Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THAK5TRAN THI KIM OANHKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.29 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TIẾNG VIỆT 1

Giáo viên hướng dẫn: TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA
Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM OANH
Lớp: ĐHTHA – K5
Năm học 2017 – 2018
Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu
học Quang Vinh, Biên Hòa – Đồng Nai.

 Về tiết dạy học vần on – an thì ở tiết dạy này, giáo viên đã đảm bảo được các
nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc phát triển tư duy


+ Khi giới thiệu vần mới thì giáo viên đã cho HS phân tích vần vừa mới được
học với các vần đã học để tìm ra điểm giống và khác nhau. Sau khi đã so sánh
thì GV cho HS cài vần mới vào bảng cài rồi tự đánh vần, đọc trơn.
+ Tiếng khóa: GV đã nêu vấn đề cho HS trả lời: muốn cài được tiếng con ta
phải cài thêm chữ gì? Và cho HS tự đánh vần cho nhau nghe.
+ Từ khóa: khi giới thiệu từ khóa GV cho HS xem 1 bức tranh “ Mẹ và con”.
Từ bức tranh đó HS sẽ tìm được xem bức tranh vẽ gì? HS đưa ra ý kiến của
mình, lắng nghe các ý kiến của các bạn khác và nghe câu chốt từ khóa của
GV.
+ Từ ứng dụng: tương tự từ khóa, GV cho HS quan sát tranh,từ đó HS suy
nghĩ và trả lời xem bức tranh đó vẽ gì? Sau khi đưa ra các ý kiến khác nhau


thì nghe kết luận từ GV.
Khi đã suy nghĩ, phân tích và giải quyết được các vấn đề GV đã đưa ra thì HS
đã gần như nắm được nội dung bài học. HS có thể nhớ lâu hơn vì đó là các em
tự tìm ra rồi GV mới sửa chứ không phải GV tự mình áp đặt, nói ra từ đó
ngay từ đầu.
2. Ngun tắc giao tiếp.
Trong quá trình học từ kiểm tra bài cũ cho đến lúc học từ mới, GV luôn tổ
chức cho HS làm bài với nhiều hình thức khác nhau: HS sẽ tự làm các nhân
rồi trao đổi nhóm hay cho một nhóm hoặc cả lớp đọc lại nhiều làn bài mà các
em đã được học. Điều này rất có ích cho việc phát triển kĩ năng của bản thân
cũng như phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp của các em. Là hành trang
để các em bước vào tương lai có thể hội nhập với mọi người.
3. Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH.
Lớp 2 các em vẫn ở độ tuổi còn nhỏ, các em còn nhanh quên và nếu đưa ra
q nhiều kênh chữ thì HS sẽ khơng thể nào nhớ hết. Vì vậy trong qua trình
học GV đã đưa ra các bức tranh để HS thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.
Điều này sẽ thu hút các em và gây cho các em cảm giác hứng thú với bài học
hơn, bằng vốn hiểu biết non nớt của mình tự bản thân các em đưa ra các từ
ngữ mà giáo viên cần thông qua các bức tranh sẽ giúp các em khắc sâu bài


học hơn. Sau mỗi câu hỏi đặt ra cho HS trả lời thì GV sẽ khen ngợi, tun
dương hay khích lệ để HS có thể tự tin, mạnh dạn hơn khi trả lời câu hỏi.

 Đánh giá các tiết dạy Tiếng Việt ở trường Tiểu học theo tiêu chí 1 của 1 tiết dạy
tích cực.
-

Đầu tiên: nhìn chung mọi HS đều được tham gia hoạt động.
Hầu như mọi HS đều tham gia các hoạt động của GV.HS tự luyện đọc cá

nhân, nhóm ,lớp nên mọi HS đều được luyện đọc ít nhất 3-4 lần. Khi đến hoạt
động xem tranh để tìm ra các từ khóa hay từ ứng dụng thì HS cũng sơi nổi
đưa ra ý kiến nhưng cũng có một vài có thể chưa tìm ra nên khơng dơ tay
đóng góp ý kiến.

-

Thứ 2: HS tự sản sinh ra tri thức.
GV đưa ra các vấn đề để học sinh phân tích qua việc so sánh vần on với các từ
đã học, so sánh giữa vần on và an hay cho HS rút ra các từ khóa, từ ứng dụng
qua các bức tranh cho các em tự do đưa ra ý kiến của mình. GV cũng đã đưa
ra một vài bức tranh chứa từ ứng dụng nằm ngoài sách để HS biết nhiều hơn.

-

Thứ 3: khơng khí lớp học sinh động, vui vẻ, thoải mái.
Trước khi vào bài học GV cho HS hát một bài hát để làm sôi động bầu khơng
khí, tạo cho các em cảm giác thoải mái.Trong q trình học, GV đã đưa ra các
ví dụ hài hước và đưa ra các bức tranh nên HS hứng thú và chú ý bài học hơn.
Sau mỗi câu trả lời của HS GV đưa ra một vài lời khuyến khích hay tun
dương nên khơng khí lớp học khá thoải mái. Tuy nhiên, có thể do nguyên
nhân thời gian nên nhiều khi làm việc nhóm GV cho thời gian khá ngắn có thể
làm HS cảm thấy áp lực.

Yêu cầu 2. Các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học
Tiếng Việt ở trường Tiểu học.
-

Đa số khi đến tiết dạy mẫu thì GV đã gài trước cho HS, GV đã hướng dẫn và
cho HS biết trước câu hỏi và câu trả lời nên nhiều khi sẽ khiến HS ỷ lại,

không tư duy. Trong quá trình dạy GV thường gọi những HS tiêu biểu của lớp
mà khơng bao qt tồn lớp học.


-

Ở các tiết dạy mẫu thì GV chuẩn bị khá kĩ và dạy theo đúng quy trình. Nhưng
với tiết dạy bình thường GV chỉ dạy ở trong SGK và lược bớt một số quy
trình. Có thể biết các em đã đi học thêm nên GV dạy khá sơ sài. Nếu như ở
tiết mẫu là 35 – 40 p thì tiết bình thường trên lớp chỉ 25 – 30 p.

-

Khi trình bày bài nhóm trước lớp GV chỉ trình bày trước lớp một số nhóm làm
nhanh cịn một số nhóm làm sau GV khơng trình bày .

-

Khi giữ lớp n lặng GV đập thước trước bàn của HS sẽ gây cho HS đó cảm
giác sợ hãi và áp lực.  GV không nên đập thước ở bàn của HS mà GV có
thể đập ở bàn của mình hoặc đập nhẹ lên bảng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×