Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kien tra van tiet 41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.22 KB, 5 trang )

MƠN NGỮ VAN 7 TIẾT 41

I-MA TRẬN
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Thơng hiểu

- Nhận biết được
đoạn văn từ một văn
bản.

- Hiểu được nội dung
của đoạn văn.

Mức độ thấp

Mức độ cao

Cộng

Tên chủ đề

I-Đoc-hiểu
Ngữ liệu văn biểu
cảm
Cổng trường mở ra

- Nhận biết một phép


tu tứ được sử dụng
trong đoạn văn.

-Hiểu được phương
thức biểu đạt từ một
đoạn văn và dấu hiệu
của phương thức đó

Số câu:4
3 điểm
= 30 %

Số câu

Số câu :2

Số câu:2

Số câu:0

Số câu:0

Số điểm

Số điểm: 1

Số điểm:2

Số điểm


Số điểm:

Tỉ lệ %

Tỉ lệ: 10%

Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ:
- Viết đoạn
văn tự sự: lựa
chọn ngôi kể,
lời kể, trình tự
kể phù hợp...

II. Làm văn
- Tạo lập một đoạn
văn, một văn bản tự
sự.

Số câu

Số câu:1

Số điểm

Số điểm :2

Tỉ lệ %


Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ:
- Viết bài
văn tự sự có
bố cục rõ
ràng ; lựa
chọn ngơi kể,
lời kể, trình
tự kể phù hợp
Số câu:1

Số câu:2
7 điểm
= 70%

Số điểm :5
Tỉ lệ: 50%

Tổng số câu

Số câu: 2

Số câu : 2

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:6


Tổng số điểm

Số điểm: 1

Số điểm: 2

Số điểm:2

Số điểm: 5

Tỉ lệ %

Tỉ lệ: 10%

Tỉ lệ: 20%

Số điểm:10 Tỉ
lệ:100%

TRƯỜNG THCS

Tỉ lệ: 20%

Tỉ lệ: 50%

KIỂM TRA VĂN 7 TIẾT 41


(Ngày:17/11/1018)

Họ và tên học sinh:………………………………………………Lớp: 7....
Điểm

Lời nhận xét của thầy cô giáo

ĐỀ BÀI

I. Đọc hiểu:( 3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu :
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ
lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn
điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ khơng lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt
lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối
thu… Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.
Câu 1.(0,5điểm). Đoạn văn được trích từ văn bản nào?
Câu 2.(0,5điểm). Tìm một phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn?.
Câu 3.(1điểm). Đoạn văn viết về ai? Về việc gì?
Câu 4.(1 điểm). Đoạn văn được viết theo phương thức nào biểu đạt nào? Chỉ ra một
số biểu hiện của phương thức biểu đạt đó trong đoạn văn?
II. Làm văn:( 7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ cuộc chia tay đau đớn và cảm động của hai anh em trong văn bản nhật
dụng Cuộc chia tay của những con búp bê, nhà văn Khánh Hồi muốn nhắn gửi đến
người đọc điều gì?
Câu 2 (5, điểm )
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của Bà
Huyện Thanh Quan được thể hiện trong bài thơ Qua Đèo Ngang.
BÀI LÀM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
II-HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 1

ĐÁP ÁN

ĐIỂ
M

PHẦNI- ĐOC - HIỂUppP

0.5


Phương thức biểu đạt :biểu cảm

Câu 2

Biện pháp tu từ so sánh: Dưaờng như bên tai

Câu 3

Viết về tâm trạng cuả người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào
lớp 1 của con.

1

Câu 4

Phương thức biểu cảm qua dấu chấm than, từ lo lăng,nhớ..

1

0.5

PHẦN II- TẠO LẬP VĂN BẢN.

Câu 1

Từ cuộc chia tay đau đớn và cảm động của hai anh em trong văn bản
nhật dụng Cuộc chia tay của những con búp bê, nhà văn Khánh Hồi
muốn nhắn gửi đến người đọc điều gì?
Điều nhà văn Khánh Hoài muốn nhắn gửi:
- Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng. (1,0)


2.0

- Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, khơng nên vì bất cứ lý do
nào làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. (1,0)
Câu 4
(5.0 đ)

Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh tượng Đèo Ngang và tâm trạng của Bà
Huyện Thanh Quan được thể hiện trong bài thơ Qua Đèo Ngang.
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.
- Biết viết bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc q
nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp thơng thường; chữ viết rõ ràng dễ theo dõi;
trình bày sạch, đẹp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
đáp ứng được những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung về bài thơ.

1.0

- Trình bày những cảm xúc và suy ngẫm của mình về:

3.0

+ Cảnh tượng Đèo Ngang: thống đãng mà heo hút; thấp thống có sự



sống con người nhưng còn hoang sơ.
+ Tâm trạng của nhà thơ: nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng
cơ đơn của tác giả.
Biết sử dụng một số hình thức biểu cảm như: so sánh, tưởng tượng, liên
tưởng, hình thức cảm thán... để thể hiện cảm xúc của mình về bài thơ.
- Ấn tượng về cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan
(xuất phát từ những vấn đề của bài thơ và cần liên hệ đến bản thân, cuộc
sống)
* Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt
được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng.

1.0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×