Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tai lieu song dien thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.4 KB, 11 trang )

DạNG1 : MạCH DAO điện từ
A. Cỏc i lng c trưng của mạch dao đông LC – Biểu thức của q, i, u .
* Các công thức:
-Biểu thức:
q = q0cos(t + q).


i =q’= Iocos(t + q + 2 ). Vãi Io=  q0
q0
q q0
u = C = C cos(t + q) = U0cos(t + u). Víi U0 = C
*Khi t = 0 : nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì q < 0 ; q đang giảm (tụ điện đang phóng
điện) thì q > 0
U0
L
=
*
I0
C
1
1
 LCcảm
 tựLC
Chu
số, tần
góc điện
của mạch
= 2thuần
;f=
; L== 2 LC
Ví- dụ


1 kì,
Mộttần
mạch
daosốđộng
từ LCdao
gồmđộng:
cuộnTdây
có 2độ
cảm
mH.và tụ điện có điện



dung C = 0,2 F. Biết dây dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
Xác định chu kì, tần số riêng của mạch. §S: 1. Ta có: T = 4.10-5; f = 8.103 Hz.
Ví dụ 2: Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của
mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây khơng đổi)?
Ví dụ 3: Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2
lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Ví dụ 4: Một cuộn dây có điện trở khơng đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5μF thành một mạch
dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị
440Hz .
Ví dụ 5 Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản
tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tính tần số dao
động điện từ tự do của mạch. §S f = 106 Hz
Ví dụ 6 Trong một mạch dao động, điện tích của tụ điện biến thiên theo quy luật:
q = 2,5.10-6cos(2.103πt)(C).Viết biểu thức cường độ dịng điện tức thời trong mạch.
Ví dụ 7 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có đ ộ tự cảm L =
10-4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức
cường độ dịng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.

I0

q

§S i = 4.10-2cos105t (A). q0 =  = 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t - 2 )(C). u = C = 16.103cos(105t - 2 )(V).
Ví dụ 8 Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là U C = 4 V.
Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dịng
điện chạy trong mạch dao động. §S u = 4 2 cos(106t -

π /3 )(V).

Ví dụ 9 Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây r=0,
tụ điện có điện dung C = 5nF. Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế U 0 = 4V, sau đó cho tụ điện phóng
điện qua cuộn dây.Viết phương trình mô tả sự phụ thuộc của điện tích trên các bản tụ vào thời gian và
cường độ dòng điện trong mạch. Chọn thời điểm t= 0 lúc tụ điện đang có hiệu điện thế là 2V vµ tụ đang:
a. Nạp điện
b.Phóng điện


2.105 t
2.105 t
3 ) b. q = 2.10-8 cos(
3 )
§S a) q = 2.10-8 cos(

B. Sóng điện từ - Liên lạc bằng thơng tin vơ tuyến – Mạch chọn sóng với bộ tụ điện có các
tụ điện ghép


c

v
c
- Bước sóng điện từ: trong chân khơng:  = f ; trong môi trường:  = f = nf .
c
- Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng:  = f = 2c LC .
Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ
L C
L C
thay đổi trong giới hạn từ: min = 2c min min đến max = 2c max max .
1
1
1
1
 
 ...
C
C C1 C 2
-Bộ tụ mắc nối tiếp :
+ n . Bộ tụ mắc song song: C = C + C + …+ C .
1

2

n

Ví dụ 1 Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 H và một tụ
điện C = 40 nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng
tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy 2 = 10; c = 3.108 m/s.

§S a) Ta có:  = 754 m. b) tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.
Ví dụ 2 Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm khơng đổi và tụ điện có điện
dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để
thu được sóng 91 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào? §S :306,7 pF
Ví dụ 3 Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải
mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0.
§S CX song song với C0 và CX = 8C0.
Ví dụ 4 Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự
cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 H đến 160 H và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF
đến 250 pF. Tính băng sóng vơ tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được. §S 37,7 → 377 m
Ví dụ 5 Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự
cảm 10 H và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng
sóng vơ tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng
cuộn thuần cảm khác có độ tự cảm 90 H thì máy này thu được băng sóng vơ tuyến có bước sóng nằm trong
khoảng nào?
§S 30 m → 150 m.
Ví dụ 6 Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C 1 và C2. Khi dùng L với
C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng 1 = 75 m. Khi dùng L với C2 thì mạch dao động
bắt được sóng điện từ có bước sóng 2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:
a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song.
§S a) 60 m. b) 125 m.
Ví dụ 7 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi. Khi mắc cuộn cảm
với tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện
có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc
cuộn cảm với:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Hai tụ C1 và C2 mắc song song.
§S a) 12,5 Hz. b) 6 Hz.


C. Bài toán về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC.
* Các công thức:
1
1 q2
- Năng lượng điện trường: WC = 2 Cu2 = 2 C .
1 q 02 1

1
Năng lượng từ trường: Wt = 2 Li2 .
1
2

2


Ví dụ 1 Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 F ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch
bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 C. Tính năng lượng của mạchdaođộng.
§S :0,8.10-6J.
Ví dụ 2 Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 F và một cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ
trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dịng điện i khi đó.
§S W = 9.10-5 J; WC = 4.10-5 J; Wt = 5.10-5 J; i = ± 0,045 A.
Ví dụ 3 Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện
dung C = 10 F. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hồ với cường độ dịng điện cực đại I 0 =
0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dịng điện trong mạch lúc điện tích
trên tụ có giá trị q = 30 C. §S u = 4V.; i = 0,04 A.
Ví dụ 4 Cường độ dịng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn
dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời
điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dịng điện hiệu dụng.

§S 5.10-6 F; 4 2 V.
Ví dụ 5 Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 F. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng
I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang
phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện.
§S: q =


2 .10-7cos(104t + 6 )

Ví dụ 6 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường
bằng năng lượng từ trường. §S. 15,7.10-6s. ; 7,85.10-6 s.
Ví dụ 7 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở
thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính cơng suất cần cung
cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài. §S ; P = 1,39.10-6 W.
Ví dụ 8 Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q = Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời
điểm năng lng t một nủa giá trị cực đại của nó lần đầu tiên u tiờn. ĐS 1,25.10-7s
Vớ d 9Xột hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ
hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện
qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0) thì tỉ
số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường dũng in trong mch th hai l bao
nhiêu? ĐS: 2


Ví dụ 10*: Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ bên. Tụ điện có điện dung 20μF,
cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điện động của nguồn điện là 5V. Ban đầu khóa k ở chốt
(1), khi tụ điện đã tích đầy điện, chuyển k sang (2), trong mạch có dao động điện từ.
a. Tính cường độ dịng điện cực đại qua cuộn dây.
b. Tính cường độ dịng điện qua cuộn dây tại thời điểm điện tích trên tụ chỉ bằng một nửa

giá trị điện tích của tụ khi khóa k cịn ở (1).
c. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện khi một nửa năng lượng điện trên tụ điện đã
chuyển thành năng lượng từ trong cuộn dây.
§S: I0= 0,05 A; i=43mA; u= 2,5 √ 2 V
Ví dụ 11*: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối
tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa
K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang
bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ thay ®ỉi nh thÕ nào

L

C

C

in. ĐS 3/4 ln;

K

Vớ d 12 *: Mt khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện
trở trong r qua một khóa điện k. Ban đầu khóa k đóng. Khi dịng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong
khung có dao động điện với chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất
điện động của bộ pin, hãy tính theo T và n điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây.
ĐS:
Ví dụ 13*(§H2011): Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở R = 1 Ôm
vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động khơng đổi và điện trở trong r thì mạch có dịng
khơng đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này nạp điện cho một tụ điện có điện dung C= 2.10^-6F. Khi điện
tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một
mạch dao động thì trong mạch có dao động điên từ tự do với chu kì bằng π . 10−6 s và cường độ dịng điện
cực đại bằng 8I. T×m giỏ tr ca r.

S:1

Trác nghiệm

1.Câu nào dới đây là không đúng về mạch LC.
A. Một mạch kín gồm một cuộn thuần cảm L và 1 tụ điện C tạo thành mạch dao động LC.
B. Điện tích của tụ điện trong mạch biến thiên điều hoà có tần số phụ thuộc vào nguồn điện kích thích.
C. Hiệu điện thế hai đầu của cuộn cảm của mạch dao động cũng là hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện.
D. Dao động điện từ của mạch dao động là dao động tự do.
2. Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi
A. mạch có điện trở càng lớn.
B. tụ điện có điện dung càng lớn.
C. mạch có tần số riêng càng lớn.
D. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn.
3. Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là


A. W =

Q 20
2L

B. W =

Q 20
2C

C. W =

Q 20

L

D. W =

Q 20
C

4. Biểu thức nào liên quan đến dao động điện từ sau đây là không đúng ?
A. Tần số của dao động điện từ tự do là f = 1/(2
√ LC

√ LC )

C. Năng lượng điện trường tức thời: Wđ = Cu2/2

B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là  =

D. Năng lượng từ trường tức thời: Wt = Li2 /2

5.. Trong mạch dao động điện từ , nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:
2
2
A. T = 2 (Q0/I0)
B. T = 2 I 0 Q0
C. T = 2(I0/Q0)
D. T = 2Q0I0
6. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là dòng điện cực đại trong mạch
thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q0 và I0 lµ
1

CL
C
A.Q0 =
I0 . B. Q0 = I0.
C. Q0 =
I0 .
D. Q0 =
I0
π
πL
√LC





7. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t (A).
Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5 rad/s.

B. 318,5 Hz.

C. 2000 rad/s.

D. 2000 Hz.

8. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H) và một tụ điện có điện dung
C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của C bằng :
A. 2/ (nF)


B. 2/ (pF)

C. 2/ (F)

D. 2/ (mF)

9. Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm
thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc ánh sáng C = 3.10 8 (m/s). Khoảng bước sóng
của dải sóng thu được với mạch này là:
A. 8,4 (µm) ≤ λ ≤ 52 (µm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 59 (m) C. 18 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) D. 52 (m) ≤ λ ≤ 160 (m)
10. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến
25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện
dụng biến đổi từ
A. 4pF đến 16pF.
B. 4pF đến 400pF.
C. 16pF đến 160nF.
D. 400pF đến
160nF.
11. Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10-6(H) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt
được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π(m) đến 240π(m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.
A. 4,5.10-12 (F) ≤ C ≤ 8.10-10 (F)

B. 9.10-10 (F) ≤ C ≤ 16.10-8 (F)

C. 4,5.10-10 (F) ≤ C ≤ 8.10-8 (F)

D. Tất cả đều sai.

12. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm và một tụ điện có điện dung C = 4(nF). Để bước sóng
dao động tự do của mạch giảm hai lần thì phải mắc thêm một tụ điện C 0 như thế nào và có điện dung bao

nhiêu ?
A. C0 = 12nF, nối tiếp với C

B. C0 = 4/3 nF, nối tiếp với C

C. C0 = 12nF, song song với C
D. C0 = 4nF, song song với C
13. Mét mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C dao động điều hoà
với tần số dao động riêng là f. Nếu mắc thêm một tụ C = C và nối tiếp với C thì tần số dao động riêng của
mạch sẽ.
A. Tăng hai lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 2 lần
D. Giảm 2 lÇn


14. Một mạch dao động LC có tụ điện với điện dung C = 1  F và tần số dao động riêng là 600Hz. Nếu mắc
thêm 1 tụ C’ song song với tụ C thì tần số dao động riêng của mạch là 200Hz. Hãy tìm điện dung của tụ C’:
A. 8  F
B. 6  F
C. 7  F
D. 2  F.
15. Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là f1=
60KHz, thay C1 bằng tụ C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 80 KHz. Ghép các tụ C1, C2 song song rồi
mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch là:
A. 100 KHz

B. 140 KHz

C. 48 MHz


D. 48 kHz

16. Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thì mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng λ1=60 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng λ1=80 m. Khi mắc C1 song song với C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng điện từ có bước
sóng là bao nhiêu ?
A. λ=48 m.
B. λ=70 m.
C. λ=100 m.
D. λ=140 m.
17. Một máy thu thanh có mạch chọn sóng là mạch dao động LC lí tưởng, với tụ C có giá trị C 1 thì sóng bắt
được có bước sóng 300m, với tụ C có giá trị C 2 thì sóng bắt được có bước sóng 400m. Khi tụ C gồm tụ C 1
mắc nối tiếp với tụ C2 thì bước sóng bắt được là
A. 700m
B. 500m
C. 240m
D. 100m
18. Một mạch dao động điện từ lí tởng có L = 1,6.10-3(H), C = 25pF. ở thời điểm ban đầu dòng điện trong
mạch đạt giá trị cực đại và bằng 20mA. Phơng trình dao động của điện tích trên các bản tụ là.

q 4.10 6 cos(5.106 t )
q 4.10 9 sin(5.106 t )
2
B.
A.


q 4.10 6 sin(5.106 t  )
q 4.10 9 cos(5.106 t  )

2
2
C.
D.
19. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 36pF, cuộn dây có độ tự cảm L = 0.1mH . Tại thời
điểm ban đầu (t0 = 0) cường độ dòng điện có giá trị cực đại I0 = 50mA và chạy theo chiều dương quy ước.
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
π
108
108
A. i = 5.10-2cos(
t+
)(A)
B. i = 5.10-2cos(
t + )(A)
2
6
6
108
108
-3
-2
C. i = 5.10 cos(
t + )(A)
D. i = 5.10 cos(
t )(A)
6
6
20.Mạch dao động LC lí tởng, điên tích cực đại trên một bản tụ là Q 0. khi năng lợng điện trờng tập trung ở tụ
điện lớn gấp n lần năng lợng từ trờng của dòng điện qua cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ

điện bằng:
Q0 n
Q 0 n+ 1
Q0
Q 0 n+1
n
A.
B.
C.
D.
(
)
C n+1
C n
C n+1
C
n





21. Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2.10-6(H); C = 2.10-10(F). Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế
cực đại giữa 2 bản tụ là 120mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là :
A. 144.10-14 (J)
B. 24.10-12 (J)
C. 288.10-4 (J)
22. Một mạch dao động LC lí tưởng có L=2mH, C=8µF, lấy π
biến thiên với tần số
A. 1250Hz.

B. 5000Hz.
C. 2500Hz.

D. Tất cả đều sai
=10. Năng lượng từ trường trong mạch

2

D. 625Hz.

23. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U 0 = 12 V. Điện dung của tụ điện
là C=4F. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện laø U = 9V laø
A. 1,26.10-4J

B. 2,88.10-4J

C. 1,62.10-4J

D. 0,18.10-4J


24. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện có điện dung C = 30nF và cuộn cảm có độ tự cảm L
= 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72 mA.

B. I = 4,28 mA.

C. I = 5,20 mA.


D. I = 6,34 mA.

25 . Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L = 0,1H, C = 1mF. Cường độ cực đại qua cuộn
cảm là 0,314A. Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1A là
A. 3V
B. 1/3 V
C. 9V
D. 1/9 V
26.Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π2
=10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng
một nữa năng lượng điện trường cực đại là
1
1
1
1
s
A. 400 .
B. 300 s.
C. 200 s.
D. 100 s.
27. Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4 mH và một tụ điện có điện dung C =
9 μF, lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn dây cực đại đến lúc cường độ
dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng nửa giá trị cực đại là
A. 6.10-4 s.
B. 2.10-4 s.
C. 4.10-4 s
D. 3.10-3 s.
2
28. Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy π =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến
lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. 2.10-7s

10 6
s
B. 15

10 5
s
C. 75

D. 10-7s

29. Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 3500pF, cuộn dây có độ tự cảm L = 30H và 1 điện
trở thuần R = 1,5. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 15V. Hỏi phải cung cấp cho mạch 1 công suất
là bao nhiêu để duy trì dao động trong mạch.
A. P = 19,69mW
B. P = 21,69mW
C. P = 16,9mW
D. Một giá trị khác
30.* Cho m¹ch ®iƯn nh h×nh vÏ, ngn ®iƯn cã st ®iƯn ®éng E= 12V ®iƯn trë trong r=1
Ω , tơ ®iƯn cã C= 100 F , cuộn dây có độ tự cảm L= 0,2H và điên trở R 0=5 ; điện
trở R= 18 . Ban đầu khoá K đóng, khi trạng tháI trong mạch đà ổn định ngời ta ngắt
khoá K. Tính nhiệt lợng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động
trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 27,47 mJ
B. 31,61 mJ
C. 24,74 mJ
D,25,00 mJ

R

,

R0

d¹ng 2:ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
Câu 1: Một dịng điện một chiều không đổi chạy trong dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn
A. có điện trường
B. có điện từ trường
C. có từ trường
D. khơng có trường nào cả
Câu 2: Chọn phát biểu sai.
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
Câu 3: Chọn phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động
A. có điện trường
B. có từ trường
C. có điện từ trường D. khơng có trường nào cả.
Câu 4: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát hiện ra
A. điện trường
B. điện trường xoáy
C. điện từ trường
D. từ trường
Câu 5: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây ?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện
B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh một tia lửa điện
Câu 6: Điện từ trường xuất hiện tại chỗ nảy ra tia chớp vào lúc nào ?

A. Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp


B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp trong một khoảng thời gian rất ngắn.
C. Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp trong một khoảng thời gian rất ngắn.
D. Điện từ trường khơng xuất hiện tại chỗ có tia chớp.
Câu 7: Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập đến vấn đề gì ?
A. Tương tác của điện trường với điện tích
B. Tương tác của từ trường với dòng điện.
C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích.
D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
Câu 8: Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ?
A. Electron chuyển động trong dây dẫn thẳng.
B. Electron chuyển động trong dây dẫn tròn.
C. Electron chuyển động trong ống dây điện.
D. Electron trong màn hình vơ tuyến đến va chạm vào màn hình.
Câu 9: Chỉ ra câu sai.
A. Điện trường gắn liền với điện tích.
B. Từ trường gắn liền với điện tích.
C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện.
D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc có từ trường biến thiên.
Câu 10: Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên
B. Xung quanh một ống dây điện.
C. Xung quanh một dịng điện khơng đổi
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Câu 11: Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại
A. điện từ trường.
B. trường hấp dẫn.
C. điện trường.

D. từ trường.
Câu 12: Hãy tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Xung quanh một nam châm vĩnh cửu đứng yên ta chỉ quan sát được từ trường, không quan sát được điện
trường; xung quanh một điện tích điểm đứng yên ta chỉ quan sát được điện trường, không quan sát được từ trường.
B. Có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
C. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
Câu 13: Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. điện trường xoáy.
B. từ trường xoáy.
C. điện trường và từ trường biến thiên.
D. một dòng điện.
Câu 14: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn có
A. điện trường.
B. trường hấp dẫn.
C. từ trường.
D. điện từ trường.
Câu 15: Chọn câu sai khi nói về điện trường xoáy
A. do từ trường biến thiên sinh ra.
B. có đường sức là các đường cong khép kín.
C. do điện trường biến thiên sinh ra.
D. biến thiên trong không gian và theo cả thời gian.

D¹ng 3. SĨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
A. là sóng ngang
B. truyền được trong chân khơng
C. mang năng lượng
D. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản
Câu 2: Chọn phát biểu đúng.



A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha 2 so với dao động của từ trường

B. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường trễ pha 2 so với dao động của từ trường
C. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường trễ pha  so với dao động của từ trường
D. Trong sóng điện từ, tại mỗi điểm dao động của điện trường luôn cùng pha với dao động của từ trường
Câu 3: Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động vì khơng có sóng. Nhà đó chắc chắn phải là
A. nhà sàn
B. nhà lá
C. nhà gạch
D. nhà bê tơng
Câu 4: Sóng điện từ có tần số 12Mhz thuộc loại sóng nào dưới đây ?
A. sóng dài
B. sóng trung
C. sóng ngắn
D. sóng cực ngắn
Câu 5: Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét
B. vài chục mét
C. vài trăm mét
D. vài mét


Câu 6: Sóng dài vơ tuyến có bước sóng vào cỡ
A. 5 nghìn mét
B. 5 chục mét
C. 5 trăm mét
D. 5 mét
Câu 7: Sóng cực ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ

A. vài nghìn mét
B. vài chục mét
C. vài trăm mét
D. vài mét
Câu 8: Sóng trung vơ tuyến có bước sóng vào cỡ
A. 5 nghìn mét
B. 5 chục mét
C. 5 trăm mét
D. 5 mét
Câu 9: Tại sao các chấn tử trong ăngten thu vô tuyến phải đặt song song với mặt đất ?
A. Vì véctơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm song song với mặt đất.
B. Vì véctơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất.
C. Vì véctơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm vng góc với mặt đất.
D. Vì véctơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm vng góc với mặt đất.
Câu 10: Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho tivi trong nhà bạn bị nhiễu vì
A. hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện qua tivi.
B. hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên lưới điện
C. hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới màn hình tivi.
D. hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới ăngten tivi
Câu 11: Chọn câu sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến Tp Hồ Chí Minh có thể là
A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến Tp Hồ Chí Minh
B. sóng phản xạ một lần trên tầng ion.
C. sóng phản xạ hai lần trên tầng ion.
D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion.
Câu 12: Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108m/s. Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25m là
A. 12Mhz
B. 7,5Mhz
C. 75Mhz
D. 120Mhz



Câu 13: Trong q trình lan truyền của sóng điện từ, các vectơ E và B có đặc điểm nào sau đây?
A. ⃗
E , ⃗
B vng góc với nhau và ⃗
B cùng phương truyền sóng.
B. ⃗
E , ⃗
B có phương bất kì vng góc với phương truyền sóng.

C. E , ⃗
B vng góc với nhau và ⃗
E cùng phương truyền sóng.

D. ⃗
,
ln
vng
góc
với
nhau
và cùng vng góc với phương truyền sóng.
E
B
Câu 14: Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại
A. sóng cực ngắn.
B. sóng ngắn.
C. sóng dài.
D. sóng trung.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vơ tuyến?

A. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
B. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt đất.
C. Sóng ngắn có thể dùng trong thơng tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
D. Sóng dài thường dùng trong thơng tin dưới nước.
Câu 16: Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có cơng suất lớn có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất nhờ tiếp
vận là sóng
A. sóng trung.
B. dài và cực dài.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
Câu 17: Điều nào sau đây là khơng đúng với sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động vuông pha nhau.
C. Sóng điện từ cũng cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 18: Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
A. Sóng âm.
B. Sóng thần.
C. Sóng điện từ.
D. Sóng trên mặt nước.
Câu 19: Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong khơng gian của một điện từ trường biến
⃗ thiên. Kết luận nào sau đây

E
là đúng ⃗khi nói⃗ về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường
và vectơ cảm ứng từ B của điện từ trường đó ?
A. ⃗E và ⃗B biến thiên tuần hồn có cùng tần số và cùng pha.
B. ⃗E và ⃗B biến thiên tuần hồn có cùng tần số.
B
C. E

⃗ và ⃗ biến thiên tuần hồn có cùng pha.
D. E và B có cùng phương.
Câu 20: Hãy chọn phát biểu đúng. Trong thông tin vơ tuyến
A. Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất.


B. Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm khơng tốt.
C. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hồn tồn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất.
D. Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thơng tin dưới nước.
Câu 21: Đài Tiếng nói Việt Nam phát tin từ Hà Nội sử dụng dải sóng ngắn của sóng vơ tuyến để có thể truyền thơng
tin đi xa đến mọi miền đất nước. Dải sóng này có bước sóng trong khoảng
A. 100m – 1000m
B. 10m – 100m
C. 1km – 100km
D. 0,01m - 10m
Câu 22: Nhận xét nào dưới đây là đúng ?
A. Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm.
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi mơi trường, kể cả chân khơng.
D. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân khơng.
Câu 23: Hãy chọn phát biểu sai về sóng điện từ.

A. Tại một điểm bất kỳ trên phương, nếu cho một đinh ốc tiến theo chiều vận tốc c thì chiều quay của nó là từ





vectơ B đến vectơ E .
B. Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

C. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 của chu kì sóng.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 24: Chọn phát biểu sai. Tính chất của sóng điện từ
A. truyền được trong mọi mơi trường kể cả chân khơng.
B.. là sóng ngang.
C. vận tốc truyền sóng trong chân khơng bằng vận tốc ánh sáng.
D không mang năng lượng
Câu 25: Chọn câu sai. Sóng điện từ là sóng
A. do điện tích sinh ra.
B. có vận tốc truyền sóng trong chân khơng bằng vận tốc ánh sáng.
C. do điện tích dao động bức xạ ra.
D. có véc tơ dao động vng góc với phương truyền sóng.
Câu 26: Sóng cực ngắn vơ tuyến có tần số vào cỡ
A. 0,3 Mhz
B. 3 Mhz
C. 300 Mhz
D. 30 Mhz
Câu 27: Sóng ngắn vơ tuyến có tần số vào cỡ
A. 0,2 Mhz
B. 20 Mhz
C. 200 Mhz
D. 2 Mhz
Câu 28: Sóng dài vơ tuyến có tần số vào cỡ
A. 0,2 Mhz
B. 20 Mhz
C. 200 Mhz
D. 2 Mhz
Câu 29: Sóng trung vơ tuyến có tần số vào cỡ
A. vài phần mười Mhz
B. vài chục Mhz

C. vài trăm Mhz
D. vài Mhz
8
Câu 30: Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10 m/s. Tần số của một sóng là 200Mhz. Ta kết luận :
A. Sóng này là sóng ngắn có bước sóng 1,5m
B. Sóng này là sóng cực ngắn có bước sóng 1,5m
C. Sóng này là sóng trung có bước sóng 600m
D. Sóng này là sóng dài có bước sóng 600m


D¹ng 4: NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYỀN
Câu 1: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vơ tuyến ?
A. Máy thu thanh
B. Chiếc điện thoại di động
C. Máy thu hình
D. Cái điều khiển tivi
Câu 2: Chọn câu đúng. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường
A. chỉ có máy phát sóng vơ tuyến.
B. chỉ có máy thu sóng vơ tuyến.
C. có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến
D. khơng có máy phát và máy thu sóng vơ tuyến
Câu 3: Biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ
B. trộn sóng điện từ tấn số âm với sóng điện từ có tần số cao
C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
Câu 4: Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thơng tin ?
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn có dây.
B. Xem truyền hình cáp
C. Điều khiển tivi từ xa

D. Xem băng video.
Câu 5: Chọn câu đúng. Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn km, người ta
thường dùng các sóng vơ tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài mét
B. vài chục mét
C. vài trăm mét
D. vài nghìn mét
Câu 6: Chọn câu đúng. Trong việc truyền hình vơ tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số
vào khoảng
A. vài kHz
B. vài chục Mhz
C. vài Mhz
D. vài trăm Mhz
Câu 7: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây ?
A. Mạch phát sóng điện từ
B. Mạch biến điệu
C. Mạch tách sóng
D. Mạch khuếch đại
Câu 8: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây ?
A. Mạch thu sóng điện từ
B. Mạch biến điệu
C. Mạch tách sóng
D. Mạch khuếch đại
Câu 9: Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại
A. sóng dài.
B. sóng trung.
C. sóng ngắn.
D. sóng cực ngắn.
Câu 10: Nguyên tắc chọn sóng của mạch chọn sóng trong máy thu vơ tuyến dựa trên
A. hiện tượng lan truyền sóng điện từ.

B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng cộng hưởng. D. cả 3 hiện tượng trên.
Câu 11: Để mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến có thể thu được dải tần rộng thì
A. cơng suất mạch phải nhỏ.
B. phạm vi biến thiên của điện dung C phải rộng.
C. dòng điện qua ăngten phải lớn.
D. điện trở mạch phải lớn.
Câu 12: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng
A. giao thoa sóng.
B. sóng dừng.
C. cộng hưởng điện.
D. phản xạ sóng.
Câu 13 (DH2010):: Trong thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ,
tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng
tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực
hiện một dao động tồn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 1600
B. 625
C. 800
D. 1000



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×