Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tài liệu bồi dưỡng thường chu kì III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.62 KB, 96 trang )

Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ
III (2004 - 2007) ban hành theo quyết định số 59/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày
30/12/2003 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT.
- Căn cứ công văn số 110/GD về việc hướng dẫn thực hiện chương trình bồi
dưỡng thường xuyên cho cán bộ giáo viên của phòng giáo dục ngày 20/03/2006.
DỰ KIẾN THỜI GIAN, HÌNH THỨC THỰC HIỆN, NỘI DUNG
1. Thời gian bồi dưỡng: Tháng 04/2006 đến tháng 04/2007
2. Đối tượng tham gia bồi dưỡng: Cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường.
3. Hình thức bồi dưỡng: Chủ yếu là tự học, tự nghiên cứu kết hợp với sinh hoạt
chuyên môn theo các tổ bộ môn.
Tháng Số tiết Nội dung Hình thức thực hiện
4 - 5 30 tiết
Phần I: Bồi dưỡng lý luận
Tự nghiên cứu sau tiếp thu
6
3 tiết
Bài 1: Giới thiệu chương trình
BDTX chu kỳ 2004 – 2007
Tự học, tự bồi dưỡng
3 tiết
Bài 2: Giới thiệu môn toán THCS
Tự học, tự bồi dưỡng
3 tiết
Bài 3: Bé tµi liÖu d¹y to¸n cho tõng
líp
Tự học, tự bồi dưỡng
7
3 tiết


Bài 4: Đổi mới phương pháp dạy
học môn Toán
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp
sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 5. T¹o t×nh huèng cã vÊn ®Ò vµ
ph¸t hiÖn t×nh huèng cã vÊn ®Ò
trong d¹y häc.
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp
sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 6. D¹y häc hîp t¸c theo nhãm
nhá.
Tự học, tự bồi dưỡng kết hợp
sinh hoạt chuyên môn
3 tiết
Bài 7: Sử dụng phương tiện dạy
học, ứng dụng CNTT …
Tự học, tự bồi dưỡng
8 3 tiết
Bài 8: Lập kế hoạch bài học theo
hướng tích cực
Kết hợp sinh hoạt chuyên môn
9 3 tiết Bài 9: Đổi mới đánh giá trong Kết hợp sinh hoạt chuyên môn
1
T bi dng thng xuyờn chu kỡ III (2004-2007)
dy hc mụn Toỏn
3 tit
Bi 10. Hình và vận dụng khái
niệm toán học.

T hc, t bi dng
3 tit
Bi 11: Hỡnh thnh v vn dng
k nng toỏn hc
T hc, t bi dng
10
3 tit
Bi 12. Suy luận và chứng minh
toán học.
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
3 tit
Bi 13. Liên hệ toán học với thực
tế
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
3 tit
Bi 14. Các vấn đề khó trong ch-
ơng trình toán THCS
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
11
3 tit
Bi 15. Sử dụng SGK và SGV để
dạy các tập hợp số
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
3 tit
Bi 16. Sử dụng SGK để dạy tơng
quan hàm số

T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
3 tit
Bi 17. Sử dụng SGK và SGV, rèn
luyện trí tởng tợng cho học sinh
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
12
3 tit
Bi 18. Sử dụng SGK và SGV để
dạy toán thống kê trong chơng
trình toán THCS
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
3 tit
Bi 19. Dạy các bài tập tổng hợp.
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
3 tit
Bi 20. Thử nghiệm và đánh giá
dạyhọc tích cực
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
3 tit
Bi 21. Tổng kết việc giảng dạy
và định ra mục tiêu cần phát triển
T hc, t bi dng kt hp
sinh hot chuyờn mụn
1 - 2 30 tit
Phn III: Tỡm hiu a phng

Kt hp sinh hot chuyờn mụn
2
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
A. phÇn i
LÝ luËn chung
I. Qua học tập nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết bản thân tôi nhận thức được
một số những vấn đề cơ bản như sau:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) và thực hiện kế hoạch
5 năm (1986-2000) đã thảo luận và thông qua nghị quyết về các văn kiện như báo
cáo chính trị, phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1986-2000),
báo cáo bổ sung điều lệ đảng. Đại hội cũng khẳng định quyết tâm đổi mới công tác
lãnh đạo Đảng theo tinh thần cách mạng khoa học và đánh giá cao quá trình dân chủ
hoá. Trong báo cáo chính trị tổng kết bốn bài học kinh nghiệm lớn:
Một là: Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “ Lấy
dân làm gốc ”.
Hai là: Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan .
Ba là: Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện
hoàn cảnh mới .
Bốn là: Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân
dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa .
Báo cáo cũng xác định nhiệm vụ bao trùm, mục đích tổng quát trong những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp
tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa trong chặng đường tiếp theo. Mục tiêu cụ thể về kinh tế xã hội cho những
năm còn lại của chặng đường đầu tiên là :
- Sản xuất hàng tiêu dùng và tích luỹ.
- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba
chương trình kinh tế lớn là lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu, coi đó là sự cụ thể hoá nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của
chủ nghĩa xã hội

- Tạo ra những chuyển biến mới về mọi mặt xã hội: Việc làm, công bằng xã hội,
chống tiêu cực, mở rộng dân chủ, giữ gìn kỷ cương phép nước, bảo đảm nhu cầu
củng cố quốc phòng an ninh.
Phương hướng:
3
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
- Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư chung và cải tạo đúng đắn
các thành phần kinh tế .
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế .
- Phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật .
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại .
Tháng 06/1988, hội nghị lần thứ V của BCH Trung ương Đảng ra nghị quyết về
một số vấn đề cấp bách về xây dựng đảng: “ Phải đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức,
đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo, nâng cao giác ngộ, bồi dưỡng
lý tưởng, kiến thức và năng lực lãnh đạo, mở rộng dân chủ đi đôi với đổi mới tăng
cường kỷ luật trong đảng ”, “ Tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và dân, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân đẩy mạnh công cuộc đổi mớ i”
Cương lĩnh đại hội VII: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH , chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đầu năm 2000. Đại hội VII
của Đảng là đại hội của trí tuệ đổi mới, dân chủ kỷ cương đoàn kết. Đại hội đã
hoạch định con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm của
Việt nam và những giải pháp đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,
củng cố thêm niềm tin tưởng của nhân dân đối với cuộc sống đổi mới.
Từ nghị quyết VII có nhiều đổi mới, đại hội VIII của Đảng đã kiểm điểm đánh
giá kết quả 5 năm thực hiện nghị quyết VII và tổng kết 10 năm đổi mới đất nước ta
chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nước Việt nam
độc lập, dân chủ giàu mạnh công bằng, văn minh theo định hướng XHCN vì hạnh
phúc của nhân dân ta và tình hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ
CNH-HĐH khẳng định sự nghiệp giáo dục - đào tạo phải được phát triển theo tư

tưởng chỉ đạo là: giáo dục- đào tạo là sự nghiệp của Đảng, toàn dân phát triển giáo
dục - đào tạo gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học công
nghệ, thực hiện công bằng trong giáo dục đào tạo, đa dạng hoá các loại hình giáo
dục - đào tạo trên cơ sở nhà nước thống nhất quản lý.
- Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ trong thời
kỳ CNH-HĐH.
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân tiếp tục xây dựng nhà nước cộng hoà
XHCN Việt nam trong sạch vững mạnh .
4
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
- Nghị quyết về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đổi mới để
khẳng định cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với
vận mệnh của Đảng của đất nước của chế độ là khâu then chốt trong công tác xây
dựng Đảng .
Thực hiện nghị quyết VIII của Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã đạt được những
thành tựu quan trọng:
- Kinh tế tăng trưởng khá, tổng sản phẩm tăng bình quân hàng năm 7%, nông
nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực .
- Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 18,5%, kết cấu hạ tầng được
xây dựng mới phát triển trên mọi lĩnh vực, các dịch vụ xuất nhập khẩu đều phát
triển.
- Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện, giáo dục -
đào tạo phát triển về quy mô và cơ sở vật chất. Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn
định, quốc phòng an ninh được tăng cường .
- Công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng được chú trọng. Bước vào thế kỷ XXI
cách mạng nước ta vừa đứng trước thời cơ vận hội mới, vừa phải đối mặt với những
nguy cơ và thách thức không thể xem thường, với tinh thần tiến công cách mạng
tiếp tục trên con đường đổi mới .
Với chủ đề "" Phát huy sức mạnh toàn dân tộc,tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CHN-
HĐH xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN ", Đảng ta và nhân dân quyết tâm

xây dựng đất nước Việt nam theo con đường CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác -
Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt nam, là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tiếp thu văn hoa, văn hoá của
nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh
thời đại. Xây dựng nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân, không ngừng nâng cao đổi mới về đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân,về đạo đức cách mạng chí công vô tư, chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau.
Xây dựng Đảng vững mạnh trong sạch, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo
vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi
5
T bi dng thng xuyờn chu kỡ III (2004-2007)
ng cho cuc u tranh ca nhõn dõn ta ginh thng li, l ti sn tinh thn to ln
ca ng v dõn tc ta .
ng lc ch yu phỏt trin t nc l i on kt dõn tc, trờn c s liờn
minh gia cụng nhõn vi nụng dõn v trớ thc do ng lónh o, kt hp hi ho
cỏc li ớch ca cỏ nhõn vi li ớch tp th, xó hi, phỏt huy mi tim nng v ngun
lc ca cỏc thnh phn KTXH, phỏt trin kinh t nhiu thnh phn v y mnh
CNH-HH, xõy dng nn kinh t c lp t ch.
Chin lc phỏt trin kinh t 10 nm (2001- 2010) nhm a nc ta ra khi tỡnh
trng kộm phỏt trin to nn tng n nm 2020 nc ta c bn tr thnh nc
cụng nghip theo hng hin i .
*Ch trng ca ng ta:
- Phỏt trin kinh t CNH-HH l nhim v trng tõm.
- Phỏt trin nn kinh t nhiu thnh phn.
- Tip tc to hp ng cỏc yu t th trng, i mi v nõng cao hiu lc qun
lý kinh t ca nh nc.

- Gii quyt cỏc vn xó hi .
Tip tc thc hin ch trng phỏt trin giỏo dc - o to khoa hc v cụng
ngh , xõy dng nn vn hoỏ m bn sc dõn tc, tng cng quc phũng v an
ninh , m rng quan h i ngoi v ch ng hi nhp kinh t, y mnh ci cỏch
v hot ng ca nh nc. Trong giai on hin nay nc ta trong phỏt trin
kinh t, CNH-HH l nhim v trng tõm, nc ta ngy cng i mi, s kin Vit
nam ra nhp WTO l mt du son.
Hc cỏc ch th ngh quyt 40/QH10 ca quc hi s 14/2001/ ca th tng
chớnh ph:s 40-CT/TW ngy 15/6/2004 Q s14/2004 Q -BGD-TCỏc
ti liu bi dng thng xuyờn ca tnh, ngnh giỏo dc qua tp hun hố, hc
chớnh tr .
II. Một số công văn, thông t, luật giáo dục.
1. Quyết định về biên chế năm học và công tác thanh tra giáo dục 2005-2006
I. CC NH HNG LN PHT TRIN GIO DC I HC VIT NAM N
NM 2020
Vit Nam ang trin khai cỏc chng trỡnh v k hoch c th i mi c bn v
ton din giỏo dc i hc nhm ỏp ng nhng ũi hi ca s nghip cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ t nc, nhu cu hc tp ca nhõn dõn v yờu cu hi nhp quc t trong giai
6
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
đoạn mới, theo Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ. Đó là các
chương trình, đề án sau:
1. Phát triển các chương trình đào tạo tại các trường đại học đạt trình độ tiên tiến trong
khu vực và thế giới, hình thành các trường đại học có trình độ quốc tế.
2. Hoàn chỉnh mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi toàn quốc.
3. Chương trình 10 năm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo 5. Gắn kết đào tạo
với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực, thực hiện việc đào tạo theo nhu cầu xã hội.
4. Nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá.
5. Đổi mới phương thức triển khai hoạt động khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế.
6. Khắc phục những bất cập trong đào tạo cho đồng bào vùng khó khăn, vùng dân tộc,

vùng sâu, vùng xa.
7. Đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục, tăng cường thực hiện phương thức tín
dụng cho sinh viên.
II. CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2007 - 2008
Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Phân công các đồng chí lãnh đạo Bộ phụ trách các trường, đóng trên địa bàn 6 vùng
(Tây nam Bộ + Thành phố Hồ Chí Minh; Bắc trung Bộ + Hà Nội; Tây bắc; Đông bắc; Nam
trung Bộ + Tây nguyên và Đông nam Bộ), trực tiếp chỉ đạo các trường tổ chức triển khai
thực hiện cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu
xã hội”.
- Trong tuần cuối tháng 9 và tuần đầu tháng 10/2007 mỗi đồng chí lãnh đạo Bộ phụ
trách các trường của từng vùng làm việc trực tiếp với 2 – 3 trường để kiểm tra công tác
chuẩn bị năm học mới 2007 – 2008 và triển khai cuộc vận động “Nói không với đào tạo
không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”.
- Cuối tháng 10/2007 tổ chức Hội nghị giao ban lần thứ nhất khối các trường ĐH, CĐ
để kiểm điểm tình hình triển khai cuộc vận động. Hàng quý, sẽ tổ chức giao ban với các
trường của từng vùng để kiểm điểm, đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện cuộc vận
động.
- Tháng 11/2007 tổ chức Hội nghị toàn quốc về công tác đào tạo không chính quy.
- Tháng 01/2008 tổ chức Hội nghị giao ban lần thứ hai khối các trường để kiểm điểm,
đánh giá và rút kinh nghiệm 6 tháng thực hiện cuộc vận động.
- Tháng 8/2008 tổ chức Hội nghị Giáo dục đại học, tổng kết năm học 2007 – 2008,
phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 – 2009; đồng thời kiểm điểm, đánh giá và rút kinh
7
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
nghiệm 1 năm thực hiện cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không
đáp ứng nhu cầu xã hội”.
Về phía các trường đại học, cao đẳng:
- Ban chấp hành Đảng bộ các trường ra Nghị quyết về việc triển khai cuộc vận động
“Nói không với tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục” và “Nói

không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”. Ban giám hiệu các
trường kiện toàn và củng cố hoạt động của Ban chỉ đạo cuộc vận động; xây dựng kế hoạch,
đề xuất giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ sát
với thực tiễn, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường.
- Năm học 2007 - 2008 là năm học đầu tiên của giai đoạn 3 năm đột phá vào việc “Nói
không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”. Các trường tổ chức
sinh hoạt đầu năm học trong tất cả các cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về nội dung
của cuộc vận động. Đặc biệt cần làm rõ ngành học nào, khoa nào, hệ đào tạo nào, bậc đào
tạo nào đang tồn tại tình trạng đào tạo không đạt chuẩn đào tạo, người ra trường không đáp
ứng các yêu cầu cơ bản của nghề nghiệp ở bậc tương ứng, có hay không tình trạng buông
trôi chất lượng đầu ra, nhưng duy trì số sinh viên cao để đảm bảo thu nhập. Từ đó đề xuất
một hệ thống các giải pháp để sớm chấm dứt tuyển sinh quá mức khả năng đảm bảo chất
lượng tốt nghiệp và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo trong 3 năm tới và sau đó.
- Các trường tổ chức đăng ký, cam kết thi đua giữa các tổ bộ môn, các khoa, phòng,
ban, các tổ chức đoàn thể, các lớp sinh viên trong trường thực hiện nội dung của cuộc vận
động, trong đó nhấn mạnh yêu cầu: Mỗi gi¸o viên là một tấm gương về đạo đức, tự học và
sáng tạo; làm rõ nhiệm vụ của nhà giáo và các hành vi nhà giáo không được làm theo quy
định tại Điều 72 và Điều 75 của Luật Giáo dục 2005.
Các trường xây dựng tiêu chí thi đua, khen thưởng theo các nhiệm vụ, mục tiêu đã đặt ra,
xem xét đến cả việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rèn luyện tư
cách, phẩm chất nhà giáo, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chấp
hành pháp luật, không vi phạm đạo đức nhà giáo, thường xuyên tự học, tích cực tham gia
nghiên cứu khoa học.
Hàng tháng các trường phải có báo cáo về tình hình triển khai cuộc vận động gửi Ban chỉ
đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. LUẬT GIÁO DỤC
(CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ
38/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 )
* LuËt gi¸o dôc gåm:
8

Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Mục tiêu giáo dục
Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục
Điều 4. Hệ thống giáo dục quốc dân
Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
Điều 6. Chương trình giáo dục
Điều 7. Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng
nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ
Điều 8. Văn bằng, chứng chỉ
Điều 9. Phát triển giáo dục
Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Điều 12. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
Điều 11. Phổ cập giáo dục
Điều 13. Đầu tư cho giáo dục
9
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Điều 14. Quản lý nhà nước về giáo dục
Điều 15. Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
Điều 16. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục
Điều 17. Kiểm định chất lượng giáo dục
Điều 18. Nghiên cứu khoa học
Điều 20. Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục
Điều 19. Không truyền bá tôn giáo trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
* MỤC 1: GIÁO DỤC MẦM NON
Điều 21. Giáo dục mầm non
Điều 22. Mục tiêu của giáo dục mầm non
Điều 23. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non

Điều 24. Chương trình giáo dục mầm non
Điều 25. Cơ sở giáo dục mầm non
Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:
1. Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi;
2. Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi;
3. Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng
tuổi đến sáu tuổi.
*MỤC 2: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Điều 26. Giáo dục phổ thông
Điều 27. Mục tiêu của giáo dục phổ thông
1. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học trung học cơ sở.
10
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
3. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của
giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ
thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động.
4. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả
của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông
thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn
hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống
lao động
Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông

Điều 29. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa
Điều 30. Cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học
cơ sở, trung học phổ thông
* MỤC 3: GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
Điều 32. Giáo dục nghề nghiệp
Điều 33. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp
Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
Điều 29. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa
Điều 30. Cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học
cơ sở, trung học phổ thông
*MỤC 4: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Điều 38. Giáo dục đại học
Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
Điều 29. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa
Điều 30. Cơ sở giáo dục phổ thông
Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học
cơ sở, trung học phổ thông
*MỤC 3: GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
Điều 32. Giáo dục nghề nghiệp
Điều 33. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp
Điều 34. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục nghề nghiệp
11
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Điều 35. Chương trình, giáo trình giáo dục nghề nghiệp
Điều 36. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Điều 37. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp
*MỤC 4: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Điều 38. Giáo dục đại học

Điều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
Điều 40. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đại học
Điều 41. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học
Điều 42. Cơ sở giáo dục đại học
Điều 43. Văn bằng giáo dục đại học
MỤC 5: GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Điều 44. Giáo dục thường xuyên
Điều 45. Yêu cầu về chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên
Điều 46. Cơ sở giáo dục thường xuyên
Điều 47. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên
CHƯƠNG III: NHÀ TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC KHÁC
*MỤC 1: TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
Điều 48. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
12
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Điều 49. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực
lượng vũ trang nhân dân
Điều 50. Thành lập nhà trường
Điều 51. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập,
chia, tách, giải thể nhà trường
Điều 52. Điều lệ nhà trường
Điều 53. Hội đồng trường
Điều 54. Hiệu trưởng
Điều 55. Hội đồng tư vấn trong nhà trường
Điều 56. Tổ chức Đảng trong nhà trường
Điều 57. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường
*MỤC 2: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Điều 58. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Điều 59. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học
trong nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội

Điều 60. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường trung cấp, trường cao đẳng,
trường đại học
*MỤC 3: CÁC LOẠI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT
Điều 61. Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự
bị đại học
Điều 62. Trường chuyên, trường năng khiếu
Điều 63. Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật
Điều 64. Trường giáo dưỡng
Điều 105. Học phí, lệ phí tuyển sinh
*MỤC 4: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRƯỜNG DÂN LẬP, TRƯỜNG TƯ
THỤC
Điều 65. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường dân lập, trường tư thục
Điều 66. Chế độ tài chính
Điều 67. Quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn
13
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Điều 68. Chính sách ưu đãi
*MỤC 5: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
KHÁC
Điều 69. Các cơ sở giáo dục khác
CHƯƠNG IV. NHÀ GIÁO
*MỤC 1: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NHÀ GIÁO
Điều 70. Nhà giáo
Điều 71. Giáo sư, phó giáo sư
Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giáo
Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây:
1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng
chương trình giáo dục;
2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà
trường;

3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối
xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học;
4. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,
chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học;
5. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
Điều 73. Quyền của nhà giáo
Nhà giáo có những quyền sau đây:
1. Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;
2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
3. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác
và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình
công tác;
4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;
5. Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động.
14
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Điều 74. Thỉnh giảng
Điều 75. Các hành vi nhà giáo không được làm
Điều 76. Ngày Nhà giáo Việt Nam
*MỤC 2: ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO
Điều 77. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
Điều 78. Trường sư phạm
Điều 79. Nhà giáo của trường cao đẳng, trường đại học
*MỤC 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO
Điều 80. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Điều 81. Tiền lương
Điều 82. Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên
biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
CHƯƠNG V. NGƯỜI HỌC

*MỤC 1: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI HỌC
Điều 83. Người học
Điều 84. Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non
Điều 85. Nhiệm vụ của người học
1. Trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non có những quyền sau đây:
a) Được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục theo mục tiêu, kế hoạch giáo dục mầm non của Bộ
Giáo dục và Đào tạo;
b) Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu; được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại
các cơ sở y tế công lập;
c) Được giảm phí đối với các dịch vụ vui chơi, giải trí công cộng.
2. Chính phủ quy định các chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non.
Người học có những nhiệm vụ sau đây:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà
trường, cơ sở giáo dục khác;
2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; đoàn kết,
giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành
pháp luật của Nhà nước;
15
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
3. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa
tuổi, sức khoẻ và năng lực;
4. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;
5. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giáo dục
khác.
Điều 86. Quyền của người học
Người học có những quyền sau đây:
1. Được nhà trường, cơ sở giáo dục khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy
đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình;
2. Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở
tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban;

3. Được cấp văn bằng, chứng chỉ sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định;
4. Được tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường, cơ sở giáo
dục khác theo quy định của pháp luật;
5. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể
dục, thể thao của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;
6. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường, cơ
sở giáo dục khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính
đáng của người học;
7. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà
nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt.
Điều 87. Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước
Điều 88. Các hành vi người học không được làm
*MỤC 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Điều 89. Học bổng và trợ cấp xã hội
Điều 90. Chế độ cử tuyển
Điều 91. Tín dụng giáo dục
Điều 92. Miễn, giảm phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên
B. PHẦN II
16
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Chuyªn m«n
Bài 1:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG XUYÊN CHU KÌ III (2004 -2007)
Hoạt động 1:
Học xong bài này cần đạt được :
* Về kiến thức:
- Nắm được mục tiêu nội dung của chương trình môn toán mới ở THCS .
- Những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và cách đánh giá môn học.
- Nắm được nội dung và cấu trúc của sách giáo khoa, sách giáo viên mới của môn
Toán, cách sử dụng SGK và SGV Toán THCS mới.

- Giải thích một số vấn đề mới và khó trong chương trình và SGK toán THCS.
- Nắm được đặc điểm của hình thức tổ chức, phương pháp dạy học môn Toán
theo phương hướng phát huy tích cực của học sinh.
- Biết cách lựa chọn, sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý và hiệu quả.
- Biết cách trình bày, lập hồ sơ, theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình
học tập.
- Xác định cách đánh giá học sinh để điều chỉnh quá trình hoạt động dạy học môn
toán.
* Về kỹ năng:
- Áp dụng được những kiến thức, kỹ năng được tiếp thu để lập kế hoạch và tổ
chức dạy học theo yêu cầu đổi mới chương trình, SGK Toán mới THCS và phương
pháp dạy học theo xu hướng tích cực.
- Sử dụng SGK mới và hướng dẫn cho học sinh biết cách sử dụng SGK một cách
hiệu quả trong tiết học.
- Làm và sử dụng được một số thiết bị dạy học Toán thông thường.
- Thiết kế bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi
mới.
- Lập hồ sơ lưu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh.
- Tự đánh giá kết quả học tập BDTX để tự điều chỉnh quá trình học tập.
* Về thái độ:
17
T bi dng thng xuyờn chu kỡ III (2004-2007)
- Ch ng v hp tỏc trong hc tp v ỏnh giỏ kt qu hc tp BDTX, nõng cao
nng lc chuyờn mụn, nghip v.
- Tớch cc ỏp dng cỏc kin thc v k nng cú c trong chng trỡnh BDTX
dy tt chng trỡnh v SGK mi mụn toỏn
Hot ng 2:
*) Nhn xột:
- Nhỡn chung nhng vn t ra trong quỏ trỡnh bi dng thng xuyờn cho
mi giỏo viờn l tng i y v hon chnh. hon thnh tng i tt

nhng mc tiờu trờn, ũi hi mi giỏo viờn phi thc s chuyờn tõm vo cụng tỏc
giỏo dc, phi t tỡm tũi khỏm phỏ cú th thc hin tt chng trỡnh i mi
giỏo dc. Cn ch ng tớch cc nờu cao tinh thn trỏch nhim thc s thỡ mi cú
th t c mc tiờu ny.
*) Cu trỳc chng trỡnh:
- Cu trỳc chng trỡnh nh vy th hin tớnh ton din (bao gm c bi dng lý
luõn, nhn thc chớnh tr, xó hi, chuyờn mụn nghip v), cp nht (bỏm sỏt chng
trỡnh v SGK), linh hot (cú tớnh n nhu cu a phng)
* ) Túm tt cu trỳc chng trỡnh:
Bi 1: Gii thiu chng trỡnh bi dng thng xuyờn chu k III (2004- 2007)
cho giỏo viờn mụn Toỏn THCS
Bi 2: Gii thiu chng trỡnh mụn Toỏn mi cp THCS
Bi 3. Bộ tài liệu dạy toán cho từng lớp
Bi 4: i mi phng phỏp dy hc mụn Toỏn .
Bi 5. Tạo tình huống có vấn đề và phát hiện tình huống có vấn đề trong dạy học.
Bi 6. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
Bi 7: S dng hiu qu cỏc phng tin dy hc, ng dng CNTT vo dy hc
mụn Toỏn cp THCS.
Bi 8: Lp k hoch bi hc theo hng phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
Bi 9: i mi ỏnh giỏ trong dy - hc mụn Toỏn cp THCS.
Bi 10. Hình và vận dụng khái niệm toán học.
Bi 11: Hỡnh thnh v vn dng khỏi nim Toỏn hc.
18
T bi dng thng xuyờn chu kỡ III (2004-2007)
Bi 12. Suy luận và chứng minh toán học.
Bi 13. Liên hệ toán học với thực tế.
Bi 14. Các vấn đề khó trong chơng trình toán THCS.
Bi 15. Sử dụng SGK và SGV để dạy các tập hợp số
Bi 16. Sử dụng SGK để dạy tơng quan hàm số
Bi 17. Sử dụng SGK và SGV, rèn luyện trí tởng tợng cho học sinh.

Bi 18. Sử dụng SGK và SGV để dạy toán thống kê trong chơng trình toán THCS
Bi 19. Dạy các bài tập tổng hợp.
Bi 20. Thử nghiệm và đánh giá dạyhọc tích cực.
Bi 21. Tổng kết việc giảng dạy và định ra mục tiêu cần phát triển.
Hot ng 3: Tỡm hiu ni dung chng trỡnh BDTX phn bi dng chuyờn
mụn nghip v.
1.Ni dung phn chuyờn mụn nghip v ca chng trỡnh BDTX chu kỡ III rt b
ớch thit thc, ỏp ng yờu cu dy hc theo chng trỡnh v SGK Toỏn mi THCS,
ni dung cỏc bi l nhng vn c th gn lin vi yờu cu, th hin tớnh tớch hp
cao gia kin thc khoa hc v phng phỏp dy hc b mụn.
2. Nhng khú khn khi thc hin chng trỡnh v SGK Toỏn THCS l:
- Kh nng tip thu, phỏt hin kin thc cũn hn ch, cha thc s tp trung
vo vic hc, nờn vic thc hin chng trỡnh cũn gp nhiu bt cp.
- Vic thc hin cỏc thao tỏc khi dy cũn nhiu lỳng tỳng.
Hot ng 4: Tỡm hiu cỏc hỡnh thc hc tp BDTX.
1. ỏnh du x vo cỏc hỡnh thc hc tp trong bng di õy.
STT Hỡnh thc hc tp c s dng trong BDTX Phự hp Khụng
1 T hc cú ti liu v phng tin x
2 Hc tp trung tng t x
3 T hc cú h tr ca ng nghip x
4 Hc theo nhúm ti trng x
5 T hc cú hng dn ca giỏo viờn x
6 Hc tp trung liờn tc x
7 Hc tp trung gii ỏp thc mc khi hc viờn cú nhu
cu
x
19
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
2. Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau:
- Nghiên cứu kỹ bài trong các tài liệu BDTX cho giáo viên Toán, kết hợp với

nghiên cứu băng đĩa hình, băng tiếng, SGV, thông tin hỗ trợ và các tài liệu liên
quan.
- Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học trong chương trình BDTX bao gồm các phần:
Giới thiệu (nếu có).
I. Mục tiêu
II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập.
III. Nội dung.
Nội dung chính.
Thông tin hỗ trợ bao gồm thông tin từ tác giả biên soạn tài liệu BDTX và các
nguồn thông tin đại chúng khác.
Các hoạt động (dành cho người học): Đọc tài liệu nhận xét, trả lời câu hỏi
thảo luận nhóm, ghi chép vào vở bài tập các nhận xét, kết luận.
Thông tin phản hồi cho các hoạt động bao gồm những thông tin rất quan trọng
nhận được từ tác giả của tài liệu (đáp án cho các câu hỏi khó hướng dẫn lựa chọn
phương án trả lời, gợi ý, xử lý các tình huống phù hợp…) giúp người học thực hiện
nhiệm vụ học tập của mình.
IV. Kết luận bài học:
Tóm tắt những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa bài đó với
bài trong chương trình BDTX.
V.Câu hỏi tự đánh giá:
- Được nêu ra khi kết thúc mỗi bài giúp người học hệ thống hoá kiến thức kĩ
năng. Tự đánh giá kết quả học tập để điểu chỉnh kế hoạch và phương pháp học tập
cho phù hợp.
VI. Bài tập phát triển kĩ năng.
Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chương trình BDTX. Bài
tập phát triển kỹ năng tạo cơ hội người học vận dụng những điều đã học vào thực tế
giảng dạy. Bài tập phát triển kỹ năng bao gồm tên của bài tập và việc thực hiện do
tác giả hướng dẫn. Những việc này cần ghi rõ với học tập là cơ sở rất quan trọng để
đánh giá.
VII. Thông tin về tác giả .

20
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Giới thiệu địa chỉ tác giả để liên hệ trao đổi những vấn đề liên quan đến bài học.
3. Để việc học đảm bảo chất lượng, cần chú ý những vấn đề sau:
- Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lí.
- Nghiên cứu mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học tập BDTX.
- Thực hiện đẩy đủ các hoạt động ghi trong bài học
- Không xem thông tin phản hồi trước khi tiến hành hoạt động
- Sau khi tự đánh giá, nếu thấy chưa đạt mục tiêu bài học nên xem lại cách học
của mình có kết quả với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và các bộ phận quản lý để điều
chỉnh quá trình học tập
- Vận dụng những điều đã học vào hoạt động dạy học Toán THCS là điểm đặc
biệt quan trọng trong BDTX chu kì này
Trong các hình thức học tập BDTX, hình thức tự học là quan trọng nhất vì nó tạo
cơ hội cho việc tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện đánh giá, điểu chỉnh và áp
dụng vào thực tế bộ môn
Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập BDTX
1. Đánh dấu “x” vào ô phù hợp
STT Hình thức Phù hợp
1.
Đánh giá qua sản phẩm, hồ sơ học tập của học viên (Bài viết, kế
hoạch học tập, bài soạn, bài thu hoach, áp dụng thực tế)
x
2. Đánh giá qua thi vấn đáp
3 Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm kết quả. x
4
Đánh giá qua hoạt động: thực hành, giảng tại lớp, phỏng vấn
thảo luận nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy
học bộ môn.
x

5 Đánh giá qua thi viết
6 Đánh giá qua cuộc thi dạy giỏi x
2. Đối tượng tham gia đánh giá
• Học viên tự đánh giá.
• Đánh giá đồng nghiệp
• Cán bộ quản lý .
• Học sinh.
3. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong BDTX vì học viên tham gia
BDTX thực chất là tự học không có sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên mà chỉ
21
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
học qua tài liệu do đó phải tự đánh giá kết quả học tập của mình theo hướng dẫn đã
cung cấp trong tài liệu thông tin hỗ trợ. Việc tự đánh giá là rất quan trọng để nhận
được phục hồi trung thực, nhằm làm cho bạn bộc lộ tự nhiên thành thực kết quả của
mình từ đó điều chỉnh quá trình tự học.
Hoạt động 6: Nghĩa vụ và quyền lợi khi tham gia học tập
1. Nghĩa vụ:
• Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch nội dung học tập trong chương trình
BDTX. Hoàn thành đầy đủ các bài quy định trong chương trình.
• Tăng cường áp dụng kiến thức, phương pháp đã học vào công tác dạy
học Toán ở THCS.
2. Quyền lợi
• Được học tập, được nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
• Được tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất thiết bị, tài liệu học tập
• Được hỗ trợ của các cấp quản lí giáo dục.
• Kết quả học tập bồi dưỡng sẽ là một tiêu chuẩn trong việc xét đề bạt,
nâng lương, đánh giá khen thưởng trong công tác thi đua.
• Hưởng các chính sách do địa phương quy định.
• Được cấp giấy chứng nhận hoàn thành khoá học.
V. Câu hỏi tự đánh giá

1. Tóm tắt cấu trúc chương trình đã có phần trước
Cấu trúc tương đối phù hợp.
Nội dung của phần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ( Hoạt động 3)
2. Qua hình thức tự học hình thức quan trọng nhất là hình thức đánh giá qua sản
phẩm, hồ sơ học tập của học viên
Đối với hình thức học có tài liệu và phương tiện hỗ trợ, hình thức quan trọng nhất
là tự học có hỗ trợ của đồng nghiệp.
3. Hình thức đánh giá kết quả BDTX quan trọng nhất là: Đánh giá qua sản phẩm hồ
sơ học tập của học viên.
VI. Bài tập phát triển kĩ năng.
Xây dựng kế học tự học ( phần trên đã làm)
22
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Bài 2:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS
Hoạt động 1:
1. Mục tiêu chung của giáo dục THCS là gì?
Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của
Tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ
thuật và hướng nghiệp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
Học hết chương trình THCS học sinh đạt yêu cầu sau:
- Yêu nước, hiểu biết, có niềm tin vào lý tưởng độc lập dân tộc vào chủ nghĩa xã
hội
- Có kiến thức phổ thông cơ bản, tính giản, thiết thực, cập nhật làm nền tảng từ
đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của KHTT.
- Có kỹ năng bước đầu vận dụng vào những kiến thức và kinh nghiệm thu được
của bản thân.
- Hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu
2. Mục tiêu của môn toán THCS là:
Đào tạo con người mà xã hội cần:

• Làm cho học sinh nắm vững tri thức toán phổ thông cơ bản thiết thực.
• Có kĩ năng thực hành toán.
• Hình thành ở học sinh các phẩm chất đạo đức và các kĩ năng cần thiết như
mục tiêu giáo dục THCS đã đề ra.
3. Mục tiêu của môn toán gồm nội dung gì ?
Ngoài việc cung cấp cho học sinh 1 số kiến thức Toán và dạy cho học sinh biết
tính toán, mục tiêu của môn Toán còn đề cập đến phương pháp, kĩ năng phát triển
các năng lực trí tuệ của học sinh ở phẩm chất đạo đức.
Hoạt động 2: Nguyên tắc xây dựng chương trình môn toán THCS.
1. Đề xuất các nguyên tắc xây dựng chương trình toán ở THCS:
Nguyên tắc:
23
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
- Đảm bảo tính khoa học, hệ thống và hiện đại đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp nối
từ lớp 6 đến lớp 9 trong từng phân môn và giữa các môn toán với nhau.
- Đảm bảo tính cơ bản, tinh giản, vững chắc, thiết thực theo tinh thần giáo dục kỹ
thuật tổng hợp.
- Đảm bảo tính vừa sức, vừa quỹ thời gian cho phép và thích hợp với hoàn cảnh
điều kiện của nhà trường xã hội.
Chương trình THCS 2002 được xây dựng theo 4 nguyên tắc:
1.Quán triệt mục tiêu môn Toán.
2. Đảm bảo tính chỉnh thể.
3. Không coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác.
4. Giúp phát hiện khả năng tư duy lôgíc.
Nguyên tắc thể hiện rõ nhất sự đổi mới của chương trình này là nguyên tắc “
Không quá coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức toán trong
chương trình tăng tính thực tiễn và tính sư phạm ”.
Do nguyên tắc này mà chương trình mà chương trình đã giảm được cách trình
bày lý thuyết và kinh viện các khái niệm rõ, sớm giới thiệu 1 số kiến thức mở đầu
thuần tuý, giảm nhẹ chứng minh, không dạy hình học không gian mà chỉ giúp học

sinh biết một số vật thể không gian.
Hoạt động 3: Những mạch kiến thức chủ yếu.
1) Những mạch kiến thức chủ yếu trong chương trình gồm về số học và đại số.
a. Tập hợp số.
Mở rộng dần các tập hợp số (Từ số N ->R ) xuất phát từ nhu cầu thực tế đo đạc
và nhu cầu phát triển toán, sớm hoàn thiện khái niệm này ở lớp 6, lớp 7.
b. Các biến đổi đại số.
Giới thiệu các biến, hằng số, hệ số, bậc của đơn, đa thức, nghiệm của đa thức, các
hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử. Khái niệm phân thức,
phân thức bằng nhau.
c. Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình.
Giới thiệu bất phương trình, hệ phương trinh, bất phương trình, cách giải. Các
khái niệm này được hình thành thông qua các ví dụ cụ thể. Chú trọng cung cấp các
kiến thức để tăng cường thực hành.
d. Tương quan hàm số.
24
Tự bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007)
Trình bày khái niệm tương quan hàm số thông qua quan hệ tỷ lệ, quan hệ bậc
nhất.
Các hàm y = ax, y = ax
2
được khảo sát bằng phương pháp sơ cấp, qua đồ thị mà
rút ra những nhận xét về tính chất của các hàm này.
Hàm số y = ax + b được giới thiệu cùng với hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Hàm y = ax
2
được giới thiệu cùng phương trình bậc hai.
e. Mạch ứng dụng của số học và đại số.
Sớm giới thiệu một số kiến thức mở đầu về thống kê ở lớp 7 giúp học sinh hiểu
rõ ý nghĩa của thống kê. Biết cách thu thập số liệu , lập bảng thống kê, vẽ biểu đồ.

Chú trọng rèn luyện tính toán, tính nhẩm, ước lượng sử dụng máy tính bỏ túi,
bảng số, kĩ năng tính toán khoa học.
*) Về hình học.
a) Một số khái niệm mở đầu của hình học phẳng.
b) Góc giữa hai đường thẳng. Vị trí tương đối của hai đường thẳng, góc tạo bởi một
đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
c) Tam giác, tứ giác, đường tròn.
Khái niệm tam giác, hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác, quan hệ giữa góc và cạnh.
Đa giác, định nghĩa, tính chất đa giác, tính chất hình thang cân, hình bình hành,
hình chữ nhật, hình vuông. Tính chất đối xứng của hình.
Đường tròn: Vị trí tương đối, góc tạo bởi hai cát tuyến của đường tròn, đa giác
đều nội tiếp đường tròn.
d) Vật thể trong không gian.
Nhận biết một số vật thể trong không gian qua đó hình thành một số khái niệm cơ
bản của hình học không gian.
2, Những điểm mới trong chương trình toán 6 (2002) với hiện hành:
- Tập hợp số tự nhiên N và các phép tính, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 đã được
học ở Tiểu học, nay giảm lý thuyết tăng thực hành.
- Bổ túc về tập số tự nhiên N, học ngay tập số nguyên Z, sau đó là tập số hữu tỷ
Q qua mở rộng khái niệm phân số.
- Không có “giới hạn số gần đúng” cho đến lên lớp 7.
25

×