Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

kiem tra hoc ki 1 lich su 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.86 KB, 14 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

Chủ đề

Nhận biết

Lịch sử thế
giới
hiện
đại từ 1945
đến nay.
Chủ đề 3.
Mĩ,
Nhật
Bản,
Tây
Âu từ 1945
đến nay.

Vận dụng
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao
Câu 2. Tìm Câu 1. Giải
ra
được thích được
những dẫn tại sao Mĩ
chứng tiêu là nước tư


biểu về sự bản
giàu
phát
triển mạnh nhất
thần kì của thế giới khi
nền kinh tế chiến tranh
Nhật
Bản thế giới thứ
trong những hai
kết
năm 70 của thúc.
thế kỉ XX.

SC:
SĐ:
TL:%

Lịch
sử
Việt Nam
từ 1919 đến
nay.
Chủ đề 2:
Xã hội cổ
đại.

SC:
SĐ:
TL:%
TSC:

TSĐ:
TL: %

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Lịch sử khối 9
Năm học 2016 – 2017.

SC: 1
SĐ: 2.0
TL: 20%

Câu 2. Nêu
được những
thủ đoạn về
chính
trị,
văn
hóa,
giáo dục mà
Pháp đã thi
hành ở Việt
Nam
sau
chiến tranh
thế giới thứ
nhất.
SC: 1
SĐ: 3.5
TL: 35%
TSC: 1

TSĐ: 3.5
TL: 35%

Tổng cộng

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%

SC: 2
SĐ: 3.5
TL: 35%

TSC: 1
TSĐ: 1.5
TL: 15%

SC: 2
SĐ: 6.5
TL: 65%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL: 100%

Câu 3. Hiểu
được vì sao
thực
dân
Pháp
đẩy

mạnh khai
thác
Việt
Nam

Đơng
Dương ngay
sau
chiến
tranh
thế
giới
thứ
nhất.
SC: 1
SĐ: 3.0
TL: 30%
TSC: 1
TSĐ: 3.0
TL: 30%

TSC: 1
TSĐ: 2.0
TL: 20%


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Mơn: Lịch sử khối 9.

Thời gian: 45 phút.
Khơng kể thời gian giao đề.
ĐỀ:
Câu 1. (1.5 điểm)
Tại sao nói Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc?
Câu 2. (2.0 điểm)
Nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 3. (3.0 điểm)
Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 4. (3.5 điểm)
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam
những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào?

........................................ Hết ........................................


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ KHỐI 9


u


1

2

3

4

Đáp án
* Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc vì:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
+ Trong những năm 1945-1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng cơng
nghiệp tồn thế giới (56,4%).
+ Sản lượng nơng nghiệp gấp hai lần sản lượng nông nghiệp của năm nước
Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy
nhất của thế giới.
+ Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí
nguyên tử.
* Những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế
Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX.
- Về tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 Nhật Bản mới chỉ đạt 20 tỉ USD
bằng 1/17 của Mĩ, nhưng đến năm 1968 đã đạt 183 tỉ USD vươn lên
đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
- Thu nhập bình quân theo đầu người năm 1990 đạt 23.796 USD, vượt
Mĩ và đứng thứ hai thế giới sau Thụy Sỹ.
- Về công nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình qân trong những năm 19501960 là 15%, 1961-1970 là 13.5%.
- Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969 nhờ áp dụng những

thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại đã cung cấp được 80% nhu cầu
lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa.
* Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay
sau chiến tranh thế giới thứ nhất vì:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp là nước thắng trận nhưng kinh
tế bị tàn phá nặng nề.
- Tư bản Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân trong nước vừa đẩy
mạnh khai thác các thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh
gây ra.
Vì vậy thực dân Pháp đã đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc
địa ở Đơng Dương trong đó có Việt Nam khi chiến tranh kết thúc.
* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt
Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục:
- Về chính trị:
+ Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta thành ba kì với ba chế
độ cai trị khác nhau.
+ Chia rẽ giữa các dân tộc đa số và thiểu số, giữa các tôn giáo.

Điể
m
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25

0.5
0.5
0.5
0.5


1.0
1.0
1.0

0.5
0.5


+ Lợi dụng triệt để bộ máy phong kiến để củng cố uy quyền và địa vị
của chúng.
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Thi hành triệt để chính sách văn hóa nơ dịch, nhằm gây tâm lí tự ti.
+ Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội.
+ Hạn chế việc mở các trường học.
+ Lợi dụng triệt để việc xuất bản sách báo để tun truyền cho chính
sách khai hóa của chúng.
Duyệt TT

Duyệt CM

Người ra đề

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5



TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Lịch sử thế
giới cận đại
Chủ đề 3.
Châu Á thế kỉ
XVIII – đầu
thế kỉ XX.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Lịch sử khối 8
Năm học 2016 – 2017.

Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao
Câu 1. Rút
ra được nét
mới trong
phong trào
đấu tranh

của
nhân
dân Ấn Độ
đầu thế kỉ
XX.

SC:
SĐ:
TL:%

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%

Lịch sử thế
giới hiện đại
Chủ đề 1:
Cách
mạng
tháng Mười
Nga năm 1917
và công cuộc
xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở
Liên Xơ.

Câu 2. Hiểu
được vì sao
ở nước Nga
năm 1917 lại

diễn ra hai
cuộc
cách
mạng.

TC:
SĐ:
TL:%

SC: 1
SĐ: 3.0
TL: 30%

Tổng cộng

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%

Câu 3. Rút ra
được vai trò
của Lê-nin
trong
cách
mạng tháng
Mười
Nga
năm 1917.

SC: 1

SĐ: 2.0
TL: 20%

SC: 2
SĐ: 5.0
TL: 50%

TSC: 1
TSĐ: 2.0
TL: 20%

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL: 100%

Câu 4. Nêu
được những
Lịch sử Việt hậu
quả
Nam
nghiêm trọng
Chủ đề 1. mà
cuộc
Buổi đầu lịch khủng hoảng
sử nước ta.
kinh tế 19291933 đã gây
ra đối với

châu Âu và
thế giới.
SC:
SĐ:
TL: %
TSC:
TSĐ:
TL: %

SC: 1
SĐ: 3.5
TL: 35%
TSC: 1
TSĐ: 3.5
TL: 35%

TSC: 1
TSĐ: 3.0
TL: 30%

TSC: 1
TSĐ: 1.5
TL: 15%


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Lịch sử khối 8.


Thời gian: 45 phút.
Khơng kể thời gian giao đề.
ĐỀ:
Câu 1. (1.5 điểm)
Nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉ XX thể hiện
như thế nào?
Câu 2. (3.0 điểm)
Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại diễn ra hai cuộc cách mạng?
Câu 3. (2.0 điểm)
Lê-nin có vai trị như thế nào trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 4. (3.5 điểm)
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng như
thế nào đối với các nước tư bản châu Âu và thế giới.

........................................ Hết ........................................


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ KHỐI 8

u
1

2

3


4

Đáp án

Điể
m

* Nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉ
XX thể hiện:
- Phong trào đấu tranh mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đấu
tranh vì một nước Ấn Độ độc lập, tự chủ.
- Lần đầu tiên công nhân tham gia phong trào dân tộc, thể hiện vai trò
ngày càng cao trong phong trào.
* Ở nước Nga năm 1917 diễn ra hai cuộc cách mạng vì:
- Sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga xuất hiện cục diện hai
chính quyền song song tồn tại.
+ Chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và
binh lính.
+ Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối lập nhau
nên không thể cùng tồn tại.
- Chính phủ lâm thời tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế
quốc, đàn áp nhân dân lao động.
- Yêu cầu tất yếu của lịch sử nước Nga lúc bấy giờ là làm cuộc cách
mạng vô sản lật đổ chính phủ lâm thời tư sản giành chính quyền về tay
nhân dân lao động.
* Vai trị của Lê-nin trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917:
- Là người sáng lập Đảng Bơn-sê-vích Nga.
- Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn.
- Trực tiếp chỉ đạo cách mạng.

- Có những quyết định táo bạo, sáng suốt, hyanhf đơng mau lẹ, đúng
thời cơ.
* Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với
các nước châu Âu và thế giới:
- Về kinh tế:
+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
- Xã hội:
+ Nạn thất nghiệp tăng cao.
+ Mâu thuẫn xã hội tăng cao.
- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở nhiều nước.
- Về quan hệ quốc tế:
+ Xuất hiện hai khối quân sự đối địch nhau.
+ Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Duyệt TT

Duyệt CM

0.75
0.75
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75

Người ra đề

0.5
0.5

0.5
0.5

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

Chủ đề

Nhận biết

Khái quát
lịch sử thế
giới trung
đại
Chủ đề 1:

hội
phong kiến
châu Âu

Câu 1. Trình

bày được nội
dung và ý
nghĩa
của
phong trào
Văn
hóa
Phục hưng

SC:
SĐ:
TL:%

Thơng hiểu

Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao

SC: 1
SĐ: 3.5
TL: 35%

Tổng cộng

SC: 1
SĐ: 3.5
TL: 35%


Câu 2. Giải
thích được
Tại sao nói:
thời kì Ăngco là thời kì
phát
triển
huy
hồng
của chế độ
phong kiến
Cam-pu-chia.

Chủ đề 1:

hội
phong kiến
phương
Đơng.

SC:
SĐ:
TL:%

SC: 1
SĐ: 2.0
TL: 20%

Câu 3. Hiểu
được vì sao

nền
nơng
nghiệp thời

phát
triển.

Lịch
sử
Việt Nam
từ thế kỉ X
đến thế kỉ
XIX
Chủ đề 4,
Nước Đại
Việt
thời

SC:
SĐ:
TL: %
TSC:
TSĐ:
TL: %

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Lịch sử khối 7
Năm học 2016 – 2017.

TSC: 1

TSĐ: 3.5
TL: 35%

SC: 1
SĐ: 3.0
TL: 30%
TSC: 1
TSĐ: 3.0
TL: 30%

SC: 1
SĐ: 2.0
TL: 20%

Câu 4. Rút
ra
được
giống

khác nhau
về tổ chức
bộ
máy
quan
lại
thời Đinh –
Tiền
Lê,
Lý, Trần,
Hồ.


TSC: 1
TSĐ: 2.0
TL: 20%

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%
TSC: 1
TSĐ: 1.5
TL: 15%

SC: 1
SĐ: 4.5
TL: 45%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL: 100%



TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Lịch sử khối 7.

Thời gian: 45 phút.
Khơng kể thời gian giao đề.
ĐỀ:

Câu 1. (3.5 điểm)
Trình bày nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?
Câu 2. (2.0 điểm)
Tại sao nói: thời kì Ăng-co là thời kì phát triển huy hồng của chế độ phong kiến
Cam-pu-chia?
Câu 3. (3.0 điểm)
Vì sao nền nơng nghiệp thời Lý phát triển?
Câu 4. (1.5 điểm)
Tổ chức bộ máy quan lại thời Đinh – Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ có điểm gì giống và
khác nhau?

........................................ Hết ........................................


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
KIỂM HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ KHỐI 7


u

1

2

3

4


Đáp án

Điể
m

* Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng:
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội và đả phá trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị con người.
- Đề cao khoa học tự nhiên.
- Xây dựng thế giới quan duy vật.
* Ý nghĩa:
- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại chế độ phong kiến.
- Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và nhân loại.
* Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển huy hồng của chế độ phong
kiến Cam-pu-chia:
- Nơng nghiệp phát triển.
- Lãnh thổ được mở rộng.
- Văn hóa độc đáo tiêu biểu là kiến trúc độc đáo như Ăng-co Vát, Ăngco Thom.
* Nơng nghiệp thời Lý phát triển vì: Nhà Lý có nhiều chính sách
quan tâm tới sản xuất nơng nghiệp.
- Nhà vua thường về tận các địa phương tổ tham gia cày tịch điền để
khuyến khích nhân dân tham gia sản xuất.
- Khuyến khích việc khai hoang mở rộng diện tích cày cấy.
- Tiến hành khai ngịi, đào, nạo vét kênh mương.
- Tiến hành đắp đê phòng ngập lụt.
* Giống nhau: đều được tổ chức theo mơ hình chế độ quân chủ chuyên
chế trung ương tập quyền.
* Khác nhau: ngày càng hồn chỉnh, chặt chẽ, có hệ thống hơn.
Duyệt TT


Duyệt CM

0.5
0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
0.75
0.75
0.5

0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75

Người ra đề


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

Chủ đề

Nhận biết


Thông hiểu
Câu 1. Hiểu
được những
điều kiện tự
nhiên thuận
lợi như thế
nào
cho
người
nguyên thủy
tồn tại và
phát triển.

Lịch
sử
Việt Nam
từ
nguồn
gốc đến thế
kỉ X
Chủ đề 1:
Buổi
đầu
lịch
sử
nước ta.
SC:
SĐ:
TL:%


Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
thấp
cao
Câu 2. Giải
thích được
tại sao chế
độ phụ hệ
lại thay thế
cho chế độ
mẫu hệ.

SC: 1
SĐ: 3.0
TL: 30%

Câu 3. Trình
bày
được
những
Chủ đề 2: nguyên nhân
Thời
kì dẫn đến sự
Văn Lang – ra đời của
Âu Lạc
Nhà
nước
Văn Lang.
SC:

SĐ:
TL:%
TSC:
TSĐ:
TL: %

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử khối 6
Năm học 2016 – 2017.

SC: 1
SĐ: 3.5
TL: 35%
TSC: 1
TSĐ: 3.5
TL: 35%

Tổng cộng

SC: 1
SĐ: 1.5
TL: 15%

SC: 2
SĐ: 4.5
TL: 45%

TSC: 1
TSĐ: 1.5
TL: 15%


SC: 2
SĐ: 5.5
TL: 55%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL: 100%

Câu 4. Rút ra
được những
điểm giống
và khác nhau
giữa
nhà
nước của vua
Hùng và nhà
nước
An
Dương
Vương.

TSC: 1
TSĐ: 3.0
TL: 30%

SC: 1
SĐ: 2.0
TL: 20%
TSC: 1
TSĐ: 2.0

TL: 20%


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Lịch sử khối 6.

Thời gian: 45 phút.
Khơng kể thời gian chép đề.
ĐỀ:
Câu 1. (3.0 điểm)
Ở Việt Nam có có những điều kiện tự nhiên thuận lợi như thế nào cho người
nguyên thủy tồn tại và phát triển?
Câu 2. (1.5 điểm)
Tại sao chế độ phụ hệ lại thay thế cho chế độ mẫu hệ?
Câu 3. (3.5 điểm)
Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang?
Câu 4. (2.0 điểm)
Điểm giống và khác nhau giữa nhà nước của vua Hùng và nhà nước An
Dương Vương?

........................................ Hết ........................................


TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐẮK TĂNG
TỔ XÃ HỘI

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ KHỐI 6

u

1

2

3

4

Đáp án

Điể
m

* Ở Việt Nam có những điều kiện thuận lợi cho người nguyên thủy
tồn tại và phát triển là:
- Có vùng rừng núi rậm rạp.
- Có nhiều hang động mái đá.
- Nhiều sơng suối.
- Có vùng ven biển dài.
- Khí hậu hai mùa nóng, lạnh thuận lợi cho cuộc sống muông thú, cỏ cây
và con người.
* Chế độ phụ hệ lại thay thế cho chế độ mẫu hệ vì:
- Sản xuất phát triển, kéo theo sự phân công lao động.
- Người đàn ông gánh vác những công việc nặng nhọc, đóng vai trị
quan trọng hơn trong sản xuất (chế tạo cơng cụ, đúc đồng)
- Vì vậy vai trị của người đàn ông quan trọng hơn người mẹ.

- Người đàn ông dần trở thành người chủ gia đình, chủ thị tộc.
* Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang:
- Sản xuất phát triển hình thành những bộ lạc lớn.
- Xã hội có sự phân chia thành người giàu, kẻ nghèo.
- Nhu cầu đoàn kết để bảo vệ sản xuất nơng nghiệp (chống thiên tai).
- Cần có người chỉ huy (tổ chức) để giải quyết các xung đột.
* Giống nhau: là tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên, còn sơ khai, đơn
giản.
* Khác nhau: nhà nước của An Dương Vương phát triển hơn (chặt chẽ
hơn, vua có quyền lực cao hơn).
Duyệt TT

Duyệt CM

0.5
0.5
0.5
0.75
0.75
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
1.0
1.0
0.75
0.75
1.0


Người ra đề

1.0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×