Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Chuong IV 1 Lien he giua thu tu va phep cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.72 KB, 47 trang )

Trường THCS Lê Quý Đôn

Tuần: 28
Tiết PPCT: 60

Điểm danh
Ngày dạy

Tổ Toán-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

CHƯƠNG IV:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4

Vắng/Sĩ
số
......./.........


....../.........
....../.........
....../.........

Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của bất
đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần
thiết khác để diễn đạt bài giải bất phương trình sau này.
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa
thứ tự và phép cộng
2. Kĩ năng: trình bày biến đổi.
3. Thái độ: Tư duy lơ gíc
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra những trường hợp nào ?
* Đặt vấn đề: với hai số thực a & b khi so sánh thường xảy ra những trường hợp : a = b a > b ; a
< b. Ta gọi a > b ; hoặc a < b là các bất đẳng thức.

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại về
thứ tự trên tập hợp số.
-Trong tập hợp số thực, khi

so sánh hai số a và b thì có -Trong tập hợp số thực, khi
thể xảy ra những trường hợp so sánh hai số a và b thì có
nào?
thể xảy ra những trường hợp
a>b; hoặc a-Khi biểu diễn số thực trên -Khi biểu diễn số thực trên
trục số thì những số nhỏ hơn trục số thì những số nhỏ hơn
được biểu diễn bên nào điểm được biểu diễn bên trái điểm
biểu diễn lớn hơn?
biểu diễn số lớn hơn.
-Vẽ trục số và biểu diễn cho -Lắng nghe.
học sinh thấy.
-Treo bảng phụ ?1
-Đọc ?1 và thực hiện
-Nếu số a không nhỏ hơn số -Số a lớn hơn hoặc bằng số
b thì a như thế nào với b?
b
-Ta kí hiệu a≥b
-Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x?
-Ngược lại, nếu a không lớn x2≥0  x
Năm học 2017 - 2018

1

Nội dung
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập
hợp số.

?1
a) 1,53 < 1,8

b) -2,37 > -2,41
12
2

c)  18 3
3 13

d) 5 20

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

hơn b thì viết ra sao?
-Ví dụ: -x2 ? 0
Hoạt động 2: Bất đẳng
thức.
-Nêu khái niệm bất đẳng
thức cho học sinh nắm.
-Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có
vế trái là gì? Vế phải là gì?
Hoạt động 3: Liên hệ giữa
thứ tự và phép cộng.
-Cho bất đẳng thức -4<2
-Khi cộng 3 vào cả hai vế
của bất đẳng thức trên thì ta
được bất đẳng thức nào?
-Treo bảng phụ hình vẽ cho
học sinh nắm.

-Treo bảng phụ ?2
-Hãy hoạt động nhóm để
hồn thành lời giải.
-Nếu a-Nếu a b thì a+c?b+c
-Nếu a>b thì a+c?b+c
-Nếu a b thì a+c?b+c
-Vậy khi cộng cùng một số
vào cả hai vế của một bất
đẳng thức thì được một bất
đẳng thức mới có chiều như
thế nào với bất đẳng thức đã
cho?
-Treo bảng phụ ?3
-Hãy giải tương tự ví dụ 2.
-Nhận xét, sửa sai.
-Treo bảng phụ ?4
2 ?3

-Do đó nếu 2 +2-Suy ra 2 +2-Giới thiệu chú ý.

Tổ Tốn-Tin học

-Nếu a khơng lớn hơn b thì
viết a b
-x2 0
-Lắng nghe và nhắc lại
-Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có

vế trái là 7+(-2), vế phải là
-4

2. Bất đẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng aa>b, a b, a b) là bất đẳng thức
và gọi a là vế trái, b là vế phải của
bất đẳng thức.
Ví dụ 1: SGK
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng.
?2
a) Ta được bất đẳng thức
-4+3<2+3
b) Ta được bất đẳng thức
-4+c<2+c

-Khi cộng 3 vào cả hai vế
của bất đẳng thức trên thì ta
được
bất
đẳng
thức
-4+3<2+3
Tính chất:
Với ba số a, b và c ta có:
-Nếu a-Đọc u cầu ?2
-Nếu a b thì a+c b+c
-Hoạt động nhóm để hồn -Nếu a>b thì a+c>b+c

thành lời giải.
-Nếu a b thì a+c b+c
-Nếu a-Nếu a b thì a+c b+c
Khi cộng cùng một số vào cả hai
-Nếu a>b thì a+c>b+c
vế của một bất đẳng thức thì được


-Nếu a b thì a+c b+c
một bất đẳng thức mới cùng
-Vậy khi cộng cùng một số chiều với bất đẳng thức đã cho
vào cả hai vế của một bất Ví dụ 2: SGK.
đẳng thức thì được một bất
đẳng thức mới có chiều cùng
chiều với bất đẳng thức đã ?3
cho
Ta có
-Đọc yêu cầu ?3
-2004>-2005
-Thực hiện
Nên -2004+(-777)>-2005+(-777)
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu ?4
?4
Ta có
2 <3
2 <3
2 +2<3+2


2 +2<3+2

2 +2<5

Hoạt động 4: Luyện tập tại
lớp.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Treo bảng phụ bài tập 1
trang 37 SGK.
-Gọi học sinh thực hiện trên
bảng.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
Năm học 2017 - 2018

Giáo án Chương IV- Đại số 8

2

Hay 2 +2<5
Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng
chính là tính chất của bất đẳng
thức.
Bài tập 1 trang 37 SGK.
a) Sai, vì vế trái là 1
b) Đúng, vì vế trái là -6
c) Đúng, vì cộng hai vế với -8
d) Đúng, vì x2≥0 nên x2+1≥1

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

3. Củng cố bài giảng: (8 PHÚT)
Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
: -Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-Làm bài tập 2, 3 trang 27 SGK.
-Xem trước bài 2: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” (đọc kĩ các quy tắc trong bài).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.

Năm học 2017 - 2018

3

GV: Nguyễn Văn Thuận



Trường THCS Lê Quý Đôn

Tuần: 29
Tiết PPCT: 61

Điểm danh
Ngày dạy

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN.
Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4

Vắng/Sĩ
số

......./.........
....../.........
....../.........
....../.........

Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
2. Kĩ năng: trình bày biến đổi.
3. Thái độ: Tư duy lơ gíc
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Viết tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Cho ab) a-2 và b-2

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân với số
dương. (12 phút)
-Số dương là số như thế nào?

-2?3
-Vậy -2.2?3.2
-Treo bảng phụ hình vẽ cho
học sinh quan sát
-Treo bảng phụ ?1
-Hãy thảo luận nhóm để hồn
thành lời giải
Vậy với ba số a, b, c mà c>0
-Nếu a-Nếu a b thì a.c?b.c
-Nếu a>b thì a.c?b.c
-Nếu a b thì a.c?b.c
-Treo bảng phụ ?2
-Hãy trình bày trên bảng
Năm học 2017 - 2018

Hoạt động của học sinh

Nội dung
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số dương.

-Số dương là số lớn hơn 0
-2<3
-Vậy -2.<23.2

?1
a) Ta được bất đẳng thức
-2.5091<3.5091
b) Ta được bất đẳng thức

-2.c<3.c
-Đọc yêu cầu ?1
Tính chất :
-Thảo luận nhóm để hồn Với ba số a, b, c mà c>0, ta có:
thành lời giải
-Nếu a-Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a-Nếu a>b thì a.c>b.c


-Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a>b thì a.c>b.c
Khi nhân cả hai vế của một bất
-Nếu a b thì a.c b.c
đẳng thức với cùng một số
dương thì được một bất đẳng
-Đọc yêu cầu ?2
thức mới cùng chiều với bất
-Thực hiện
đẳng thức đã cho
4

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Quý Đôn

-Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 2: Liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân với số
âm. (12 phút)
-Khi nhân cả hai vế của bất
đẳng thức -2<3 với -2 thì ta
được bất đẳng thức như thế
nào?
-Treo bảng phụ hình vẽ để
học sinh quan sát
-Khi nhân cả hai vế của bất
đẳng thức trên với số âm thì
chiều của bất đẳng thức như
thế nào?
-Treo bảng phụ ?3
-Hãy trình bày trên bảng
-Nhận xét, sửa sai.
Vậy với ba số a, b, c mà c<0
-Nếu a-Nếu a b thì a.c?b.c
-Nếu a>b thì a.c?b.c
-Nếu a b thì a.c?b.c
-Treo bảng phụ ?4
-Hãy thảo luận nhóm trình
bày
-Nhận xét, sửa sai.
-Treo bảng phụ ?5
Hoạt động 3: Tính chất bắc
của thứ tự. (5 phút)
2?3
  2? 4

3? 4 

-Tổng quát a-Treo bảng phụ ví dụ và gọi
học sinh đọc lại ví dụ.
-Trong ví dụ này ta có thể áp
dụng tính chất bắc cầu, để
chứng minh a+2>b-1
-Hướng dẫn cách giải nội
dung ví dụ cho học sinh nắm.
Hoạt động 4: Luyện tập tại
lớp. (5 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 5 trang
39 SGK.
-Hãy vận dụng các tính chất
vừa học vào giải.
-Nhận xét, sửa sai.

Tổ Tốn-Tin học

-Lắng nghe, ghi bài.

-Khi nhân cả hai vế của bất
đẳng thức -2<3 với -2 thì ta
được bất đẳng thức
(-2).(-2)>3.(-2)
-Khi nhân cả hai vế của bất
đẳng thức trên với số âm thì
chiều của bất đẳng thức đổi
chiều.

-Đọc yêu cầu ?3
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Nếu a<b thì a.c>b.c
-Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a>b thì a.c-Nếu a b thì a.c b.c
-Đọc yêu cầu ?4
-Thực hiện

Giáo án Chương IV- Đại số 8

?2
a) (-15,2).3,5<(-15,08).3,5
b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm.
?3
a) Ta được bất đẳng thức
(-2).(-345)>3.(-345)
b) Ta được bất đẳng thức
-2.c>3.c
Tính chất:
Với ba số a, b, c mà c<0, ta có:
-Nếu a<b thì a.c>b.c
-Nếu a b thì a.c b.c
-Nếu a>b thì a.c-Nếu a b thì a.c b.c

Khi nhân cả hai vế của một bất

đẳng thức với cùng một số âm
thì được một bất đẳng thức mới
ngược chiều với bất đẳng thức
đã cho
?4

-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu ?5 và đứng tại  4a   4b
chỗ trả lời
 1

 1
 4a      4b   
 4
 4

2  3
 24
3  4

-Tổng quát a-Quan sát và đọc lại.
-Quan sát cách giải.
-Đọc yêu cầu bài tốn
-Thực hiện.
-Lắng nghe, ghi bài

Hay a3. Tính chất bắc của thứ tự.
Với ba số a, b, c ta thấy rằng:

Nếu aVí dụ: SGK.
Bài tập 5 trang 39 SGK.
a) Đúng, vì (-6)<(-5)
b) Sai, vì nhân cả hai vế của
BĐT với số âm.
c) Sai, vì -2003<2004
Do
đó(-2003).(-2005)>(2005).2004
d) Đúng, vì x2 0, nên -3x2 0

3. Củng cố bài giảng: (8 PHÚT)
Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
-Làm các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK.
Năm học 2017 - 2018

5

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).

D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tuần: 29
Tiết PPCT: 62

Điểm danh
Ngày dạy

LUYỆN TẬP §2
Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4

Vắng/Sĩ
số
......./.........
....../.........
....../.........
....../.........


Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
2. Kĩ năng: trình bày biến đổi.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận, sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Bài tập: Cho asánh 2a và 2b; 2a và a+b
HS2: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Bài tập: Số a là số dương
hay âm nếu 12a<15a; -3a>5.

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Bài tập 9
trang 40 SGK. (4 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Tổng số đo ba góc của một
tam giác bằng bao nhiêu độ?
-Hãy hồn thành lời giải bài
tốn.

-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Bài tập 12
trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Để chứng được thì trước
tiên ta phải tìm bất đẳng
thức ban đầu. Sau đó vận
dụng các tính chất đã học để
thực hiện.
Năm học 2017 - 2018

Hoạt động của học sinh

Nội dung
Bài tập 9 trang 40 SGK.

-Đọc yêu cầu bài tốn.
a) Sai
-Tổng số đo ba góc của một b) Đúng
tam giác bằng 1800
c) Đúng
-Thực hiện
d) Sai
-Lắng nghe, ghi bài.
Bài tập 12 trang 40 SGK.
a) Chứng minh: 4.(-2)+14<4(-Đọc yêu cầu bài tốn.
1)+14
Ta có:
(-2)<-1
Nhân cả hai vế với 4, ta được

(-2).4<4.(-1)
-Bất đẳng thức ban đầu là Cộng cả hai vế với 14, ta được
6

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

-Câu a) Bất đẳng thức ban bất đẳng thức -2<-1
đầu là bất đẳng thức nào?
-Tiếp theo ta nhân cả hai vế
-Tiếp theo ta làm gì?
của bất đẳng thức với 4.
-Sau đó ta cộng hai vế của
-Sau đó ta làm như thế nào? bất đẳng thức với 14
-Bất đẳng thức ban đầu là
-Câu b) Bất đẳng thức ban bất đẳng thức 2>-5
đầu là bất đẳng thức nào?
-Thực hiện.
-Sau đó thực hiện tương tự -Lắng nghe, ghi bài.
như gợi ý câu a).
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Nhận xét, sửa sai.
(-2).3<(-4,5), vì (-2).3=-6trang 40 SGK. (9 phút).
-Câu b) người ta yêu cầu từ
-Treo bảng phụ nội dung

kết quả trên hãy suy ra các
-Ta có (-2).3?(-4,5), vì sao? bất đẳng thức (-2).30<-45;
-Câu b) người ta yêu cầu gì? (-2).3+4,5<0
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự
tính chất nào để thực hiện?
và phép nhân với số dương
để thực hiện
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng
tính chất nào để thực hiện?
tính chất liên hệ giữa thứ tự
-Nhận xét, sửa sai.
và phép cộng để thực hiện
Hoạt động 4: Bài tập 13 -Lắng nghe, ghi bài.
trang 40 SGK. (9 phút).
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Treo bảng phụ nội dung
-Câu a), ta áp dụng tính chất
-Câu a), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép
nào để giải?
cộng để giải
-Tức là ta cộng hai vế của
-Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với (-5)
bất đẳng thức với mấy?
-Câu b), ta áp dụng tính chất
-Câu b), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép
nào để giải?
nhân với số âm để giải
-Tức là ta cộng hai vế của
1

Tức là ta cộng hai vế của bất

đẳng thức với mấy?
bất đẳng thức với 3
-Vậy lúc này ta có bất đẳng -Vậy lúc này ta có bất đẳng
thức mới như thế nào?
thức mới đổi chiều
-Hãy thảo luận nhóm để -Thảo luận nhóm để hồn
hồn thành lời giải.
thành lời giải và trình bày
-Nhận xét, sửa sai bài từng -Lắng nghe, ghi bài.
nhóm

Giáo án Chương IV- Đại số 8

(-2).4+14<4.(-1)+14
b) Chứng minh: (-3).2+5<(-3).(5)+5
Ta có:
2>-5
Nhân cả hai vế với -3, ta được
(-3).2<(-3).(-5)
Cộng cả hai vế với 5, ta được
(-3).2+5<(-3).(-5)+5
Bài tập 10 trang 40 SGK.
a) Ta có (-2).3=-6
Nên (-2).3<(-4,5)
b) Ta có (-2).3<(-4,5)
Nhân cả hai vế với 10, ta được
(-2).3.10<(-4,5).10
Hay (-2).30<-45

Ta có (-2).3<(-4,5)
Cộng cả hai vế với 4,5 ta được
(-2).3+4,5<(-4,5)+4,5
Hay (-2).3<0

Bài tập 13 trang 40 SGK.
So sánh a và b
a) a+5Cộng hai vế với -5, ta được
a+5+(-5)Hay ab) -3a>-3b
Nhân cả hai vế với



1
3 , ta được

 1
 1
     3a        3b 
 3
 3

Hay a
3. Củng cố bài giảng: (8 PHÚT)
Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân.


4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn.
-Xem trước bài 3: “Bất phương trình một ẩn” (đọc kĩ khái niệm bất phương trình tương đương).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Năm học 2017 - 2018

7

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tuần: 30
Tiết PPCT: 63

Điểm danh
Ngày dạy


§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.

Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4

Vắng/Sĩ
số
......./.........
....../.........
....../.........
....../.........

Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.

2. Kĩ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận, sáng tạo. Tư duy lô gíc
- Phương pháp trình bày
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các khái niệm trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập kiến thức về phương trình một ẩn, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Nêu khái niệm về phương trình một ẩn.
- Hai phương trình như thế nào được gọi là hai phương trình tương đương.

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Mở đầu.(13
phút)
-Đọc yêu cầu bài toán
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội
dung bài tốn.
-Đề bài u cầu tính số quyển
-Đề bài u cầu gì?
vở của bạn Nam có thể mua
được.
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thì x phải thỏa
Nam mua được thì x phải thỏa mãn hệ thức 2200x+4000 
mãn hệ thức nào?
25000
-Khi đó người ta nói hệ thức
2200x+4000 25000 là một

bất phương trình với ẩn là x.
-Trong hệ thức trên thì vế trái -Trong hệ thức trên thì vế trái
là gì? Vế phải là gì?
là 2200x+4000. Vế phải là
25000
Năm học 2017 - 2018

8

Nội dung
1) Mở đầu
Ví dụ:
a) 2200x + 4000  25000
b) x2 < 6x - 5
c) x2 - 1 > x + 5
Là các bất phương trình 1 ẩn
+ Trong BPT (a) Vế phải:
2500
Vế trái:
2200x + 4000
số quyển vở mà bạn Nam có
thể mua được là: 1 hoặc 2 …
hoặc 9 quyển vở vì:
2200.1 + 4000 < 25000 ;
2200.2 + 4000 < 25000
…2200.9 + 4000< 25000;
GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn


Tổ Tốn-Tin học

-Khi thay x=9 vào bất phương -Khi thay x=9 vào bất phương
trình trên ta được gì?
trình
trên
ta
được
2200.9+4000 25000
Hay 23800 25000
-Vậy khẳng định đúng hay -Vậy khẳng định trên là đúng
sai?
-Vậy x=9 là một nghiệm của
bất phương trình.
-Khi thay x=10 vào bất
-Khi thay x=10 vào bất phương trình thì khẳng định
phương trình thì khẳng định sai
đúng hay sai?
-Vậy x=10 có phải là nghiệm -Vậy x=10 khơng phải là
của bất phương trình khơng?
nghiệm của bất phương trình
-Treo bảng phụ ?1
-Đọc yêu cầu ?1
-Vế trái, vế phải của bất -Vế trái, vế phải của bất
phương trình x2 6x-5 là gì?
phương trình x2 6x-5 là x2 và
6x-5
-Để chứng tỏ các số 3; 4; và 5 -Ta thay các giá trị đó vào hai
là nghiệm của bất phương vế của bất phương trình, nếu

trình; cịn 6 khơng phải là khẳng định đúng thì số đó là
nghiệm của bất phương trình nghiệm của bất phương trình;
thì ta phải làm gì?
nếu khẳng định sai thì số đó
khơng phải là nghiệm của bất
phương trình.
-Hãy hồn thành lời giải
-Thực hiện
-Nhận xét, sửa sai
-Lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Tập nghiệm
của bất phương trình.(12
phút)
-Tập hợp tất cả các nghiệm
-Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập
của bất phương trình gọi là gì? nghiệm
-Giải bất phương trình là đi
-Giải bất phương trình là đi tìm nghiệm của phương trình
tìm gì?
đó.
-Treo bảng phụ ví dụ 1
-Quan sát và đọc lại
-Treo bảng phụ ?2
-Đọc u cầu ?2
-Phương trình x=3 có tập -Phương trình x=3 có tập
nghiệm S=?
nghiệm S={3}
-Tập nghiệm của bất phương
trình x>3 là S={x/x>3)
-Tương tự tập nghiệm của bất -Tập nghiệm của bất phương

phương trình 3trình 3<x là S={x/x>3)
-Treo bảng phụ ví dụ 2
-Quan sát và đọc lại
-Treo bảng phụ ?3 và?4
-Đọc yêu cầu ?3 và ?4
-Khi biểu diễn tập nghiệm trên -Khi bất phương trình nhỏ hơn
trục số khi nào ta sử dụng hoặc lớn hơn thì ta sử dụng
ngoặc đơn; khi nào ta sử dụng ngoặc đơn; khi bất phương
ngoặc vng?
trình lớn hơn hoặc bằng, nhỏ
hơn hoặc bằng thì ta sử dụng
dấu ngoặc vng.
Hoạt động 3: Bất phương
trình tương đương.(5 phút)
-Hai phương trình tương
Năm học 2017 - 2018

9

Giáo án Chương IV- Đại số 8

2200.10 + 4000 < 25000
?1
a) Bất phương trình x2 6x-5
(1)

Vế trái là x2
Vế phải là 6x-5
b) Thay x=3 vào (1), ta được

32 6.3-5
9 18-5
9 13 (đúng)
Vậy số 3 là nghiệm của bất
phương trình (1)
Thay x=6 vào (1), ta được
62 6.6-5
36 36-5
36 31 (vơ lí)
Vậy số 6 khơng phải là
nghiệm của bất phương trình
(1)

2. Tập nghiệm của bất
phương trình.
Tập hợp tất cả các nghiệm của
một bất phương trình được gọi
là tập nghiệm của bất phương
trình. Giải bất phương trình là
tìm tập nghiệm của bất
phương trình đó.
Ví dụ 1: SGK.
?2
Ví dụ 2: SGK.
?3
Bất phương trình x -2
Tập nghiệm là {x/x -2}
?4
Bất phương trình x<4
Tập nghiệm là {x/x<4}


GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

-Hãy nêu định nghĩa hai đương là hai phương trình có
phương trình tương đương.
cùng tập nghiệm.
-Hai bất phương trình có cùng
-Tương tự phương trình, hãy tập nghiệm là hai bất phương
nêu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
trình tương đương.
-Lắng nghe, ghi bài
-Giới thiệu kí hiệu, và ví dụ
Hoạt động 4: Bài tập 17
trang 43 SGK.(4 phút)
-Thực hiện
-Hãy hoàn thành lời giải
-Lắng nghe, ghi bài
-Nhận xét, sửa sai

Giáo án Chương IV- Đại số 8

3. Bất phương trình tương
đương.
Hai bất phương trình có cùng
tập nghiệm là hai bất phương

trình tương đương, kí hiệu “
”
Ví dụ 3:
3<x  x>3
Bài tập 17 trang 43 SGK.
a) x 6
; b) x>2

c) x 5
; d) x<-1

3. Củng cố bài giảng: (8 PHÚT)
-Bất phương trình tương đương, tập nghiệm của bất phương trình, . .

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Ơn tập kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
-Xem trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” (đọc kĩ định nghĩa, quy tắc trong
bài).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Năm học 2017 - 2018

10


GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Quý Đôn

Tuần: 30
Tiết PPCT: 64

Điểm danh
Ngày dạy

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.

Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4


Vắng/Sĩ
số
......./.........
....../.........
....../.........
....../.........

Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
2. Kĩ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận, sáng tạo. Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các định nghĩa trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên trục số.
HS1: a) x<5
b) x -3
HS2: c) x -2
d) x<6

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Tìm hiểu định
nghĩa. (9 phút).
-Phương trình bậc nhất một ẩn
có dạng như thế nào?
-Nếu thay dấu “=” bởi dấu
“>”, “<”, “ ”, “ ” thì lúc này
ta được bất phương trình.
-Hãy định nghĩa bất phương
trình bậc nhất một ẩn.

Năm học 2017 - 2018

Hoạt động của học sinh

Nội dung
1. Định nghĩa.

-Phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình dạng ax +b<0
có dạng ax+b=0 (a 0)
(hoặc ax + b > 0, ax + b ¿ 0,
ax+b ¿ 0), trong đó a và b là
hai số đã cho, a ¿ 0, được gọi
là bất phương trình bậc nhất một
-Bất phương trình dạng ax ẩn.
+b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b
¿ 0, ax+b ¿ 0), trong đó a ?1
và b là hai số đã cho, a ¿ 0, Các bất phương trình bậc nhất
được gọi là bất phương trình một ẩn là:
bậc nhất một ẩn.
a) 2x-3<0;

11

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Quý Đôn

-Treo bảng phụ ?1 và cho học
sinh thực hiện.
-Vì sao 0x+5>0 khơng phải là
bất phương trình bậc nhất một
ẩn?
Hoạt động 2: Hai quy tắc
biến đổi bất phương trình.
(19 phút).
-Nhắc lại hai quy tắc biến đổi
phương trình.
-Tương tự, hãy phát biểu quy
tắc chuyển vế trong bất
phương trình?

Tổ Toán-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8
c) 5x-15 ¿ 0

-Đọc và thực hiện ?1
0x+5>0 khơng phải là bất
phương trình bậc nhất một ẩn,
vì a=0


-Lắng nghe.
-Khi chuyển một hạng tử của
bất phương trình từ vế này
sang vế kia ta phải đổi dấu
hạng tử đó.

-Ví dụ: x-5<18
 x<18 ? . . . .
 x<18 +5
 x< . . .
 x< 23
-Treo bảng phụ ?2 và cho học -Đọc và thực hiện ?2
sinh thực hiện.

-Nhận xét, sửa sai.

-Lắng nghe, ghi bài.

-Hãy nêu tính chất liên hệ
giữa thứ tự và phép nhân.
-Hãy phát biểu quy tắc nhân
với một số.

-Nêu tính chất liên hệ giữa thứ
tự và phép nhân đã học.
-Khi nhân hai vế của bất
phương trình với cùng một số
khác 0, ta phải:
+Giữ ngun chiều bất

phương trình nếu số đó
dương;
+Đổi chiều bất phương trình
-Treo bảng phụ giới thiệu ví nếu số đó âm.
dụ 3, 4 cho học sinh hiểu.
-Quan sát, lắng nghe.
-Treo bảng phụ ?3
-Câu a) ta nhân hai vế của bất -Đọc yêu cầu ?3
phương trình với số nào?
-Câu a) ta nhân hai vế của bất
1
-Câu b) ta nhân hai vế của bất
phương trình với số nào?
phương trình với số 2
-Câu b) ta nhân hai vế của bất
-Khi nhân hai vế của bất
phương trình với số âm ta
phải làm gì?
-Hãy hồn thành lời giải
-Nhận xét, sửa sai.
-Treo bảng phụ ?4
-Hai bất phương trình gọi là
Năm học 2017 - 2018



1
3

phương trình với số

-Khi nhân hai vế của bất
phương trình với số âm ta
phải đổi chiều bất phương
trình.
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.

12

2. Hai quy tắc biến đổi bất
phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất
phương trình từ vế này sang vế
kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
?2
a) x + 12 > 21
⇔ x > 21 – 12 ⇔ x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 9}
b) - 2x >- 3x- 5
⇔ -2x + 3x >- 5 ⇔ x >- 5
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > -5}
b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của bất phương
trình với cùng một số khác 0, ta
phải:

-Giữ ngun chiều bất phương
trình nếu số đó dương;
-Đổi chiều bất phương trình nếu
số đó âm.
Ví dụ 3: (SGK)
Ví dụ 4: (SGK)
?3
a) 2x < 24
1
1
⇔ 2x . 2 < 24. 2



x <

12
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x < 12}
b)- 3x < 27
1
1

⇔ - 3x . 3 > 27. 3


x >- 9
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > -9}
?4

Giải thích sự tương đương:
x+3<7 ⇔ x-2<2
Ta có:
x+3<7 ⇔ x<4
x-2<2 ⇔ x<4


GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

tương đương khi nào?

Vậy hai bất phương trình trên
-Đọc u cầu ?4
tương đương với nhau vì có
-Vậy để giải thích sự tương -Hai bất phương trình gọi là cùng tập nghiệp.
đương ta phải làm gì?
tương đương khi chúng có
cùng tập nghiệm.
-Nhận xét, sửa sai.
-Tìm tập nghiệp của chúng rồi
Hoạt động 3: Luyện tập tại kết luận.
lớp. (5 phút).
-Bài tập 19 trang 47 SGK.

-Lắng nghe, ghi bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc và thực hiện.
-Lắng nghe, ghi bài.

Bài tập 19 trang 47 SGK.
a) x-5>3 ⇔ x>3+5 ⇔ x>8
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 6}
b) x-2x<-2x+4 ⇔ x<4
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x < 4}

3. Củng cố bài giảng: (8 PHÚT)
Phát biểu các quy tắc biến đổi bất phương trình

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Các quy tắc biến đổi bất phương trình.
-Xem bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). Làm bài tập 19c,d; 20; 21 trang 47 SGK.
-Xem tiếp bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
(đọc kĩ các ví dụ ở mục 3, 4 trong bài).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Năm học 2017 - 2018


13

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Quý Đôn

Tuần: 31
Tiết PPCT: 65

Điểm danh
Ngày dạy

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. (tt)

Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2

8A3
8A4

Vắng/Sĩ
số
......./.........
....../.........
....../.........
....../.........

Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Hiểu bất phương trình tương đương.
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b  0 ; ax + b  0
2. Kĩ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận, sáng tạo. Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tốn ?, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập kiến thức về các quy tắc biến đổi bất phương trình, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Giải bất phương trình 6x-2<5x+3
HS2: Phát biểu Quy tắc nhân với một số.. Giải bất phương trình -4x<12

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Giải bất

phương trình bậc nhất một
ẩn như thế nào?. (12 phút).
-Ví dụ: Giải bất phương trình
2x-3<0
-Áp dụng quy tắc chuyển vế
ta được gì?
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc
gì?
Năm học 2017 - 2018

Hoạt động của học sinh

Nội dung
3. Giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn.
Ví dụ 5: (SGK).

-Quan sát.
?5
-Áp dụng quy tắc chuyển vế Ta có:
ta được 2x>3
-4x-8<0
⇔ -4x<8
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc
⇔ -4x:(-4)>8:(-4)
nhân với một số.
14

GV: Nguyễn Văn Thuận



Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

1
-Ta có thể chia hai vế của bất
phương trình cho một số tức Nếu khơng nhân cho 2 thì ta
1
chia hai vế cho 2.
2
là nếu khơng nhân cho
thì
ta chia hai vế cho bao nhiêu?
-Vậy để biểu diễn tập nghiệm -Vậy để biểu diễn tập nghiệm
trên trục số ta sử dụng dấu gì? trên trục số ta sử dụng dấu “ (
-Treo bảng phụ bài toán ?5

-Khi chuyển một hạng tử từ -Đọc yêu cầu bài toán ?5
vế này sang vế kia của một -Khi chuyển một hạng tử từ
bất phương trình ta phải làm vế này sang vế kia của một
gì?
bất phương trình ta phải đổi
-Khi nhân (hay chia) hai vế dấu.
của một bất phương trình ta -Khi nhân (hay chia) hai vế
phải làm gì?
của một bất phương trình ta
-Hãy hồn thành lời giải.
phải đổi chiều bất phương
-Nhận xét, sửa sai.

trình.
-Hãy đọc chú ý (SGK)
-Thực hiện lời giải
-Nghiệm của bất phương trình -Lắng nghe, ghi bài
2x-3<0 là x<3,5
-Đọc thông tin chú ý (SGK)
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội
dung ví dụ 6 cho học sinh
quan sát từng bước và gọi trả -Quan sát và trả lời các câu
lời.
hỏi của giáo viên.
-Chốt lại cách thực hiện.
-Lắng nghe.
Hoạt động 2: Giải bất
phương trình đưa được về
dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b
0; ax+b 0. (13 phút).
-Giải bất phương trình sau:
3x+7<5x-7
-Để giải bất phương trình này
trước tiên ta làm gì?
-Để giải bất phương trình này
trước tiên ta phải chuyển hạng
tử chứa ẩn sang một vế, các
-Tiếp theo ta làm gì?
hạng tử tự do sang một vế.
-Khi thu gọn ta được bất -Tiếp theo ta thu gọn hai vế.
phương trình nào?
-Khi thu gọn ta được bất
-Sau đó ta làm gì?

phương trình -2x<-12
-Nếu chia hai vế cho số âm -Sau đó ta chia cả hai vế cho
thì được bất phương trình thế -2
nào?
-Nếu chia hai vế cho số âm
thì được bất phương trình đổi
-Treo bảng phụ bài tốn ?6
chiều.
-Hãy hồn thành lời giải bài -Đọc yêu cầu bài toán ?6
toán theo hai cách
-Hai học sinh thực hiện trên
Cách 1: Chuyển hạng tử chứa bảng.
ẩn sang vế trái.
Cách : Chuyển hạng tử chứa
ẩn sang vế phải.
-Nhận xét, sửa sai.
Năm học 2017 - 2018

15

Giáo án Chương IV- Đại số 8
⇔ x>-2

Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > -2}
(
-2

0


Chú ý: (SGK).

Ví dụ 6: (SGK).

4. Giải bất phương trình đưa
được về dạng ax+b<0;
ax+b>0; ax+b 0; ax+b 0.
Ví dụ 7: (SGK).

?6
Ta có:
-0,2x-0,2>0,4x-2
⇔ -0,2+2>0,4x+0,2x
⇔ 1,8>0,6x
⇔ 3>x
Hay x>3
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 3}
GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Quý Đôn

-Chốt lại, dù giải theo cách
nào ta cũng nhận được một
tập nghiệm.
Hoạt động 3: Luyện tập tại
lớp. (7 phút).
-Bài tập 24 trang 47 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung

-Hãy vận dụng các quy tắc
biến đổi bất phương trình vào
giải bài tốn này.
-Nhận xét, sửa sai.

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

-Lắng nghe, ghi bài
-Lắng nghe.
Bài tập 24 trang 47 SGK.
a) 2 x  3  0
 2x  3
 x  1,5

Vậy tập nghiệm của bất phương
-Đọc yêu cầu bài toán
x  1,5 }
-Thực hiện lời giải bài tốn trình là {x /
4
theo u cầu
b) 4  3 x 0  4 3 x  x 
3

-Lắng nghe, ghi bài

Vậy tập nghiệm của bất phương
4


x / x  
3
trình là 

3. Củng cố bài giảng: (8 PHÚT)
Hãy nêu cách giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b 0; ax+b 0.

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Các quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Xem lại bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
- Giải các bài tập 25, 28, 29, 31, 32 trang 47 SGK.
- Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Năm học 2017 - 2018

16

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Quý Đôn

Tuần: 31

Tiết PPCT: 66

Điểm danh
Ngày dạy

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

§5. PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2
8A3
8A4

Vắng/Sĩ
số
......./.........
....../.........
....../.........
....../.........


Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của
biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
2. Kĩ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận, sáng tạo. Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tốn ?, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ơn tập kiến thức về cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số, máy tính bỏ túi.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Giải các bất phương trình sau:
HS1: 2x + 1 > 3x – 4
HS2: 2(x + 1) – 3(2x + 1) < 2

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại về giá
trị tuyệt đối. (10 phút).
-Hãy tính |3| ; |-3|; |0|.
|3| =3 ; |-3|=3 ; |0| = 0.
Năm học 2017 - 2018


17

Nội dung
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt
đối.

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

 a khi nào?
a 
  a khi nào?
-Ví dụ khi x 3 thì x-3 ? 0

a khi a 0
a 
 a khi a  0
-Khi x 3 thì x-3  0

-Do đó |x-3|=?
-Vậy A=|x-3|+x-2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Khi x 0 thì -3x ? 0
-Do đó |-3x|=?
-Hãy thực hiện hồn thành lời
giải bài tốn.

-Nhận xét, sửa sai.

-Do đó |x-3|=x-3
-Vậy
A=|x-3|+x-2=x-3+x2=x-5
-Đọc u cầu bài tốn ?1
-Khi x 0 thì -3x  0
-Do đó |-3x|=-3x
-Thực hiện hồn thành lời giải
bài tốn theo hướng dẫn.
-Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2: Giải một số
phương trình chứa dấu giá
trị tuyệt đối. (17 phút).
-Treo bảng phụ viết sẵn ví dụ
3
 a khi nào?
a 
  a khi nào?
-Ta đã biết

-Với |3x| khi bỏ dấu giá trị
tuyệt đối thì ta phải xét mấy
trường hợp? Đó là trường hợp
nào?
-Vậy để giải phương trình này
ta quy về giải mấy phương
trình? Đó là phương trình
nào?

-Trong các ví dụ giáo viên
giải thích cho học sinh được
từng bước làm.
-Khi giải phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối thì bước
đầu tiên ta phải làm gì?
-Tiếp theo ta phải thực hiện
giải mấy phương trình?
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Hãy vận dụng cách giải các
ví dụ, hoạt động nhóm để
hồn thành lời giải bài tốn.
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Luyện tập tại
lớp. (5 phút).
-Treo bảng phụ bài tập 35a
trang 51 SGK.
-Hãy thực hiện hồn thành lời
giải bài tốn.
-Nhận xét, sửa sai.

Năm học 2017 - 2018

a khi a 0
a 
 a khi a  0

-Với |3x| khi bỏ dấu giá trị
tuyệt đối thì ta phải xét hai
trường hợp:

|3x|=3x khi 3x 0 ⇔ x 0
|3x|= -3x khi 3x<0 ⇔ x<0
-Vậy để giải phương trình này
ta quy về giải hai phương
trình. Đó là:
3x=x+4 khi x 0
-3x=x+4 khi x<0
-Lắng nghe, quan sát.
-Khi giải phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối thì bước
đầu tiên ta phải bỏ dấu giá trị
tuyệt đối rồi tìm điều kiện của
x.
-Tiếp theo ta phải thực hiện
giải hai phương trình
-Đọc u cầu bài tốn ?2
-Hoạt động nhóm để hồn
thành lời giải bài toán.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài tốn.
-Thực hiện hồn thành lời giải
bài tốn.
-Lắng nghe, ghi bài.

18

Giáo án Chương IV- Đại số 8

a khi a 0
a 

 a khi a  0

Ví dụ 1: (SGK)
?1
a) C=|-3x|+7x-4 khi x 0
Khi x 0, ta có |-3x|=-3x
Vậy C= -3x+7x-4=4x-4
b)
D=5-4x+ |x-6| khi x<6
Khi x<6, ta có x-6<0
Nên |x-6|= -(x-6) =6 –x
Vậy D=5-4x+6-x=11-5x
2. Giải một số phương trình
chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
?2
a) |x+5|=3x+1
Ta có:
|x+5|=x+5 khi x+5 0 ⇔ x 
-5
|x+5|=-x-5 khi x+5<0 ⇔ x<5
1) x+5=3x+1 ⇔ 2x=4
⇔ x=2 (nhận)
2) –x-5=3x+1 ⇔ 4x= -6
⇔ x= -1,5 (loại)
Vậy phương trình đã cho có
một nghiệm là x = 2
b) |-5x| = 2x+21
Ta có:

|-5x|= -5x khi -5x 0 ⇔ x 0
|-5x|= 5x khi -5x<0 ⇔ x>0
1) -5x=2x+21
⇔ -7x=21
⇔ x= -3 (nhận)
2) 5x=2x+21
⇔ 3x=21
⇔ x=7 (nhận)
Vậy phương trình đã cho có
hai nghiệm là x1 = -3 ; x2 = 7.
Bài tập 35a trang 51 SGK.
a) A = 3x+2+ |5x|
Khi x 0, ta có |5x|=5x
Vậy A=3x+2+5x=8x+2
Khi x<0, ta có |5x| = -5x
Vậy A=3x+2-5x=-2x+2
GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

3. Củng cố bài giảng: (8 PHÚT)
Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta cần phải thực hiện mấy bước? Đó là bước nào?

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).

-Ôn tập kiến thức chương IV (theo câu hỏi trang 52 SGK).
-Ôn tập các dạng bài tập chương IV
-Giải các bài tập 40, 41, 42 trang 53 SGK.
-Tiết sau ơn tập chương IV. (mang theo máy tính bỏ túi).
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tuần: 32
Tiết PPCT: 67

Điểm danh
Ngày dạy

ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết

…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018
…../…./2018

Lớp
8A1
8A2
8A3

8A4

Vắng/Sĩ
số
......./.........
....../.........
....../.........
....../.........

Tên học sinh vắng

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng: -Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc
nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
3. Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận, sáng tạo. Tư duy lơ gíc - Phương pháp trình bày
B. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập.
-Ơn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm
của bất phương trình trên trục số.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Giải các bất phương trình sau:
HS1: 2x + 1 > 3x – 4
HS2: 2(x + 1) – 3(2x + 1) < 2

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:KIỂM TRA (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
Hai HS lên bảng kiểm tra.
Giải bất phương trình
HS1: chữa bài tập 25(a, d) SGK HS1: Chữa bài tập 25
2
x6
Giải các bất phương trình:
3
a)
Năm học 2017 - 2018

19

GV: Nguyễn Văn Thuận


Trường THCS Lê Q Đơn

Hoạt động của GV

Tổ Tốn-Tin học

Giáo án Chương IV- Đại số 8

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng


2 2
2
x :  (  6) :
3
3
 3

2
x 6
3
a)

x   6.

5

1
x2
3

d)
HS2: Chữa bài tập 46(b, d) tr 46
SBT
Giải các bất phương trình và
biểu diễn nghiệm của chúng trên
trục số
b) 3x + 9 > 0
d) –3x + 12 > 0

HS2: Chữa bài tập


3
2


 x > -9
Nghiệm của bất phương trình
là x > -9

1
x2
3

5

d)
kết quả x < 9
Bài 46
b) 3x + 9 > 0
kết quả x > -3
HS nhận xét bài làm của các
bạn

GV nhận xét, cho điểm.

//////////////(
-3

0


>

d) –3x + 12 > 0
kết quả x < 4
)////////////>
4

0

Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (35 phút)
Bài 31 tr 48 SGK. Giải các bất
Giải bất phương trình
phương trình và biểu diễn tập
15  6 x
a
)
5
nghiệm trên trục số.
3

a)

15  6 x
5
3

15  6 x

 5.3
HS: Ta phải nhân hai vế của  3.

3
bất phương trình với 3
GV: Tương tự như giải phương
HS
làm bài tập, một HS lên  15 – 6x > 15
trình, để khử mẫu trong bất
 - 6x > 15 – 15
phương trình này, ta làm thế bảng trình bày.
 - 6x > 0
nào ?
HS hoạt động theo nhóm, mỗi  x < 0
- Hãy thựchiện.
Nghiệm của bất phương trình
Sau đó, GV yêu cầu Hs hoạt nhóm giải một câu.
là x < 0.
động giải các b, c, d còn lại.
8  11x

b)

Bài 46 tr 47 SBT
Giải các bất phương trình
1  2x
1  5x
a)
 2
4
8
Gv hướng dẫn HS làm đến câu a
đến bước khử mẫu thì gọi HS

lên bảng giải tiếp.

b)

x 1
x 1
 1
8
4
3

Năm học 2017 - 2018

Đại diện các nhóm trình bày
bài giải.

4

 13

kết quả x > -4
1
x 4
c) ( x  1) 
4
6
Kết quả x < 5

HS làm bài tập, một HS lên d ) 2  x  3  2 x
3

5
bảng làm.
kết
quả
x
<
-1
Kết quả x < -115
HS quan sát “lời giải” và chỉ Giải bất phương trình
ra chỗ sai.
1  2x
1  5x
 2
4
8

20

GV: Nguyễn Văn Thuận