Chuyên đề 1:
TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU
I. Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Du:
*Nguyễn Du(1765-1820), tên thật là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê Tiên Điền, Nghi
Xuân , Hà Tĩnh.
1. Xã hội:
- Quyền lợi của vua Lê nằm trong tay chúa Trịnh, xã hội phong kiến đương thời suy tàn.
- Phong trào Tây Sơn lớn mạnh
- Trào lưu nhân đạo bắt đầu xuất hiện trong văn học
2. Gia đình:
- Cha đỗ đầu tiến sĩ, làm quan chức tể tưởng, văn võ song toàn
- Mẹ là vợ thứ của cha
- Nguyễn Du thông minh từ nhỏ
- Năm 11 tuổi, cả cha, mẹ và anh đều bị giết ; xã hội phong kiến đang đi vào con đường phong kiến
đại suy tàn. Nguyễn Du sống lưu lạc 10 năm, nghèo đói, sống gần gũi với quần chúng
- Năm 1769-1802, Nguyễn Du trở về quê mejh vẫn nghèo khổ và tự xưng là dân cha bể Nam
- Năm 1802, ông làm quan cho nhà Nguyễn và được cử đi sứ sang Trung Quốc, cộng với trào lưu
nhân đạo, ông viết ‘‘Bắc hành tạp lục’’
- Khi vua Minh Mạn lên ngôi, ông bệnh và qua đời
II. Sự nghiệp thơ văn :
- Thanh Hiên thi tập
- Nam Trung tạp ngâm
- Bắc Hành tập lục
*Truyện Kiều là tác phẩm đắt giá nhất được dịch ra 17 thứ tiếng
III. Vài ý kiến tâm sự của Nguyễn Du :
- Ta có một tất lịng khơng nói cùng với ai được
- Hơn 300 năm sau, ai sẽ là người khóc cho ta ?
Chưa đầy 100 năm, cả thế giới khóc vì ơng
IV. Nguồn gốc Truyện Kiều :
- Truyện Kiều có nguồn gốc từ Kim Vân Kiều truyện(Thanh tâm tài nhân) nhưng Nguyễn Du chỉ
dựa vào cốt truyện và bằng ngôn ngữ mẹ đẻ thông qua những sáng tạo về ngôn ngữ đã làm nên một
kiệt tác lớn tầm cỡ thế giới
V. Một số nhận định :
1. Nguyễn Du là một nhà thơ lõi lạc
2. Truyện Kiều là đỉnh cao tuyệt vời của nền văn học VN
3. Truyện Kiều là kho tàng nhân văn
4. Ngôn ngữ trong truyện Kiều là viên ngọc bích, xây nên lâu đài mỹ lệ
VI. Chủ đề :
- Thuật lại cuộc đời chìm nổi của người con gái tài sắc, giàu tình cảm nhưng bị xã hội phong kiến
đày đọa đồng thời tác phẩm tố cáo xã hội VN cuối thế kỉ XVIII, thể hiện lòng nhân đạo của Nguyễn
Du đối với con người
VII. Giá trị nội dung :
1. Giá trị hiện thực :
“Truyện Kiều” là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo, là lời tố cáo xã hội phong kiến
chà đạp quyền sống của con người, đặc biệt là những người tài hoa, người phụ nữ.
+ “Truyện Kiều” tố cáo các thế lực đen tối trong xã hội phong kiến, từ bọn sai nha, quan xử kiện,
cho đến “họ Hoạn danh gia”, “quan Tổng đốc trọng thần”, rồi là bọn ma cơ, chủ chứa,… đều ích kỉ,
tham lam, tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con người.
+ “Truyện Kiều” còn cho thấy sức mạnh ma quái của đồng tiền đã làm tha hóa con người. Đồng tiền
làm đảo điên (“Dẫu lịng đổi trắng thay đen khó gì”), đồng tiền giẫm lên lương tâm con người và
xóa mờ cơng lí (“Có ba trăm lạng việc này mới xuôi”)
2. Giá trị nhân đạo:
1. Tấm bị kịch của Nguyễn Du:
- Tấm bi kịch này được thể hiện qua nhân vật Thúy Kiều (Kiều có tấm bi kịch)
- Tác giả xây dựng nhân vật Thúy Kiều dựa trên thuyết thiên mệnh
- Thúy Kiều tượng trưng cho tinh hoa thời đạo Nguyễn Du: Đẹp người, đẹp nết, tài hoa ( cầm, kì, thi,
họa)
“Làng thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”
( Mắt trong sáng phẳng lặng như nước mùa thu, Mày như rặng núi mùa xuân)
- Vẻ đẹp của nàng làm cho hoa ghen liễu hờn, vẻ đẹp làm thiên nhiên cuối đầu đồng thời có sự ghen
ghét của cuộc đời. Do vậy tác giả đưa nàng suốt chặng đường 15 năm lưu lạc
* Kiều là một người có tài:
“ Thơng minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm”
* Kiều là một cô gái giàu tình cảm có tâm hồn trong tắng nhwung theo thuyết mệnh của Nguyễn
Du đã dự báo trước cho cuộc đời của Kiều:
“ Chữ tài liền với chữ tai một vần”
Do vậy: Một tài hoa điển hình như Kiều chắc chắn sẽ phải sống kiếp : “ Bèo nổi hoa trơi”
2. Kim – Thúy:
- Mối tình đầy ý nghĩa và lãng mạng
- Kim Trọng: Phong từ tài mạo toát vời.
- Nhận định: Kim Trọng vào trong phong nhã, ra ngồi hào hoa rất xứng đáng đẹp đơi với Thúy Kiều
theo quy luật tự nhiên. Do vậy, họ tự do đi tìm hạnh phúc. Tình yêu đã đến với họ rất nhẹ nhàng và tự
nhiên khơng có tính tốn. Họ đã đến với nhau một cách trong sáng và đã thề nguyện dưới vầng
trăng:
“ Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng song song một lời”
- Thúy Kiều đã chủ động tìm đến chàng Kim. Sự chủ động ấy được tác giả thể hiện rất rõ.
“ Xăm xăm băng lối vườn khun một mình”
“ Gót sen thoăn thoắt dạo ngang mái tường”
- Rồi họ đến với nhau, Kiều đánh đàn cho chàng Kim nghe nhưng Kiều rất nghiêm túc nhằm để giữ
cho tình yêu được bền chặt
“ Vầng trăng ai xẻ làm đôi?
Nửa in gối chiếc, nửa in dặm trường”
- Mối tình ấy giờ bắt đầu tan tát bởi xã hội phong kiến không để cho họ yêu và Thúy Kiều giống như
một đóa hoa trơi trên ngọn sóng suốt 15 năm lưu lạc.
- Sau 15 năm lưu lạc, nàng gặp lại Kim Trọng nhưng Kiều quyết định không tái hợp với chàng Kim vì
Kiều tự cho mình là điều khơng cịn xứng đáng- đó là điều đúng
- Phần Kim Trọng khi xa người yêu vẫn chung thủy chờ đợi:
“ Rất mong treo ấn từ quan
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua”
- Cịn Kiều tự cho mình rằng:
“ Bấy trăng cũng khuyết
Bấy hoa cũng tàn”
- Nhưng Kim Trọng vẫn ngợi ca nàng sau 15 năm:
“ Hoa tàn mà lại thêm tươi
Trăng tàn mà lại hơn 10 năm xưa”
- Nhưng những lời đó của Kim Trọng là lời thật tình vì biết Kiều vì chữ hiếu mới làm như vậy:
“ Như nàng lấy hiếu làm trinh
Bụi nào cho đục được mình ấy vay”
- Tóm lại: Đây là mối tình, tự nhiên, tự do nhưng táo bạo vì họ đã vượt qua lễ giáo phong kiến, họ tự
chủ động xây dựng hạnh phúc của mình.Mối tình ấy là một mối tình lí tưởng tốt đẹp trong xã hội
phong kiến lúc bấy giờ.Một mối tình nhân đạo mang tính lãng mạn
*Lời tự thán của Kiều về gia đình và người yêu:
+ Với bố mẹ, Kiều đã làm tròn chữ hiếu (Bán mình chuộc cha và em)
“ Dẽ cho để thiếp
Bán mình chuộc cha”
+ Suốt chặng đường 15 năm lưu lạc buồn nhớ cha mẹ:
“Sân hịe đơi chút thơ ngây
Trân cam ai kẻ đỡ thay việc mình”
+ Khi bán mình chuộc cha vào lầu xanh, nàng tự trách mình lỗi hẹn với chàng Kim:
“ Vì ta khăng khít
Cho người dở dang”