Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DS8t22t11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 2 trang )

Tuần: 11
Tiết: 22

Ngày soạn: 26- 10 - 2017
Ngày dạy: 31 -10 - 2017

CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, khái niệm về hai phân thức bằng nhau
- Hiểu tính chất cơ bản của phân thức
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức trên vào hoạt động giải tốn
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận, HS biết liên hệ thực tế
II. Chuẩn Bị:
- GV: phấn màu, SGK.
- HS: SGK, thước thẳng
III . Phương Pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A2.…………………………………………..
8A3……………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV giới thiệu nội dung của chương 2
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: (10’)
GV đưa ra 3 VD như
HS chú ý theo dõi và
trong SGK và giới thiệu cho nhắc lại định nghĩa.


HS hiểu như thế nào là phân
thức đại số.
GV giới thiệu tiếp đâu
HS chú ý
là tử thức, đâu là mẫu thức của
phân thức đại số.
GV yêu cầu HS cho
HS đưa ra ví dụ
VD.

GHI BẢNG
1. Định nghĩa:
Một phân thức đại số là một biểu thức
A
có dạng B , trong đó A, B là những đa

thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức
B: mẫu thức
4x  7
3
2
2
VD: a) 2x  3x  1 b) 2x  5x  4
2x  12
1
c)

Mỗi đa thức cũng được coi là một phân
GV: Với một đa thức ta

Mẫu bằng 1.
thức đại số với mẫu bằng 1.
cũng có thể viết như một phân
HS suy nghĩ trả lời
thức đại số với mẫu là bao
HS chú ý theo dõi và Số 0, số 1 cũng là những phân thức ĐS
nhiêu?
thực hiện.
Với một số bất kì có
phải là phân thức hay không?
GV hướng dẫn HS
HS chú ý nghe giảng
GV ở phần này các em
biết lấy ví dụ về phân thưc và
biết được mẫu thúc , tử thức.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 2: (15’)
GV yêu cầu HS nhắc
lại tính chất hai phân số bằng
nhau
GV giới thiệu khái
niệm hai phân thức bằng nhau.
GV lấy VD.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
.
HS nhắc lại
HS chú ý theo dõi.

HS chú ý theo dõi.

GHI BẢNG
2. Hai phân thức bằng nhau:

A C
 neáu A.D B.C
B D

x 1
1

2
VD 1: x  1 x  1 vì (x – 1)(x + 1)

= 1.(x2 – 1)
Với VD 2 và 3, GV
hướng dẫn HS nhân chéo và
tính ra kết quả xem có giống
nhau hay khơng? Nếu giống
nhau thì hai phân thức đó
bằng nhau

Hai HS lên bảng làm VD 2:
hai ví dụ 2 và 3, các em khác 3x2 y
x
 2
làm vào vở, theo dõi và nhận
3
6xy

2y vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x
xét bài làm của các bạn.
VD 3:
HS chú ý nghe giảng.

GV chốt lại ở mục 2
các em biết công thức và vận
dụng xét hai phân thức bằng
nhau .

x x 2  2x

3 3x  6 vì:

x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x

4. Củng Cố: (12’)
- GV cho HS thảo luận bài tập ?5 trong SGK
- Cho HS làm bài tập 1a, b.
5. Hướng Dẫn Về nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 2, 3 trong SGK.
6. Rút Kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×