Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an NGU VAN 8 DAY LOP CHAT LUONG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.63 KB, 5 trang )

Tuần 36 - 37
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 137

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
-Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng TVL đã học trong năm. Hs nắm chắc
khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh.
- Biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị
luận.
-Tích hợp với các bài ôn tập phần văn và phần tiếng Việt trong toàn lớp 8.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn
văn theo kiểu loại theo chủ đề.
giáo dục hs ôn tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị
1.Gv: nghiên cứu kĩ bài, soạn giảng.
2.Hs: chuẩn bị bài cũ, bài mới.
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong q trình ơn tập.
3. Bài mới
Tiết 2
ND

Có ý kiến cho rằng: thuyết
minh là loại văn bản tổng
hợp. Bởi trong đó có cả
lập luận, miêu tả, tự sự,
biểu cảm. Trong thời đại


ngày nay, thuyết minh văn
bản cần thiết nhất có tác
dụng nhiều nhất. ý kiến
của em ntn?
HS phát biểu

III.Ôn tập về văn bản thuyết minh

-Thuyết minh là trình bày về 1 đối tượng nào đó
cho người nghe hiểu đúng, hiểu rõ 1 cách trung
thực, khách quan, khoa học. Tuỳ theo từng loại
đối tượng, từng loại người nghe, người đọc.


-Ý kiến đó có ít nhiều
cũng có ích thực tế đời
sống chúng ta thường
được nghe, được đọc loại
văn bản này, chậm chí
chúng ta đơi khi cũng phải
thuyết minh cho người
khác hiểu 1 đối tượng, 1
vấn đề nào đó chúng ta đã
tình cờ làm văn bản thuyết
minh rồi.

-Để bài thuyết minh được hấp dẫn, người thuyết
minh cần miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, bình luận
xen kẽ ở 1 thương mục nào đó nhưng khơng được
qn hoặc mờ đi mục đích chính là giới thiệu.


? Nêu một số PP thuyết
minh thường gặp?
-Phương pháp thuyết minh
HS phát biểu
Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
PP liệt kê
PP dùng số liệu
PP nêu ví dụ
PP phân loại ,phân tích
PP so sánh
IV.Ơn tập văn nghị luận
Phân biệt luận điểm, luận
cứ, luận chứng?
HS phát biểu
-Luận điểm: là ý kiến, quan điểm của người viết
để làm rõ, sang tỏ vấn đề cần bình luận.
VD: truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân
dân ta.
-Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng, căn cứ để giới thiệu,
thuyết minh, phân tích, chứng minh luận điểm.
-Luận chứng: q trình lập luận, viện dẫn, phân
tích làm sáng tỏ, bảo vệ luận điểm.
-Luận điểm: đóng vai trị quan trọng trong bài văn
nghị luận, khơng có luận điểm hoặc luận điểm mà
yếu; bài văn nghị luận sẽ không có xương sống,
khơng có linh hồn, khơng có lí do tồn tại.


4.Củng cố

-Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng TVL đã học trong năm. Hs nắm chắc
khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh; biết kết hợp miêu tả, biểu
cảm trong tự sự;Tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
5. Hướng dẫn
-Ôn tập kĩ các thể loại.
-Nắm chắc các kiến thức để chuẩn bị thi học kì II
IV. Rút kinh nghiệm


Tiết 138- 139
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
( ĐỀ THI TẬP TRUNG CỦA SỞ)

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 140:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP KÌ II
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
+ Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của Hs qua bài làm tổng hợp về:
+Mức độ nhớ kiến thức văn học, TV, vận dụng để làm bài tập phần văn và
TLV và ngược lại.
+Kĩ năng viết đúng thể loại theo yêu cầu.
+Kĩ năng trình bày, diễn đạt dùng từ đặt câu.
2. Kĩ năng: Hs tự củng cố nhận thức về cách làm bài kiểm tra
Hs tự đánh giá, sửa chữa bài làm của mình vào vở.
II.Chuẩn bị
1.Gv: chấm bài, nhận xét
Phát hiện chỗ hay, chỗ chưa đạt trong bài làm của HS
2.Hs:

III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Sửa bài theo đáp án.(ĐÁP ÁN CỦA SỞ GD)
Kết quả bài thi


Điểm

8A1
SL

8A2
SL

9- 10
7-8,8
5-6,8
TB lên
3-4,8
1-2,8
Sĩ số
32
4. Củng cố
5. Hướng dẫn
IV. Rút kinh nghiệm

34


Ngày….. tháng 5 năm 2017

VŨ BẠCH TUYẾT



×