Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Giao an lich su 8 ca nam chuan kien thuc moi 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.34 KB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MƠN LỊCH SỬ 8
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên)

Lớp 8
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kì I: 19 tuần (35 tiết)
Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
Học kì I
Phần một. lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới cận đại
(từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ
XIX) (8 tiết)
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (6 tiết)
Bài 5. Công xã Pari 1871
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIIIXIX
Chương III. Châu á giữa thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX (4 tiết)
Bài 9. ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX
Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
Bài 11. Các nước Đông Nam á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX


Kiểm tra viết (1 tiết)
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) (3 tiết)
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)


Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941)
(3 tiết)
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách
mạng (1917-1921)
Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)
Chương II. Châu âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
(2 tiết)
Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Chương III.
Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) (3 tiết)
Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918-1939)
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (2 tiết)
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Chương V. Sự phát triển của văn hoá, khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ
XX (2 tiết)
Bài 22. Sự phát triển văn hoá, khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)
Kiểm tra học kì I (1 tiết)
Học kì II
Phần hai. lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ
XIX (9 tiết: 8 tiết bài mới, 1 tiết bài tập)
Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX
Lịch sử địa phương (1 tiết)
Làm bài tập lịch sử
Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Làm bài kiểm tra viết (1 tiết)
Chương II. Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918) (5 tiết)
Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến
kinh tế xã hội ở Việt Nam
Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
Kiểm tra học kì II (1 tiết)


LỊCH SỬ 8 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
**************************************************
Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Lịch sử thế giới cận đại
( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 )
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX )
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG ĐẦU TIÊN
Tiết:
I. Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa
thế kỉ XVI. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc
thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2) Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách
giáo khoa.
3) Về tư tưởng
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế
độ phong kiến.
II. Thiết bị dạy học
Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học.
III. Tiến trình trên lớp
- Bước 1: Ổn định tổ chức
- Bước 2: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8.
- Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan
năm 1566, Tiếp theo là cách mạng tư sản Anh. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân,
diễn biến, tính chất của 2 cuộc cách mạng này chúng ta cần tìm hiểu qua bài học
hơm nay.
Họat động của GV

Họat động của HS

Nội dung
I.Sự biến đổi về kinh tế, xã hội
Tây Âu trong các thế kỉ XVXVII. Cách mạng Hà Lan thế
kỉ XVI.
1)Một nền sản xuất mới ra đời.



-GV hỏi: Vào đầu thế + Nền sản xuất mới ra
kỉ XV, kinh tế Tây
đời trong lịng xã hội
Âu có biến đổi gì?
phong kiến đã suy yếu.
 Những biểu hiện
mới về kinh tế xã hội + Xuất hiện các công
Tây Âu.
trường thủ công, trọng
tâm là buôn bán và
ngân hàng.
+ Xã hội hình thành 2
giai cấp: tư sản và vơ
sản.
-Hệ quả của những
biến đổi xã hội đó?
+ Nảy sinh mâu thuẫn
giai cấp dẫn đến các
cuộc đấu tranh. Bởi vì
giai cấp tư sản có tiềm
lực về kinh tế nhưng
khơng có quyền lực về
chính trị nên bị chế độ
phong kiến kìm hãm,
mâu thuẫn giữa chế độ
phong kiến với giai cấp
tư sản và các tầng lớp
nhân dân.


-Xuất hiện các công trường thủ
công, trọng tâm là bn bán và
ngân hàng.
-Hình thành 2 giai cấp: tư sản và
vô sản.

-Mâu thuẫn giữa chế độ phong
kiến với giai cấp tư sản và các
tầng lớp nhân dân.

2)Cách mạng Hà Lan thế kỉ
XVI.
-Phong kiến Tây Ban Nha kìm
hãm sự phát triển của CNTB ở
Nê-đec-lan.
-Gọi HS chỉ trên bản
-Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần
đồ của vùng đất Nê- + Có nền kinh tế TBCN nổi dậy chống lại. Kết quả là Hà
đec-lan. Hỏi: Trước phát triển nhưng bị
Lan được độc lập.
cách mạng vùng đất phong kiến Tây Ban
-Cách mạng Hà Lan là cuộc cách
Nê-đec-lan như thế
Nha thống trị.
mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
nào?
-GV trình bày diễn
biến:
+ 8/1566 cuộc đấu

tranh mạnh mẽ nhất
đến năm 1581, các
tỉnh miền Bắc thành
lập nước Công hòa,
các tỉnh liên hiệp (về


sau gọi là Hà Lan),
1648 nền độc lập của
Hà Lan được cơng
nhận.
-Vì sao cách mạng
Hà Lan được xem là
cuộc cách mạng tư
sản đầu tiên trên thế
giới?

-Gọi HS chỉ trên bản
đồ vị trí nước Anh.
Hỏi: Sự phát triển
của CNTB ở Anh
được biểu hiện như
thế nào?
-Kinh tế TBCN phát
triển đem đến hệ quả
gì?
-Em hiểu thế nào
thuật ngữ: “q tộc
mới”.
-Những mâu thuẫn

chính trong lịng xã
hội Anh?

+ Vì cách mạng đã
đánh đổ chế độ phong
kiến thành lập chế độ
cơng hịa.

+ Xuất hiện nhiều cơng
trường thủ cơng, nhiều
trung tâm thương mại,
tài chính được hình
thành.

II.Cách mạng Anh giữa thế kỉ
XVII
1)Sự phát triển của CNTB ở
Anh.
-Kinh tế TBCN phát triển mạnh.

-Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới
và tư sản.

-Mâu thuẫn xã hội gay gắt làm
bùng nổ cách mạng.
+ Làm xuất hiện tầng
lớp quý tộc mới và tư
sản.

2)Tiến trình cách mạng

a) Giai đọan 1 (1642-1648)
Nội chiến diễn ra giữa Quốc hội
và quân đội nhà vua. Kết quả
quân đội quốc hội đã đánh bại
+ Vua, địa chủ phong
quân đội nhà vua.
kiến mâu thuẫn với quý b) Giai đọan 2
tộc mới, tư sản, nhân
Vua Saclơ I bị xử tử. Anh trở
dân lao động.
thành nước cơng hịa. Cách mạng
tư sản đạt đến đỉnh cao.

-Cho HS đọc Sgk,
tóm tắt diễn biến giai
đọan 1 đến giai đọan
2 ( dựa vào H2-Sgk )
GV mô tả việc xử tử
Saclơ I
-Hỏi: Việc Saclơ I bị
xử tử có ý nghĩa như + Chấm dứt chế độ
thế nào?
quân chủ chuyên chế ở
Anh, đánh dấu sự sụp


đổ của chế độ phong
kiến, CNTB thắng lợi.
-Vì sao Saclơ I bị xử
tử, cách mạng Anh

+ Vì nhân dân chưa
vẫn chưa chấm dứt? được quyền lợi gì nên
họ tiếp tục đấu tranh.
-GV giảng: Quý tộc
mới và tư sản chủ
trương khôi phục chế
độ quân chủ,
12/1688 Quốc hội
tiến hành đảo chính
lập ra chế độ quân
chủ lập hiến.
-Thế nào là chế độ
quân chủ lập hiến?

-HS thảo luận câu
hỏi: “Cuộc cách
mạng Anh đưa lại
quyền lợi cho ai? Ai
lãnh đạo cách mạng?
Vì sao cách mạng
Anh không triệt để?”

3)Ý nghĩa lịch sử của cách
mạng tư sản Anh giữa thế kỉ
XVII.
Mở đường cho CNTB phát triển,
thóat khỏi sự thống trị của phong
kiến

+ Thực chất vẫn là chế

độ tư bản nhưng chống
lại cuộc đấu tranh của
nhân dân, bảo vệ quyền
lợi của quý tộc mới và
tư sản.

+ Cho giai cấp quý tộc
mới và tư sản.
+ Do quý tộc mới và tư
sản lãnh đạo.
+ Vì quyền lợi nhân
dân lao động không
được đáp ứng, nông
dân không được chia
ruộng đất.

 Củng cố bài
1) Nêu những biểu hiện mới vế kinh tế - xã hội ở Tây Âu?
2) Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan?
3) Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó?
4) Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh?


-Yêu cầu HS đọc
Sgk. Hỏi: Nêu một
vài nét về sự xâm
nhập và thành lập các
thuộc địa của thực
dân Anh ở Bắc Mỹ?


+ Sau khi tìm ra Châu
Mỹ nhiều nước Châu
Âu lần lượt xâm chiếm
và chia nhau châu lục
mớI này làm thuộc địa.
Đầu thế kỉ XVIII, thực
dân Anh đã thành lập
được 13 thuộc địa

III.Chiến tranh giành độc lập
của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mỹ.
1)Tình hình của các thuộc địa.
Nguyên nhân của chiến tranh.
-Đến giữa thế kỉ XVIII, 13 thuộc
địa phát triển theo CNTB.
-Mâu thuẫn giữa chính quốc và
thuộc địa dẫn đến chiến tranh.

-Đến giữa thế kỉ
XVIII, kinh tế 13
thuộc địa phát triển
theo CNTB. GV giới
thiệu trên bản đồ 13
thuộc địa.
-GV hỏi: Vì sao nảy
sinh mâu thuẫn giữa
chính quốc và thuộc
địa?


-Ngun nhân trực
tiếp dẫn đến chiến
tranh là sự kiện nào?

+ Vì thực dân tìm cách
ngăn cản sự phát triển
thương nghiệp của các
thuộc địa. Cư dân các
thuộc địa mâu thuẫn
gay gắt với chính quốc
dẫn đến chiến tranh

2)Diễn biến của cuộc chiến
tranh
-12/1773, sự kiện Bôxtơn.

+ Sự kiện 12/1773
nhân dân cảng Bôxtơn
phản đối chế độ thuế
bằng cách tân công 3
tàu chở chè của Anh.
-Tháng 9-10: Hội nghị
Philađenphia.

-GV chỉ trên bản đồ
nơi xảy ra sự kiện:
+ Từ 5/9 
26/10/1774 Hội nghị
lục địa ở Phi-la-đen-



phi-a diễn ra địi vua
Anh xóa bỏ các luật
cấm vơ lý nhưng
khơng được chấp
nhận.
+ 4/1775 chiến tranh
bùng nổ giữa chính
quốc và thuộc địa,
quân thuộc địa do
Oa-sinh-tơn chỉ huy.
HS xem H4-Sgk: giới
thiệu đôi nét về Oasinh-tơn.
+ Ngày 4/7/1776
tuyên ngôn độc lập
được cơng bố.
-Tun ngơn độc lập
có những điểm chính
nào?

-4/1775 chiến tranh bùng nổ

-Ngày 4/7/1776 Tuyên ngôn độc
lập xác định quyền của con người
và quyền độc lập của các thuộc
địa.
-Ngày 17/10/1777 quân khởi
nghĩa thắng một trận ở Xa-ra-tơga.
+ Mọi người đều bình
đẳng.

+ Quyền được sống,
quyền được tự do và
quyền mưu cầu hạnh
phúc.

-Chiến tranh vẫn cịn
tiếp diễn sau trận
thắng lớn ở Xa-ra-tơga, đến năm 1783
Anh buộc phải ký
Hiệp ước Vec-xai.

-1783 Anh buộc phải ký Hiệp ước
Vec-xai.

3)Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến
tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
-Anh thừa nhận độc lập của các
thuộc địa, nước Mỹ ra đời.
-Là cuộc cách mạng tư sản bởi vì
mở đường cho kinh tế TBCN phát
triển mạnh mẽ.

-Cuộc chiến tranh
giành độc lập đạt
được kết quả gì?

+ Anh thừa nhận nền
độc lập của các thuộc
địa, một quốc gia mới

ra đời: nước Mỹ.

-NộI dung chính của
Hiến pháp 1787? Có
điểm hạn chế gì?

+ Mỹ là nước Cộng
hịa liên bang, chính
quyền trung ương được


tăng cường, nhưng các
bang được quyền tự trị
rộng rãi.
+ Chỉ những người da
trắng và có tài sản mới
có quyền chính trị.
-Vì sao cuộc chiến
tranh giành độc lập
này là cuộc cách
mạng tư sản?

+ Tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển
của CNTB.

 Củng cố bài
Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

Niên đại

12/1773
5/9  26/10/1774
4/1775
4/7/1776
17/10/1777
1783

Sự kiện
Sự kiện Bôxtơn
Hội nghị Phi-la-đen-phi-a
Chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa
Tun ngơn độc lập cơng bố
Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga
Anh thừa nhận độc lập của thuộc địa


Ngày sọan:………………………
Ngày dạy:……………………….
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 )
Tiết:
I. Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đọan, vai trò
của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng.
2) Về kĩ năng
Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu.
3) Về tư tưởng
- Nhận thức sự hạn chế của cách mạng tư sản.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789.

II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII
- Tìm hiểu nội dung các hình trong Sgk.
III. Tiến trình trên lớp
- Bước 1: Ổn định tổ chức
- Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
1) Nguyên nhân cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa?
2) Điền vào bảng niên biểu những sự kiện chính?
- Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và nổ
ra ở những nước khác trong đó có nước Pháp, cách mạng đã đạt đến đỉnh cao? Vì
sao cách mạng nổ ra? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Họat động của GV

Họat động của HS

-Cho HS đọc mục 1Sgk. Hỏi: Sự lạc hậu
của nền nông nghiệp
Pháp thể hiện ở
những điểm nào?

+ Công cụ và phương
thức canh tác thô sơ,
lạc hậu, chủ yếu dùng
cày và cuốc, năng suất
thấp, ruộng đất bị bỏ
hoang, mất mùa, đói
kém thường xuyên xảy
ra.


Nội dung
I.Nước Pháp trước
cách mạng.
1)Tình hình kinh tế.
-Nơng nghiệp lạc hậu.


-Nguyên nhân của sự + Do sự bóc lột của địa
lạc hậu?
chủ phong kiến.
-Chế độ phong kiến
đã kìm hãm sự phát
triển của công
thương nghiệp ra
sao?

+ Thuế má nặng, không -Công thương nghiệp
có đơn vị đo lường và
phát triển nhưng bị
tiền tệ thống nhất, sức
kìm hãm.
mua rất hạn chế.

-Xã hội Pháp gồm
+ Quý tộc, tăng lữ và
những đẳng cấp nào? đẳng cấp thứ 3
-Ba đẳng cấp có vai + Hai đẳng cấp trên có
trị như thế nào trong mọi đặc quyền, khơng
xã hội?
phải đóng thuế. Đẳng

cấp thứ 3 phải đóng
thuế nhưng khơng có
quyền lợi chính trị.
-Cho HS quan sát và
mơ tả H5-Sgk về
tình cảnh nơng dân
Pháp?

2)Tình hình chính
trị - xã hội.
Trước cách mạng
Pháp là một nước
quân chủ chuyên chế,
xã hội chia thành 3
đẳng cấp: quý tộc,
tăng lữ và đẳng cấp
thứ 3: nông dân, tư
sản, các tầng lớp khác.

+ “Một nông dân già,
tay chống cuốc, cõng
trên lưng quý tộc và
tăng lữ, trong túi áo, túi
quần có những tờ văn
tự vay nợ, cầm cố
ruộng đất, chim, thỏ nói
lên đặc quyền của
phong kiến, chuột phá
hoại mùa màng.
3)Đấu tranh trên

mặt trận tư tưởng.

-GV giới thiệu 3 nhà
tư tưởng nổi tiếng
của giai cấp tư sản
bấy giờ, đã đấu tranh
chống chế độ phong
kiến là: Mông-têxki-ơ, Vôn-te, Rútxô qua ảnh trong Sgk
và những câu tư

Đã thức tỉnh nhân dân
đấu tranh chống phong
kiến.


tưởng trong Sgk.
Hỏi: Dựa vào những
đọan trích trong Sgk,
hãy nêu vài điểm chủ
yếu trong tư tưởng
Mông-tê-xki-ơ, Vônte, Rút-xô?

+ Quyền tự do của con
người và việc đảm bảo
quyền tự do
+ Quyết tâm đánh đổ
bọn phong kiến thống
trị.

-Tác dụng của cuộc

đấu tranh tư tưởng

-Sự suy yếu của chế
độ quân chủ chuyên
chế thể hiện ở những
điểm nào?

-Nguyên nhân bùng
nổ cách mạng?
-Dùng H9-Sgk để
nói về cuộc đấu
tranh của quần
chúng.
-Vì sao việc đánh
chiếm pháo đài Baxti đã mở đầu cho
thắng lợi của cách
mạng?

+ Nhà nước vay của tư
sản không trả được 5 tỉ
livrơ, công thương
nghiệp đình đốn, cơng
nhân thất nghiệp

+Hội nghị 3 đẳng cấp
giữa nhà vua và đảng
cấp thứ 3 đến tột đỉnh,
bùng nổ cách mạng.

II.Cách mạng bùng

nổ
1)Sự khủng hỏang
của chế độ quân chủ
chuyên chế.
Sự khủng hỏang của
chế độ quân chủ
chuyên chế, cuộc cách
mạng do tư sản đứng
đầu sẽ nổ ra.
2)Mở đầu thắng lợi
của cách mạng
- Hội nghị 3 đẳng cấp,
cách mạng bùng nổ.
-Ngày 14/7/1789 cuộc
tấn công pháo đài nhà
tù Ba-xti mở đầu cho
thắng lợi của CMTS
Pháp

+ Chế độ quân chủ
chuyên chế bị giáng
đòn đầu tiên, quan
trọng, cách mạng bước
đầu thắng lợi, tiếp tục
phát triển.

 Củng cố bài
1) Tình hình kinh tế - xã hội Pháp trước cách mạng như thế nào?
2) Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?



-Chế độ quân chủ lập
hiến là gì?

+ Là chế độ chính trị
của một nước trong đó
quyền lực của vua bị
hạn chế bằng Hiến
pháp do Quốc hội tư
sản định ra.

III.Sự phát triển của
cách mạng.
1)Chế độ quân chủ
lập hiến ( từ
14/7/1789 
10/8/1792 ) .
-Từ 14/7/1789 phái
Lập hiến của Đại tư
sản cầm quyền.

-GV giảng: Sau ngày
14/7/1789 cách mạng
nhanh chóng lan rộng
trong cả nước, giai
cấp tư sản lợi dụng
sức mạnh của quần
chúng để nắm chính
quyền.
-HS đọc nội dung

tun ngơn nhân
quyền và dân quyền
trong Sgk. HS thảo
luận.
-Qua nội dung bản
tun ngơn em có
nhận xét gì?

-Tháng 8/1789 Quốc
hội thông qua tuyên
ngôn Nhân quyền và
Dân quyền
+ Xác nhận quyền tự
nhiên của con người,
quyền tự do và bình
đẳng, quyền sở hữu,
quyền được an tịan.

-GV: 9/1791 Hiến
pháp được thơng qua,
xác lập chế độ quân
chủ lập hiến mọi
quyền lực thuộc về
Quốc hội. Nhà vua
khơng nắm thực
quyền.
-Trước sự việc đó nhà + Vua liên kết với các
vua đã có hành động phần tử phản động

-Tháng 9/1791 Hiến

pháp được thông qua
xác lập chế độ quân
chủ


gì?

trong nước và cầu cướ
phong kiến Châu Âu
chống lại cách mạng

-GV giảng: Tháng
4/1792 liên minh ÁoPhổ can thiệp. 8/1792
quân Phổ tràn vào
nước Pháp.
-Hỏi: Trước tình hình + Nhân dân khởi nghĩa
ngọai xâm, nội phản lật đổ phái Lập hiến,
nhân dân đã làm gì?
xóa bỏ chế độ phong
kiến

-1792 ngọai xâm, nội
phản

-Ngày 10/8/1792 nhân
dân đứng lên lật đổ
phái Lập hiến và xóa
bỏ chế độ phong kiến
2)Bước đầu của nền
Cộng hòa ( từ

21/9/1792 
2/6/1793)

-GV: Sau khi phái
Lập hiến bị lật đổ
chính quyền chuyển
sang tay tư sản công
thương nghiệp gọi là
phái Girông-đanh.
-21/9/1792 Quốc hội
mớI được bầu theo
phổ thơng đầu phiếu
lập nền Cộng hịa đầu
tiên của nước Pháp.
Vua Lu-I XVI bị đưa
lên máy chém.

-21/9/1792 nền Cộng
hòa đầu tiên của nước
Pháp thành lập.

-Năm 1793, quân
Anh cùng các nước
phong kiến Châu Âu
tấn công nước Pháp
cách mạng, trong
nước bọn phản động
nổi lọan, Tổ quốc lâm
nguy.


-1793 Tổ quốc lâm
nguy.


-Trước tình hình đó
thái độ của phái
Girơng-đanh ra sao?

+ Khơng lo chống giặc
ngọai xâm, nội phản và
ổn định cuộc sống nhân
dân mà chỉ lo củng cố
quyền lực.

-Quần chúng nhân
dân phải làm gì?

+ Khởi nghĩa lật đổ
phái Girơng-đanh

-2/6/1793 khởi nghĩa
lật đổ phái Girơngđanh.
3)Chun chính dân
chủ cách mạng
Giacơbanh ( 2/61793
27/7/1794 ).
-Ngày 2/6/1793 phái
Giacơbanh lên nắm
chính quyền, tập hợp
nhân dân chiến thắng

ngọai xâm và nội
phản.

-GV: Sau khi lật đổ
phái Girông-đanh,
phái Giacôbanh do
Robespie lên nắm
chính quyền. Giới
thiệu về Robespie
(H11-Sgk).
-Hỏi: Chính quyền
cách mạng đã làm gì
trước tình hình ngọai
xâm và nội phản?

+ Kiên quyết trừng trị
bọn phản cách mạng.
+ Giải quyết những yêu
cầu của nhân dân:
- Chia ruộng đất
cho nông dân
- Qui định giá bán
các mặt hàng
thiết yếu.
- Qui định mức
lương tối đa của
công nhân.

-Những việc làm trên
có tác dụng gì?


+ Đem lại quyền lợi cơ
bản cho nhân dân, tập
hợp đông đảo quần
chúng, khơi dậy và
phát huy sức mạnh
trong chống ngọai xâm
và nội phản, liên minh
chống Pháp bị đánh bại


và bắt đầu tan rã ngày
26/6/1794.
-Sau khi chiến thắng
ngọai xâm và nội
phản, tình hình phái
Giacơbanh như thế
nào?

+ Phái Giacơbanh chia
rẽ và không được nhân
dân ủng hộ.

-GV: Ngày 27/7/1794
tư sản phản cách
mạng đảo chính.
Rơbespie bị bắt và xử
tử. Cách mạng kết
thúc.


-Ngày 27/7/1794 tư
sản phản cách mạng
đảo chính. Cách mạng
kết thúc.

-Ý nghĩa lịch sử của
CMTS Pháp?

+ Đã lật đổ chế độ
phong kiến.
+ Đưa giai cấp tư sản
lên cầm quyền, xóa bỏ
những trở ngại trên con
đường phát triển của
CNTB.
+ Nhân dân là lực
lượng chủ đưa cách
mạng lên đỉnh cao.

-Hạn chế?

+ Chưa đáp ứng đầy đủ
quyền lợi cơ bản của
nhân dân.
+ Khơng hồn tồn xóa
bỏ chế độ bóc lột
phong kiến.

4)Ý nghĩa lịch sử của
cách mạng Pháp cuối

thế kỉ XVIII
Đã lật đổ chế độ
phong kiến, đưa giai
cấp tư sản lên cầm
quyền.

 Củng cố bài
1) Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp?
2) Vai trò của quần chúng nhân dân trong CMTS Pháp thể hiện ở những điểm
nào?


Ngày sọan:………………………
Ngày dạy:……………………….
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
Tiết:
I. Mục tiêu bài học:
1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
- Nội dung và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.
- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới.
2) Về kĩ năng
Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.
3) Về tư tưởng
- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân lọai.
- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản
xuất.
II. Thiết bị dạy học
- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong Sgk
- Sưu tầm các tài liệu tham khảo.

III. Tiến trình trên lớp
- Bước 1: Ổn định tổ chức
- Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
1) Nêu những sự kiện chính của CMTS Pháp?
2) Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp?
- Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Cách mạng tư sản đã lần lượt nổ ra ở các nước Âu – Mỹ, đã đánh đổ chế
độ phong kiến, giai cấp tư sản cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế
và sử dụng máy móc. Cuộc cách mạng cơng nghiệp đã giải quyết vấn đề đó.
Họat động của GV

Họat động của HS

-GV giảng khái
niệm: “Cách mạng
công nghiệp”?
-Vì sao cách mạng
cơng nghiệp diễn ra
đầu tiên ở Anh?

+ Vì giai cấp tư sản đã
nắm được quyền, tích
lũy được nguổn vốn
khổng lồ, có nguồn
nhân cơng, sớm cải tiến

Nội dung
I.Cuộc cách mạng
cơng nghiệp.
1)Cách mạng cơng

nghiệp Anh.
-Chế tạo máy móc sử
dụng trang sản xuất và
giao thông vận tải.


kĩ thuật sản xuất.
-Những phát minh
nào có ảnh hưởng
lớn đến sản xuất
công nghiệp ở Anh?
-Yêu cầu HS quan
sát H12-H13. Em
cho biết việc kéo sợi
đã thay đổi như thế
nào?

-Khi máy sợi được
sử dụng thì điều gì
đã xảy ra trong
ngành dệt?

-Thành tựu:
+ Ngành dệt là ngành
+ Máy kéo sợi Giensản xuất chủ yếu ở Anh ni, 1769 Ac-crai-tơ
nên máy móc được phát phát minh ra máy kéo
minh và cải tiến sớm.
sợi chạy bằng sức
nước.
+ H12: Có rất nhiều

+ 1785 Các-rai chế
phụ nữ kéo sợi để cung tạo máy dệt.
cấp cho chủ bao mua.
+ 1784 Giêm-Oat
+ H13: Từ chỗ 1 người phát minh ra máy hơi
kéo sợi với 1 cọc sợi đã nước.
tăng lên 16 cọc sợi làm
cho năng suất tăng lên
nhiều lần.
+ Khơng những giải
quyết nạn thiếu sợi
trước đây mà cịn dẫn
đến tình trạng thừa sợi

-1784 Giêm-Oat phát

minh ra máy hơi
nước?
-Vì sao máy móc
được sử dụng nhiều
trong giao thơng vận
tải?

+ Do nhu cầu vận
chuyển nguyên vật liệu,
hàng hóa, hành khách
tăng.

-Yêu cầu HS xem
H15-Sgk rồi tường

thuật.
+ “Đây là buổi lễ
khánh thành đường
sắt đầu tiên ở Anh
vào năm 1825, nhân
dân suốt đêm không
ngủ tụ tập dọc con
đường sắt được xây
dựng đầu tiên trên
thế giới”.
-Hỏi: Vì sao giữa
thế kỉ XIX, Anh đẫy

+ Máy móc và đường
sắt phát triển cần nhiều


mạnh sản xuất gang
thép và than đá?
-Kết quả cách mạng
công nghiệp Anh?

gang thép và than đá.
+ Từ sản xuất nhỏ thủ
cơng sang sản xuất lớn
bằng máy móc, trở
thành nước cơng
nghiệp phát triển nhất
thế giới.


-Kết quả:
+ Từ sản xuất nhỏ thủ
công sang sản xuất lớn
bằng máy móc.
+ Anh trở thành nước
cơng nghiệp phát triển
nhất thế giới.

2)Cách mạng công
nghiệp ở Pháp. Đức.
-Hỏi: Khi tiến hành
+ Khó khăn: Kinh tế
-Pháp: bắt đầu từ 1830
cách mạng công
Pháp lạc hậu. Đức chưa đến giữa thế kỉ XIX,
nghiệp Pháp và Đức thống nhất.
kinh tế phát triển đứng
có khó khăn, thuận
+ Thuận lợi: thừa
thứ 2 Châu Âu sau
lợi gì?
hưởng những thành tựu Anh.
của Anh.
-Đức: bắt đầu từ 1840,
phát triển nhanh về tốc
-Sự phát triển của
+ Pháp: bắt đầu từ
độ và đạt được nhiều
cách mạng công
1830, các ngành sản

kết quả.
nghiệp ở Pháp, Đức xuất tăng lên nhiều đến
được thể hiện ở
giữa thế kỉ XIX, kinh tế
những mặt nào?
phát triển đứng thứ 2
sau Anh.
+ Đức: bắt đầu từ 1840,
kinh tế phát triển nhanh
và đạt được nhiều kết
quả.
3)Hệ quả của cách
mạng công nghiệp.
-Hướng dẫn HS quan + Nước Anh giữa thế kỉ -Làm thay đổi bộ mặt
sát H17-H18. Nêu
XVIII:
của các nước tư bản.
những biến đổi của
- Chỉ có một số
nước Anh sau khi
trung tâm phát
-Hình thành 2 giai cấp
hịan thành cách
triển thủ công.
cơ bản của xã hội tư
mạng công nghiệp?
- Có 4 thành phố
bản: giai cấp tư sản và
trên 58.000 dân. giai cấp vơ sản, dẫn
- Chưa có đường

đến mâu thuẫn giữa tư
sắt.
sản và vô sản.
+ Nước Anh nửa đầu
thế kỉ XIX:
- Xuất hiện ngành


công nghiệp mới.
- Xuất hiện các
trung tâm khai
thác than đá.
- Có 14 thành phố
trên 50.000 dân.
- Có mạng lưới
đường sắt nối
liền các thành
phố, hải cảng,
khu công nghiệp.
-Hệ quả cách mạng
công nghiệp là gì?

SGK

-Vì sao có mâu thuẫn + Vì tư sản thống trị xã
giữa tư sản và vô
hội, vô sản là người
sản?
làm thuê bị áp bức bóc
lột.


-GV giảng: Do tác
động của cuộc chiến
tranh giành độc lập ở
Bắc Mỹ và CMTS
Pháp, cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc
lên cao ở các nước
Mỹ La Tinh.
-GV: Khu vực này
trước là thuộc địa
của Tây Ban Nha và
Bồ Đo Nha, nhân lúc
2 nước này suy yếu,
nhân dân ở khu vực
này đã nổi dậy đấu
tranh giành độc lập.

+ HS quan sát lược đồ
khu vực Mỹ La Tinh
đầu thế kỉ XIX. Lập
bảng thống kê quốc gia
tư sản ở Mỹ La Tinh
theo niên đại thành lập.

II.Chủ nghĩa tư
bảnđược xác lập trên
phạm vi thế giới
1)Các cuộc cách
mạng tư sản thế kỉ

XIX.
-Ở Mỹ La Tinh: một
lọat các quốc gia tư
sản mới được thành
lập.



×