Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.19 KB, 7 trang )

Bµi1. Xác định khối lượng muối kali clorua (KCl) kết tinh được sau khi làm nguội 604g dung dịch bão hoà ở 80 oC
xuống 20oC. độ tan của KCl ở 80oC bằng 51g, ở 20oC là 34g.

x

604 51
204 g
151
KCl

y = 604 -204 = 400 g nước
Vậy ở 800C trong 604 g dung dịch có 204g KCl và 400g nước.
200C: cứ 100g nước hoà tan 34g KCl
400g ----------------- z g KCl

z

400 34
136 g
100
KCl

Khối lượng KCl kết tinh là: 204 – 136 = 68 g
Bµi 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi trộn 200g dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 300g dung
dịch muối này có nồng độ 5%.
Ở 800C : trong 100 + 51 = 151g dung dịch có 51g KCl và 100g nước
604g dung dịch có x g KCl và y g nước

2. Tính đúng 0,5 điểm:

5 300


15g
Trong 300g dung dịch 5% có : 100
muối
20 200
40 g
100
Trong 200g dung dịch 20% có:
muối
Khối lượng muối trong dung dịch thu được sau khi trộn là:
15g + 40g = 55g
Khối lượng dung dịch thu được là: 200g + 300g = 500g
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

55 100
11%
500
C .a  C2 .a2 200 20  300 5
C%  1 1

11%
a1  a2
200  300
Bài 3: Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bÃo hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 100C
khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì đợc dung dịch bÃo hoµ Na2SO4.
Theo đ 80g H2O tan-----------------------> 7.2g
100g ------------------------------- ? = 100.7.2/80 = 9
Bài 4: Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% và bao nhiêu gam tinh thể
CuSO4.5H2O.
Hớng dẫn
* Cách 1:

Trong 560g dung dÞch CuSO4 16% cã chøa.

560 16 2240
mct CuSO (cã trong dd CuSO 16%) =
100 = 25 = 89,6(g)
4
4
Đặt mCuSO4.5H2O = x(g)
1mol(hay 250g) CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4
Vậy

x(g)

//

160 x 16 x
chøa 250 = 25 (g)


mdd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là (560 – x) g

(560  x).8 (560  x).2
mct CuSO (cã trong dd CuSO 8%) lµ
100
25
=
(g)
4
4
(560  x).2 16 x

25
Ta có phơng trình:
+ 25 = 89,6
Giải phơng trình đợc: x = 80.
Bài 5: Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 . 5H2O hoà vào bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế đợc 500 gam
dung dịch CuSO4 8%
Bài 15: Giải Bằng phơng pháp thông thờng:
Khối lợng CuSO4 có trong 500g dung dÞch b»ng:

mCO =
4

500 . 8
=40 gam
100

(1)
Gäi x là khối lợng tinh thể CuSO4 . 5 H2O cần lấy thì: (500 - x) là khối lợng dung dịch CuSO4 4% cần lấy:
Khối lợng CuSO4 có trong tinh thể CuSO4 . 5H2O b»ng:

m CuSO =
4

x . 160
250

(2)

Khèi lỵng CuSO4 cã trong tinh thĨ CuSO4 4% lµ:


mCuSO =
4

(500−x ). 4
100

(3)

Tõ (1), (2) vµ (3) ta cã:

( x . 160) (500−x ). 4
+
=40
250
100
=> 0,64x + 20 - 0,04x = 40.
Gi¶i ra ta đợc: X = 33,33g tinh thể
Vậy khối lợng dung dịch CuSO4 4% cần lấy là:
500 - 33,33 gam = 466,67 gam.
Bµi 6 Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng chất khí CO2 , SO2 , N2 .
HD : - Cho hỗn hợp tác dụng với dd NaOhH dư , thu được khí nitơ :
CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O
SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O
- Cho H2SO3 dư vào dd trên thu được CO2 : Na2CO3+ H2SO3  Na2SO3 + CO2 + H2O
-- Cho dd HCl vào ta thu được SO2 : Na2SO3+ HCl  NaCl + H2O+ SO2
Bµi 7. Làm sạch Al2O3 có lẫn Fe2O3 và SiO2 .?
HD :
SiO2 ( không tan )
Hỗn hợp


+ HCl


AlCl3

+NaOHdư


Fe(OH)3


t0

Fe2O3


+ H 2 , t0


t0

Fe

+HCl+ H 2 O
đpnc Al
FeCl3
NaAlO2 ⃗
Al(OH)3
Al2O3 ⃗
NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + NaCl

Bµi 8. Nhận biết từng chất khí có trong hỗn hợp khí : H2 , CO , CO2 , SO2 , SO3
HD :- Cho hỗn hợp khí qua dd BaCl2 , có kết tủa trắng chứng tỏ có SO3 vì
SO3 + H2O  H2SO4 , sau đó H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2 HCl
- Lội qua dd brom , nếu làm mất màu dd brom chứng tỏ có SO2
SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4+2 HBr
- Lội qua dd nước vôi trong dư , nếu nước vôi trong hóa đục , chứng tỏ có CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- Hỗn hợp cò lại đem đốt , nếu có hơi nước chứng tỏ có hiđro ; khí sau khi đốt dẫn qua dd nước vôi trong , nếu
hóa đục , chứng tỏ khí ban đầu có CO
2 H2 + O2  H2O
2CO + O2  2CO2


Bµi 9. Hòa tan 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A . Lấy 1/10 dung dịch A tác dụng với dung
dịch BaCl2 thấy tạo thành 0,699 gam kết tủa . Xác định CTHH tinh thể muối sunfat của nhôm ?
HD :- PTHH: Al2(SO4)3 + 3BaCl2  3BaSO4 + 2AlCl3
Theo PTHH trên :
Cứ 1 mol tinh thể tức Al2(SO4)3.nH2O =(342+18n) gam tinh thể thu được3BaSO4 = 3. 233 = 699 gam  BaSO4
1/10 = (6,66 : 10) gam tinh thể Al2(SO4)3.nH2O thu được 0,699gam  BaSO4
Lập tỉ số

Nên

342+18 n
0 , 699

699
0,699

=


=1000  n = 18

1. Hòa tan 24,4 gam BaCl2.xH2O vào 175,6 gam nước tạo thành d/ dịch 10,4% . Tìm x?

10,4
100

HD :- Khối lượng của BaCl2 : (24,4 +175,6) .
- Số mol của BaCl2 : 20,8 : 208 = 0,1 (mol)

=20,8 (g)

24, 4−20 ,8
18

- Soá mol của nước : 0,1 . x =
= 0,2 (mol)  x = 2
- Vậy CTHH của tinh thể là BaCl2.2H2O
Bµi 10: 1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ (mỗi mũi tên ứng với một phương trình)
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


(6)

(7)

S   H2S   SO2   SO3   H2SO4   HCl   Cl2   KClO3

 (8)
 KCl

1. Các phương trình hố học
(1)

t0

S + H2   H2S;


 SO2 + H2O
0
t ; xt
 SO3;
(3) SO2 + 1/2O2   
 H2SO4
(4) SO3 + H2O  
(2) H2S + 3/2O2


 NaHSO4 + HCl 
t
(6) 4HCl + MnO2   MnCl2 + Cl2  + 2H2O

t0
(7) 3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O
(5)

H2SO4(đặc) + NaCl(rắn)
0

t 0 ; xt

 KCl +3/2O2
(8) KClO3   
2. Có 4 dung dịch riêng biệt cùng nồng độ 0,01M: H2SO4; CuSO4; NaOH; FeCl3. Trình bày phương pháp phân biệt các
dung dịch trên.
H2SO4
CuSO4
NaOH
FeCl3
dung dịch NaOH
kết tủa xanh
kết tủa nâu đỏ
Q tím
Đỏ
Xanh
Bµi11: (2 điểm).
Pha trộn m1(g) dung dịch chứa chất tan X nồng độ C1% với m2 (g) dung dịch cũng chứa chất tan X nồng độ C2%, thu được
dung dịch có nồng độ C3%. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa m1, m2, C1, C2, C3.

m1C1
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = 100 (g)
m2C2

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = 100 (g)
(m3 = m1 + m2)


(m1  m2 )C3
100
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 =
(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
Khi cho 2 gam MgSO4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở toC đã làm cho m gam muối kết tinh lại. Nung m
gam tinh thể muối kết tinh đó đến khối lượng không đổi, được 3,16 gam MgSO4 khan. Xác định công thức phân tử của tinh
thể muối MgSO4 kết tinh (biết độ tan của MgSO4 ở toC là 35,1 gam).
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

200.35,1
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 135,1 = 51,961 gam
Ở 200C: 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
(200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2–3,16) gam MgSO4
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:

⃗o

t
MgSO4.nH2O
MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

3,16

.18 n
120

=>
= 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
Bµi 12:
Viết phương trình hóa học minh họa: Tính bazơ của NH3 yếu hơn NaOH; Tính axit của H2SO3 mạnh hơn H2CO3; Tính kim
loại của Fe mạnh hơn Cu; Tính phi kim của clo mạnh hơn brom.
1. Các phản ứng hóa học chứng minh:
- Tính bazơ của NH3 yếu hơn NaOH
NaOH + NH4Cl ⃗
NaCl + NH3 + H2O
- Tính axit của H2SO3 mạnh hơn H2CO3

⃗ Na2SO3 + 2H2O + 2CO2
H2SO3 + 2NaHCO3
- Tính kim loại của Fe mạnh hơn Cu
⃗ FeSO4 + Cu
Fe + CuSO4
- Tính phi kim của clo mạnh hơn brom
Cl2 + 2NaBr



2NaCl + Br2

Bµi 13: Cho hỗn hợp gồm 2,4 gam Mg và 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau phản ứng, thu được chất rắn A
và dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Nung C trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được chất rắn D. Tính khối lượng các chất rắn A và D.


nCuSO4

=0,1.2=0,2 (mol); nMg=0,1 (mol); nFe=0,2 (mol)
Vì Mg có tính khử mạnh hơn Fe do vậy Mg phản ứng với CuSO4 trước
Mg + CuSO4 →
MgSO4+Cu
(1)
0,1
0,1
0,1
0,1
(mol)
Fe + CuSO4 →
FeSO4+Cu
(2)
0,1
0,1
0,1
0,1
(mol)
Chất rắn A: Cu và Fe dư, mA= 0,2.64+0,1.56=18,4 gam.
Dung dịch B: MgSO4, FeSO4


2NaOH + MgSO4 → Mg(OH)2 + Na2SO4
(3)
2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4
(4)
Mg(OH)2 →

MgO+H2O
(5)

4Fe(OH)2 + O2
2Fe2O3+4H2O
(6)
Chất rắn D gồm MgO và Fe2O3.
mD= 0,1.40+0,05.160 =12 gam.
Bµi 14: (2 điểm).
Giải thích tại sao khi bón phân urê cho cây trồng thì khơng nên bón cùng với vơi? .
Thành phần chính của phân urê là (H2N)2CO. Khi bón phân urê vào đất thì có phản ứng:

 (NH4)2CO3
(H2N)2CO + H2O  
- Nếu bón vôi cùng, lượng nitơ trong phân sẽ bị mất do xảy ra phản ứng:

 CaCO3 + 2NH3 
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2  
Gây ra lãng phí phân đạm và làm cho đất bạc màu.
2. A là hợp chất của kali (88 < MA < 96). B là hợp chất của clo (MB < 38). Hòa tan m1 gam chất A vào nước, thu được dung
dịch X có khả năng làm q tím chuyển sang màu xanh. Hịa tan m2 gam chất B vào nước thu được dung dịch Y. Cho X tác
dụng với Y, thu được dung dịch Z có khả năng hòa tan kẽm kim loại.
a) Xác định các hợp chất A, B và chất tan trong các dung dịch X, Y, Z.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. )
Từ dữ kiện đề bài, suy ra A là K2O; B là HCl; dung dịch X chứa KOH; dung dịch Y chứa HCl; dung dich Z chứa KCl và
KOH dư hoặc KCl và HCl dư.
b) Các phương trình hóa học:
K2O + H2O
KOH + HCl
Zn + 2KOH

Zn + 2HCl






2KOH
KCl + H2O
K2ZnO2 + H2
ZnCl2 + H2

Bµi 16: Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vơi trong.
b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
c) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH.
d) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2. )
Kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại (khi Ca(OH)2 hết), sau đó tan dần đến hết, dung dịch trở nên
trong suốt:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2
b) Kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt:
Al(OH)3 ↓ + 3KCl
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
c) Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, lại xuất hiện rồi lại tan ngay, lâu sau kết tủa không tan nữa và khối lượng tăng dần đến cực
đại (khi KAlO2 hết):
3KOH + AlCl3 →

3KOH + AlCl3 →


Al(OH)3 ↓ + 3KCl
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O

AlCl3 + 3KAlO2 + 6H2O → 3KCl + 4Al(OH)3 ↓
d) Lúc đầu khơng có kết tủa, sau đó kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần đến cực đại (khi NaAlO2 hết), sau đó tan
dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
HCl + NaAlO2 + H2O →

Al(OH)3



+ NaCl


3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
Bµi 17: A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại. Cho CO dư đi qua 1,965 gam A nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn
A1 và khí A2. Dẫn A2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 2,955 gam kết tủa. Cho A1 phản ứng với dung dịch H2SO4 10%,
sau phản ứng (khơng có khí thốt ra), thu được dung dịch A3 chỉ chứa một chất tan có nồng độ 11,243% và cịn lại 0,96 gam
một chất rắn khơng phản ứng.
a) Xác định các chất trong A.
b) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A.
Vì A1 tác dụng với dd H2SO4 10%, khơng có khí thốt ra và cịn lại 0,96g chất rắn, nên trong A1 khơng có kim loại tác dụng
với H2SO4. Đồng thời trong hai oxit kim loại ban đầu phải có một oxit khơng tác dụng với CO.
- Giả sử oxit ban đầu không phản ứng với CO là R2On còn oxit phản ứng là M2Om, ta có:
0

 t 2M + mCO2
0,015.2

m
0,015 (mol)

M2Om + m CO

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 +
0,015
0,015

H2O

(1)

(2)
(mol)

2,955
n BaCO3 
0,015
197
(mol)
0,015.2
m .M = 0,96 => M=32m
- Khối lượng kim loại trong A1là:
=> m = 2, M = 64 (M là Cu).
- Khi cho A1 tác dụng với H2SO4 ta có:
R2On + nH2SO4  R2(SO4)n + nH2O
Gọi x là số mol của R2On trong A1, ta có:

(2 R  96n) x

11, 243

(2 R  16n) x  980nx
100
R = 9n=> n = 3, M = 27 (R là Al.).
Hai oxit tương ứng là CuO và Al2O3.
b) Ta có: nCuO = 0,015 mol
=> %CuO = 61,1 %
%Al2O3 = 38,9 %

(3)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×