Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De Ngu van lop 8 HK I NH 2017 2018 De 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.49 KB, 5 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017-2018

CHÂU THÀNH

Mơn NGỮ VĂN, Lớp 8

Đề chính thức

Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3.0 đ) - Thời gian làm bài 10 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1. Tác phẩm chứa đoạn trích Tức nước vỡ bờ thuộc thể loại nào sau đây ?
A. Phóng sự
B. Hồi ký
C. Tiểu thuyết
D. Truyện ngắn
Câu 2:Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hình ảnh chị Dậu được khắc hoạ rõ nét nhất ở sự việc nào?
A.Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lí trưởng.
C.Chị Dậu tất bật chạy tiền nộp sưu.
B.Chị Dậu van xin cai lệ và người nhà lí trưởng.
D.Chị Dậu chăm sóc chồng tận tình .
Câu 3: Trong văn bản Tơi đi học, tác giả nhớ tới ơng đốc bằng tình cảm nào?
A.Q trọng, tin tưởng
B.Yêu thương, ngưỡng mộ
C.Quí trọng, biết ơn
D.tin tưởng, biết ơn
Câu 4: Nhân vật nào trong văn bản Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) đóng vai trị quan trọng nhất trong
việc thể hiện chủ đề của văn bản?


A. Giôn-xi
B. Xiu
C. Cụ Bơ-men
D. Bác sĩ
Câu 5: Vì sao nhân vật Giôn-xi trong văn bản Chiếc lá cuối cùng vượt qua được cái chết ?
A.Vì sự chăm sóc tận tình của Xiu
B. Vì ơng Bác sĩ rất giỏi
C.Vì chiếc lá cịn mãi trên cây
C. Vì Giơn-xi là người có sức khoẻ
Câu 6: Các từ giật, bịch, túm, tát, xô, đẩy thuộc trường từ vựng nào?
A. Các bộ phận của chân
B.Các hoạt động của chân
C. Các bộ phận của tay
D.Các hoạt động của tay
Câu 7: Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ địa phương?
A, Quả thơm
B.Quả sầu riêng.
C. Hạt mè
D. Đậu phộng
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào có dùng trợ từ ?
A.Ngay tơi cũng khơng biết đến việc này.
B.Anh nói ngay chuyện đó đi.
C.Chúng em xếp hàng ngay ngắn vào lớp.
D.Anh ta có tình ngay lý gian.
Câu 9: Trong câu Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!, từ nào là tình thái từ ?
A. trói
B. bà
C. chồng
D. đi
Câu 10: Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn, đoạn văn đó được trình bày theo cách nào ?

A. Quy nạp
B.Diễn dịch
C. Song hành
D.Móc xích
Câu 11: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của tác giả nào ?
A. Phan Bội Châu
B. Tản Đà
C. Phan Châu Trinh D. Trần Tuấn Khải
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép có quan hệ bổ sung ?
A. Nó vừa đi vừa hát.
B. Thầy giáo đến, cả lớp đứng dậy chào.
C. Tơi đi chợ, nó nấu cơm.
D. Tơi đến và nó cũng đến.
- Hết -

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017-2018


CHÂU THÀNH

Mơn NGỮ VĂN, Lớp 8

Đề chính thức

Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Giám khảo 1
Điểm

bằng số

Điểm bằng
chữ

Lời phê

STT

Giám khảo 2

Số tờ

Số phách

II - PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 đ) - Thời gian làm bài 80 phút
Câu 1:(3.0 đ) Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d
Và buổi chiều hơm đó, Xiu tới bên giường Giôn-xi nằm, thấy Giôn-xi đang vui vẻ đan một chiếc
khăn chồng len màu xanh thẫm rất vơ dụng, chị ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn những chiếc gối.
“ Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cơ nói “ Cụ Bơ-men đã chết vì sưng
phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ
ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai
hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc
đèn bão vẫn cịn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lơng rơi
vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và-em thân yêu ơi, em
hãy nhìn ra ngồi cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao
chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi khơng ? Ồ, em thân u, đó chính là kiệt tác của
cụ Bơ-men, -cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng ” .
O Hen-ri,Chiếc lá cuối cùng
a) Khái quát nội dung của phần trích trên bằng một câu hồn chỉnh.

b) Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.
c) Dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn văn thứ hai có tác dụng gì ?
d) Viết đoạn văn (không quá 5 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Bơ-men trong phần trích
trên.
Câu 2: (4.0 đ) Viết bài văn giới thiệu về một đồ dùng trong gia đình.
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN :

HƯỚNG DẪN CHẤM
Ðề kiểm tra HỌC KÌ I, Năm học 2017-2018 - Mơn NGỮ VĂN, Lớp 8

12


I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Kết quả

C

A

B

C

C

D

B

A

D

A

C


D

II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ)
Câu 1: (3,0 đ)
a) Nêu khái quát nội dung của phần trích bằng một câu có đủ chủ ngữ và vị ngữ (có thể nêu: Xiu
kể với Giôn-xi về cái chết và việc làm cao cả của cụ Bơ-men.)
(1,0đ)
b) Phương thức biểu đạt chính của phần trích trên: Tự sự (0,5đ)
c) Dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn văn thứ hai có tác dụng đánh dấu câu, đoạn dẫn trực
tiếp. (0,5đ)
d) Học sinh viết đoạn văn ngắn ( không quá 5 câu ) nêu cảm nhận của mình về nhận vật Bơ-men
trong phần trích trên. (có thể nêu xung quanh ý: Cụ Bơ-men là một nghệ sĩ thiên tài, có tình
thương bao la và sự hy sinh rất cao thượng.)
(1,0đ)
Câu 2: ( 4,0 đ)
1. Yêu cầu:
a ) Hình thức: Học sinh viết được một bài văn thuyết minh có bố cục rõ ràng; diễn đạt trong sáng, dễ
hiểu; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả ...
b ) Nội dung: Giới thiệu về một đồ dùng trong gia đình.
2.Tiêu chuẩn cho điểm:
A. Mở bài ( 0,5 đ ): Nêu đối tượng thuyết minh.
B. Thân bài ( 3,0 đ )
- Cấu tạo của đồ dùng: gồm mấy bộ phận, các bộ phận đó gồm những gì, chất liệu gì, có liên quan với
nhau như thế nào? (1,0 đ)
- Ích lợi của đồ dùng đó trong cuộc sống (1,0 đ)
- Cách sử dụng và bảo quản (1,0 đ)
C. Kết bài (0,5đ): Bày tỏ thái độ của người viết đối với đồ dùng.
* Lưu ý: Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm; nên
khuyến khích những bài làm sáng tạo.


- Hết –

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 -2018, Mơn : Ngữ văn , Lớp 8


Nhận biết
Tên chủ
đề

Thơng hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

TL

Nhận
biết thể
loại,tác
giả,
nhân vật
chính

Hiểu sự
việc
chính
trong
đoạn
văn, vai

trị của
nhân
vật, ý
nghĩa
của một
chi tiết

Hiểu nội
dung
chính của
đoạn của
đoạn,

Viết
đoạn văn
nêu cảm
nhận về
một
nhân vật
trong
đoạn
trích

Số câu:

3

3

1/4


1/4

6+2/4

Sốđiểm:

0,75

0,75

1,0

1,0

1,5+2,0

Tỉ lệ%:

7,5

7,5

10

10

35

Đọc-hiểu

văn bản

Chủ đề 2

TL

TN

TL

TN

Cộng

TN

Chủ đề 1

TN

Cấp độ cao
TL

Nhận
biết từ
địa
phương,
trợ từ,
tình thái
từ


Nhận
biết cơng
dụng của
dấu
ngoặc
kép

Hiểu về
trường
từ vựng,
quan hệ
các vế
trong
câu ghép

3

1/4

2

5+1/4

Số điểm:

0,75

0,5


0,5

1,25+0,5

Tỉ lệ %:

7,5

5

5

17,5

TiếngViệt

Số câu:

Chủ đề 3

chủ yếu

Viết
bài văn
thuyết
minh

1

1/4


1

1+1/4+1

Số điểm:

0,25

0,5

4,0

0,25+4,5

Tỉ lệ%:

2,5

5

40

47,5

Tập làm
văn

Số câu:


TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ%:

Cách
trình
bày nội
dung
trong
đoạn
văn

Nhận
biết
PTBĐ

7+2/4

5+1/4

1/4+1

12+2

1,75+1,0

1,25+1,0

1,0+4,0


3,0+7,0

27,5

22,5

50

100




×