Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bai 23 Dem nay Bac khong ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.64 KB, 8 trang )

Tiết 93 +
94


I. Tìm hiểu chung
1.

Tác giả: Nguyễn Thái, 1927 tại Nghệ An

- Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệt tỉnh Nghệ An
- Ngồi thơ, ơng cịn viết truyện, kí và phê bình
2. Tác phẩm:
- Hồn cảnh: 1951: Chiến dịch biên giới Việt Bắc - Thu
đông tại chiến khu Việt Bắc
- Thể thơ: ngũ ngơn (5 tiếng một dịng thơ, bốn dòng một
khổ thơ)
- Phương thức biểu đạt: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu
tố tự sự và trữ tình.Thêm yếu tố miêu tả.
- Mạch cảm xúc chính: kể về một đêm khơng ngủ của Bác.
Qua đó thể hiện tình cảm của Bác đối với bộ đội, dân cơng
và tình cảm của anh đội viên đối với Bác.


II. Tìm hiểu nội dung văn bản.
1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ.
- Thời gian, không gian: trời đã khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm,
mái lều tranh xơ xác.
- Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn cho từng người một, nhón chân nhẹ
nhàng
=> Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương (như cha, mẹ)
- Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chịm râu


im phăng phắc, cao lồng lộng.....
+ Các từ láy gợi hình => gợi hình ảnh Bác cụ thể, chân thực, sinh
động.
+ So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng => vĩ đại, g ần gũi , nhân ái
=> Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng.
- Lời nói, tâm tư: khơng an lịng, thương đồn dân cơng...
=> Lịng u thương bao la, rộng lớn


2. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ
a. Lần thứ nhất:
- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1)
- Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác(Khổ
2,3,4)
+ Điệp từ "càng" diễn tả tình thương tăng cấp
- Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5)
+So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng
=> Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với
Bác
- Thổn thức, thầm thì... (khổ 6) => Sự xúc động
=> Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng của Bác


b. Lần thứ 3:
- Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ
+ Từ láy "nằng nặc + đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các
cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác ngủ"
=> diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo
lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với
Bác.

- Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng
Bác
=> Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng
và sự vĩ đại của Bác.


III. Tìm hiểu ý nghĩa của văn bản.
1.

Nội dung:

- Phản ánh tấm lòng yêu thương, giản dị mà sâu
sắc, rộng lớn của Bác đối với quân và dân ta.
- Biểu hiện tình cảm u kính, cảm phục của người
chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với lãnh tụ
2. Nghệ thuật:
- Thơ tự sự mà giàu chất trữ tình. Trong thơ có sự
kết hợp kể chuyện, miêu tả và biểu cảm.
- Chi tiết giản dị, cụ thể mà cảm động.
- Lời thơ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi
hình, gợi cảm.



Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ 3?
A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.
B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người.
C. Thấy Bác thức như một người cha chăm lo cho các con.
Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ?

A. Bác là một người khó ngủ.
B. Bác đang bận việc.
C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai.
D. Trời rét quá, Bác không thể ngủ được.
Câu 3: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài?
A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác.
B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước.
C. Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×