chị Hằng ra để trao đổi về lí do Vy khơng chịu đi học. Tôi động viên chị hãy đưa cháu tới bệnh
viện kiểm tra xem sao nhưng chị Hằng cười, bảo: Em đã đưa cháu đi khám ở bệnh viện rồi, họ bảo cháu bị viêm phế
quản, không sao đâu cơ ạ! Chắc cháu nó lười học nên biện lí do đấy thôi.
Mấy ngày sau em vẫn không chịu tới trường, gia đình phải làm đủ cách em mới chịu đi. Có hơm em chỉ đi học một
buổi. Hơm thì học nửa buổi rồi ra chơi em tự ý bỏ về nhà. Trước tình trạng ấy tơi lại phải gọi mẹ em (mời)mẹ em ra,
trình bày cùng ban giám hiệu để tìm hướng giải quyết. Các cơ giáo động viên gia đình đưa cháu đi khám thì mẹ lại
bảo: Gia đình em hồn cảnh lắm cơ à, lấy đâu ra tiền mà đi khám suốt thế cô. Ái ngại cho hồn cảnh khốn khó của
gia đình em (bố suốt ngày say xỉn, mẹ cũng bệnh hiểm nghèo) hơn nữa thấy học sinh của mình phải chịu đựng
những cơn đau đầu dữ dội tim tôi như quặn thắt. Tôi đã trao đổi với Ban giám hiệu, cơng đồn trường kêu gọi sự
ủng hộ của giáo viên và học sinh trong toàn trường với tinh thần “ Lá lành đùm lá rách”.
Sáng hơm sau, khi tơi vừa đến cổng trường thì học sinh đã hớt hải gọi: Thưa cô, bạn Vy bị nơn ra máu!
Tơi hốt hoảng lao nhanh xuống lớp thì thấy mẹ Vy đang đứng ở trước cửa lớp. Trước mặt Vy là một vũng máu. Tôi
lau chùi vũng máu rồi bảo chị Hằng đưa con đi khám. Vì khơng có tiền nên chị cịn chần chừ. Tối hơm đó Vy ngất

xỉu, gia đình đưa em xuống bệnh viện huyện và lập tức Vy phải chuyển lên tuyến trên vì bác sĩ chẩn đốn em bị u
não.
Người
mẹ
tưởng
như
đất
dưới
chân
mình
sụt
lở.
Chị lại về nhà vay mượn của họ hàng, làng xóm cùng với sự động viên giúp đỡ của GV – HS trong nhà trường mẹ
con Vy lại khăn gói ra Hà Nội. Vì khối u quá to nên em phải mổ. Tôi rất đau lòng khi biết được sức khỏe của em
ngày một yếu đi. Tơi đã viết bài gửi Báo Dân trí kêu gọi sự ủng hộ của các nhà hảo tâm. Đã có rất nhiều tấm lịng
hảo
tâm
từ
mọi
miền
đất
nước
gửi
về
gia
đình
em.
Ngày nào tơi cũng gọi điện động viên em. Mặc dù đau đớn với bệnh tật nhưng em vẫn luôn mong được gặp tôi qua
điện thoại. Mẹ em bảo, cháu hễ nghe chuông điện thoại là hỏi: “Có phải cơ Hiền khơng mẹ? Mẹ cho con gặp cô đi
mẹ!”

Sau lần mổ ấy em Vy phải ở lại điều trị dài ngày, các Bác sĩ đã cố hết sức nhưng vào một ngày cuối đông em đã lìa


xa
cõi
đời
để
lại
sự
tiếc
thương

hạn
cho
gia
đình

mọi
người.
Em đã đi rồi nhưng trong lịng tơi nặng trĩu nỗi ưu tư, bởi nếu những lúc em không thuộc bài, khi em nghỉ học khơng
có lí do tơi mà nhẹ nhàng hỏi em thì em đâu phải xấu hổ trước bạn bè như thế.
Nhưng dù sao tôi cũng đã kịp nhận ra và giúp đỡ động viên, làm những việc cần làm cho em trước khi em qua đời.
Sau sự việc của em Vy, tôi đã cẩn thận hơn trong giao tiếp ứng xử với học sinh, luôn cố gắng tìm hiểu và gần gũi
với
các
em
để
hiểu

hơn

về
học
trị
của
mình.
Các bạn ạ, có những nỗi đau khiến đáy lòng ta mang mãi một vết thương khơng bao giờ liền sẹo, nhưng cũng

những
nỗi
đau
giúp
ta
biết
trân
trọng
những
giá
trị
trong
cuộc
sống
này.
Qua câu chuyện tôi muốn nhắn gửi tới các bạn đồng nghiệp một thông điệp: Hãy yêu thương, bao dung độ
lượng, gần gũi và chia sẻ với các em như người mẹ thứ 2 ở trường. Đừng vội trách mắng các em khi chưa tìm hiểu
rõ lí do.

CẬU HỌC TRỊ BÉ NHỎ
Tám năm làm “ người lái đị”, đây khơng phải là một thời gian quá dài nhưng cũng đủ đọng lại
trong tôi biết bao nhiêu là kỉ niệm. Có kỉ niệm vui nhưng cũng có những kỉ niệm buồn, có những kỉ niệm
lắng đọng mãi trong tim . Và đặc biệt, cứ mỗi khi học đến bài Đôi giày ba ta màu xanh ( tập đọc lớp 4)

thì hình ảnh cậu học trị nhỏ ấy lại ùa về ngun vẹn.
Năm ấy, tơi được phân công giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp 4. Vào đầu năm học do mới
làm quen học sinh và bận bịu những công việc đầu năm nên tơi chưa thể tìm hiểu kĩ hồn cảnh của từng
học sinh. Tuần đầu của năm học mới, Tuấn luôn đi học muộn. Khi tơi hỏi lí do thì em ấy bảo do mẹ bận
nên khơng có ai đưa đi học. Lần thứ hai em ấy lại bảo do mẹ em ngủ dậy trễ. Lần thứ ba, em ấy viện lí
do hơm nay nhà có việc nên đi học muộn. Lúc ấy tôi chỉ khuyên em nên đi học đúng giờ nhưng thật sự
trong lịng tơi có chút gì đó khó chịu, bực bội vì người mẹ khơng quan tâm đến con. Không những thế,
trong giờ học em ấy không tập trung và kiến thức bị hổng rất nhiều. Có lúc khơng kìm nén được, tơi đã
mắng em ấy. Tơi dự đinh cuối tuần sẽ gặp và trao đổi với gia đình em.
Tuy nhiên,vào một buổi chiều tơi về muộn, sân trường vắng vẻ khơng cịn ai, chỉ cịn tiếng xe cộ
qua lại của dòng người hối hả về nhà sau một ngày làm việc. Thống chốc tơi nghe tiếng khóc của một ai
đó. Tội lại gần thì thấy Tuấn đang ngồi co ro bên góc sân trường nức nở. Tôi vội vàng lại hỏi han và phút
chốc bỗng cảm thấy giận bản thân mình. Thì ra, khơng có ai tới đón em về. Qua tâm sự của em, tơi mới
biết ba mẹ em li hơn khi em mới trịn bốn tuổi. Em ở với mẹ, ba đi làm ăn xa. Mẹ em khơng có nghề
nghiệp ổn định, lúc đi làm thuê, lúc đi giúp việc nhà cho người ta. Hồn cảnh khó khăn vơ cùng. Nhưng
khó khăn lại chất chồng hơn nữa khi cách đây một tháng mẹ em bị tai nạn giao thông phải nằm một chỗ
không đi làm gì được và cũng khơng có ai chăm sóc, đỡ đần. Hằng ngày, Tuấn phải chăm sóc cho mẹ
của mình. Nghe em kể mà sóng mũi cay cay, tơi cố quay mặt giấu đi những giọt nước mắt của mình. Tơi
trách mình vơ tâm q! Tơi thấy thương em vơ cùng. Sau đó, tơi đưa em về nhà.
Ngay sáng hôm sau, tôi liên lạc với ban đại diện học sinh lớp trao đổi về trường hợp của Tuấn.
Cũng may chị Hội trưởng Hội Cha mẹ học sinh lớp cũng đang có ý định tặng vài phần quà cho học sinh
khó khăn trong lớp. Chiều hơm đó tơi cùng chị đến thăm gia đình Tuấn. Nhận món q từ tay chị Hội
trưởng , mẹ em nghẹn ngào cảm ơn khiến tôi xúc động vô cùng.
Từ hôm ấy trở đi tôi dành nhiều sự quan tâm hơn đến em. Tôi động viên, khuyến khích em nhiều
hơn trong học tập, tâm sự chia sẻ với em nhiều hơn để em tự tin trong cuộc sống. Em cũng vui hơn và



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×