Tuần 24
Tiết 27
Ngày soạn: 23/01/2018
Ngày dạy : 26/01/2018
Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng
biển nước ta; sự cần thiêt phải bảo vệ môi trường biển
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi và
nêu một số đặc điểm của biển VN.
3. Thái độ:
- Bảo vệ, khai thác tài ngun, mơi trường biển hợp lí.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực
tính tốn…
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình,
video, clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á
2. Chuẩn bị của học sinh: sgk, tài liệu sưu tầm về môi trường biển Việt Nam.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra vệ sinh , sĩ số lớp
8A1..........................................8A2..............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày đặc điểm của biển Đơng và vùng biển nước ta?
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Tài nguyên và môi trường hiện nay đang là một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu không chỉ ở thế giới mà đặc biệt là ở Việt Nam. Với sự phát triển của kinh tế, công nghiệp
hóa, hướng đến sự phát triển bền vững thì cần sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường như thế nào?
Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu xem cần sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở
Việt Nam cách nào hợp lí, hiệu quả nhất.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tài nguyên biển Việt Nam
3. Tài nguyên biển :
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại, diễn giảng, giải
quyết vấn đề, pp sử dụng bản đồ, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, …
Bước 1:
- Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các tài nguyên của
biển VN? Nêu giá trị kinh tế của các tài nguyên đó?
+ Hải sản: Phát triển ngư nghiệp, nghiên cứu KH
+ Cảnh đẹp: Phát triển du lịch
+ Khoáng sản: Phát triển CN khai khoáng
+ Mặt nước: GTVT biển
- Nhận xét nguồn tài nguyên biển nước ta?
VI. Nguồn tài nguyên biển phong
- HS trả lời, gv chuẩn xác kiến thức: Vùng biển nước ta
phú, đa dạng :
có nhiều tài nguyên
+ TN thủy sản : Giàu tôm, cá và các hải
sản quý khác.
+ TN khoáng sản : Dầu mỏ, khí đốt, muối,
cát,…
+ TN du lịch : bãi biển đẹp,vịnh biển
đẹp…
+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều
Bước 2:
điều kiện xây dựng các hải cảng
- Em hãy cho biết những thiên tai thường gặp ở vùng - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng
biển nước ta?( dành cho HS yếu kém)
biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều
cường).
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết phải bảo vệ môi 4. Môi trường biển Việt Nam :
trường biển ở nước ta
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại, diễn giảng, giải
quyết vấn đề, pp sử dụng bản đồ, tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, …
Bước 1:
- Thực trạng môi trường biển VN hiện nay như thế - Vấn đề ô nhiễm nước biển do chất thải
nào? Nguyên nhân?
dầu khí và chất thải sinh hoạt làm suy
- Tác hại của vùng biển bị ô nhiễm?
giảm nguồn hải sản.
Bước 2:
- Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài ngun mơi
trường biển chúng ta phải làm gì?
+ Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra mơi
VI. Cần phải có kế hoạch khai thác
trường.
hợp lí, bảo vệ tốt mơi trường
+ Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên
biển.
hàng đầu.
+ Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường
biển hạn chế gió bão…
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết:
- Biển Việt Nam có những thuận lợi – khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ?
2. Hướng dẫn học tập:
- Học bài, trả lời câu hỏi – bài tập sgk/91.
- Nghiên cứu bài 25 :
+ Tìm hiểu lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta.
+ Tìm hiểu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thỗ nước ta hiện nay .
V. PHỤ LỤC
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
…..................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................