Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

cacc de van 7 hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.66 KB, 6 trang )

ĐỀ 1
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……..
---------* * *----------

KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 7
Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian giao đề)

ĐỀ THAM KHẢO
Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này
Phần I. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi
bng tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
(Trích Cổng trường mở ra, Lí Lan, Ngữ văn 7,
tập 1, NXB Giáo dục , 2006)
Câu 1. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)
Câu 2. Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?

(1,0 điểm)

Câu 3. Theo em "thế giới kì diệu"đó là gì ? (1,0 điểm)
Câu 4. Ý nghĩa của câu văn “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” ( 1,0
điểm)
Phần II. Làm văn (6,0 điểm)
Câu 1. Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của
mình. (2 điểm)
Câu 2. Lồi cây em u (cây chuối, dừa, mít, ổi,…). (4 điểm)
BÀI LÀM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Ngữ văn - Lớp (Khối): 7


Thời gian làm bài: 90 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phần

Câu

PHẦN I. ĐỌC
– HIỂU

1

(4 điểm)

2

Nội dung

Điểm

Cặp từ trái nghia: đêm - ngày

1,0

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là Tự sự

1,0

"Thế giới kì diệu"đó là:
- Là thế giới của những điều hay lẽ phải, thế giới của tình thương


0,25

- Là thế giới của tri thức, của những hiểu biết lí thú

0,25

- Là thế giới của tình bạn, tình thầy trị cao đẹp

0,25

- Là thế giới của những ước mơ, khát vọng,…

0,25

* Ý nghĩa: Niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người, tin
vào con đường đi lên bằng học vấn, tin vào tương lai tươi sáng đang chờ con của người
mẹ. Cổng trường mở ra đồng nghĩa với việc cánh cửa tâm hồn trí tuệ của con người mở ra.

1,0

3
(mỗi ý 0,25
điểm)

4
(1 điểm)


PHẦN II.
LÀM VĂN


1
(2 điểm)

(6 điểm)

HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội dung của đoạn trích, bày tỏ tình u của mình đối với
mẹ. Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn. Các câu phải liên kết với
nhau chặt chẽ về nội dung và hình thức

a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn và đảm bảo số câu

0,25

b. Xác định đúng vấn đề : bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ.

0,25

c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các phương thức biểu đạt. Có thể viết
đoạn văn theo ý sau:
- Những kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên khi vào học lớp 1 em vẫn nhớ như in.
- Sáng sớm hơm đó mẹ gọi em dậy để chuẩn bị vệ sinh cá nhân và ăn sáng.
- Xong xuôi, mẹ cho em được mặc bộ quần áo trắng tinh tươm và khoác chiếc cặp mới mẹ
đã mua tặng em nhân ngày khai giảng.

1,0

- Mẹ đã dặn dò em phải lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô.
- Khi đến trường, em cũng nh bao bạn nhỏ khác đều háo hức đón chờ để nhận lớp với
những người bạn mới.

- Ngày đầu tiên đi học trong sáng mùa thu tháng 9, bầu trời trong xanh và gió mát trong
lành đã để lại trong em bao kỉ niệm đẹp về quãng đường học sinh.

2
(4 điểm)

d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề.

0,25

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25

Viết bài văn biểu cảm
Đề: Loài cây em yêu (cây chuối, dừa, mít, ổi,…)
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các phần, câu, đoạn phải liên kết
chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.

0,25

b. Xác định đúng đối tượng biểu cảm.

0,25

c. Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo các ý
sau:
* Mơ bài.
Giới thiệu về loài cây em yêu.


0,25

* Thần bài
1. Biểu cảm về các đặc điểm của cây:
- Em thích màu của lá cây,…
- Cây đơm hoa vào tháng… và hoa đẹp như…
- Những trái cây lúc nhỏ… lúc lớn… và khi chín … gợi niềm say xưa hứng thú ra sao?
- Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức nó.
- Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như
thế nào?
- Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở lồi cây đó?
2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên

2,5

* Kết bài.
Khẳng định lại tình cảm u q của em với lồi cây.

0,25

d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc

0,25

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25

Tổng điểm


10,0

ĐỀ 2


ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần Văn – Tiếng Việt (4 điểm)
Câu 1(1,5 điểm): Thế nào là chơi chữ ? Kể ra các lối chơi chữ thường gặp ? Và cho biết lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
“ Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo.”
Câu 2(1 điểm): Cho câu văn sau: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.”
Hãy xác định thành ngữ (gạch chân), và cho biết thành ngữ giữ vai trị gì trong câu trên ?
Câu 3(1,5 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua ĐèoNgang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến
chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
II. Phần tập làm văn (6 điểm)
Chọn một trong hai đề sau đây.
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Đề 2:Hãy phát biểu những suy nghĩ và tình cảm của em về những đổi mới ở địa phương (thôn, buôn) của em.
Bài làm

ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì
A. trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

D. kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Câu 2. Ở nước ta, bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là
A. hồi kèn xung trận.
B. khúc ca khải hoàn.
C. áng thiên cổ hùng văn.
D. bản tuyên ngôn Độc lập đầu tiên.
Câu 3. Trong các từ sau, từ láy là từ
A. đông đủ.
B. đông đặc.
C. đơng đúc.
D. đơng vui.
Câu 4. Từ ghép chính phụ là từ
A. Anh em.
B. Bác mẹ.
C. Tay chân.
D. Thân mẫu.
Câu 5. Từ có yếu tố tử đồng nghĩa tử trong bất tử là từ
A. hoàng tử.
B. lãng tử.
C. tử trận.
D. thiên tử.
Câu 6. Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trị ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
C. Bổ ngữ.
D. Trạng ngữ.
Câu 7. Câu văn: Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tơi đã phấn đấu vươn lên giành được rất nhiều điểm cao, trong học tập đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 8. Phần thân bài của một văn bản biểu cảm về tác phẩm văn học có nội dung chính là

A. kể lại nội dung của tác phẩm văn học đó.
B. giới thiệu tác phẩm và hồn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
C. trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
D. trình bày những ấn tượng chung về tác phẩm văn học đó.
PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Đọc kĩ bài thơ và thực hiện yêu cầu
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7 – Tập 1, trang 94 - NXB giáo dục năm 2015)
a. Hãy cho biết bài thơ trên có tên là gì? Tác giả là ai? Thuộc thể thơ gì? Nêu tên một văn bản đã học cùng thể thơ đó.
b. Xác định một thành ngữ có trong bài thơ trên? Đặt câu với thành ngữ đó.
c. Cụm từ tấm lịng son ở cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
Câu 2 (5,0 điểm): Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
......................... HẾT .....................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL HỌC KÌ I
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm, trả lời sai hoặc thừa
thì khơng cho điểm.
- Đáp án:
Câu
Đáp án

1
B

2
D


3
C

4
D

5
C

6
B

7
B

8
C


PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Nội dung
* Học sinh trả lời được:
a. Hãy cho biết bài thơ trên có tên là gì? Tác giả là ai? Thuộc thể thơ gì? Nêu tên một văn bản đã học cùng thể
thơ đó.

Điểm

1,0 đ


- Bài thơ: Bánh trôi nước.
Câu 1
(3.0 điểm)

- Tác giả: Hồ Xuân Hương.

0,25 đ

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.

0,25 đ

- Nêu đúng một văn bản cùng thể thơ.

0,25 đ
0,25 đ

b. Xác định một thành ngữ có trong bài thơ trên? Đặt câu với thành ngữ đó.
Học sinh xác định được:

1,0 đ

- Thành ngữ: Bảy nổi ba chìm.
- Đặt đúng câu có sử dụng thành ngữ.

0,5 đ

c. Cụm từ tấm lòng son ở cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến?


0,5 đ

- Cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến có long đong, lận đận, trơi nổi, bế tắc, tuyệt vọng... nhưng họ
vẫn giữ phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung.

1,0 đ

- Đây là lời khẳng định dõng dạc, dứt khoát về nét đẹp tươi sáng, thuần hậu của phụ nữ Việt Nam xưa mà ngày
nay vẫn còn giá trị.
Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.

5,0 đ

* Yêu cầu chung:
- Thể loại: Biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Nội dung: Bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh.
- Hình thức: Bố cục đầy đủ ba phần. Hành văn mạch lạc, lưu loát.
* Yêu cầu cụ thể: Bài làm cần đảm bảo các ý chính sau:
0,5 đ
a) Mở bài:
* Yêu cầu về nội dung: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Bộc lộ cảm nghĩ của mình về bài thơ Tiếng gà trưa.
* Cách cho điểm:
+ Điểm 0,5: Làm tốt theo yêu cầu
+ Điểm 0,25: Có phần mở bài nhưng chưa tốt
Câu 2
(5,0 điểm)

+ Điểm 0: Không làm hoặc làm sai hoàn toàn
b) Thân bài:

* Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật qua từng khổ thơ.

- Khổ 1: Tâm trạng người lính trẻ trên đường hành quân xa.
+ Tiếng gà trưa cất lên nơi xóm nhỏ là âm thanh quen thuộc, bình dị của làng quê từ bao đời nay. Nhưng với

4,0 đ


người lính trẻ lại vơ cùng xúc động. Tiếng gà trưa đã làm xao động nắng trưa và cả hồn người. Tiếng gà trưa giúp
người lính trẻ xua tan bao mệt mỏi và gợi nhớ về tuổi thơ.

0,75 đ

+ Điệp từ nghe làm cho giọng thơ thêm bồi hồi, tha thiết.
- Khổ 2, 3, 4, 5, 6: Những kỷ niệm tuổi thơ của người lính trẻ được gợi lên từ tiếng gà trưa.
+ Khổ 2: Hình ảnh đàn gà và những ổ trứng hồng đẹp như tranh vẽ.

1,25 đ

+ Khổ 3: Kỉ niệm về bà- một lần xem gà đẻ bị bà mắng. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu thương và sự lo lắng
cho cháu.
+ Khổ 4, 5: Hình ảnh người bà chắt chiu, dành từng quả trứng hồng lo cho cháu. Nhớ tới bà là nhớ tới bao nỗi lo,
bao niềm mong ước của bà với tình thương bao la.
+ Khổ 6: Niềm vui của tuổi thơ khi được quần áo mới từ tiền bán gà của bà.
- Điệp ngữ tiếng gà trưa được nhắc lại nhiều lần, một âm thanh hiện hữu, đồng vọng gợi nhớ bao kỷ niệm một thơ
bé. Tiếng gà trưa là tiếng vọng của quê hương, là tình hậu phương thiết tha sâu nặng của người lính trong kháng
chiến chống Mỹ.
- Khổ cuối: Những suy tư được gợi lên từ tiếng gà trưa

0,5 đ

1,0 đ

+ Tiếng gà gọi về những giấc mơ tuổi thơ của người lính trẻ.
+ Điệp từ vì nhấn mạnh nguyên nhân lên đường của người cháu. Tình yêu gia đình hịa trong tình u q hương
đất nước
- Khái quát về nghệ thuật và nội dung của bài thơ (Thể thơ năm chữ, hình ảnh bình dị, điệp ngữ; vẻ đẹp tươi sáng,
đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ, về tình bà cháu chan hịa trong tình yêu quê hương đất nước. Điều đó
khiến cho người đọc xúc động…)
* Cách cho điểm:

0,5 đ

+ Điểm 4,0: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên.
+ Điểm 2,5 - 3,5: Cơ bản cảm nhận được theo yêu cầu.
+ Điểm 1 - 2: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn yếu.
+ Điểm 0: khơng làm hoặc làm sai hồn tồn.
c) Kết bài: Khẳng định cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về bài thơ... Sức sống của bài thơ.
* Cách cho điểm:

0,5 đ

+ Điểm 0,5: Làm tốt theo yêu cầu.
+ Điểm 0,25: Có phần kết bài nhưng chưa tốt.
+ Điểm 0: Khơng làm hoặc làm sai hoàn toàn.
* Lưu ý:
- Đối với câu 2 phần II:
+ Bài làm của học sinh có thể trình bày cảm nhận theo những cách khác nhau. Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh để
cho điểm phù hợp với từng phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh.
+ Nếu sai từ 8 đến 10 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trừ 0,5 điểm. Sai trên 10 lỗi trừ 1,0 điểm.
- Điểm của toàn bài là điểm của các câu cộng lại, cho điểm lẻ đến 0,25 không làm trịn.


ĐỀ 4
VĂN - TIẾNG VIỆT (4đ)
Câu 1: Vì sao khi sử dụng từ Hán Việt, chúng ta không nên lạm dụng ? (0.5đ)
Câu 2: Thế nào là từ đồng âm? Các từ “ chân” trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm khơng? Vì sao?(1.5 đ)
a. Cái ghế này chân bị gãy rồi .


b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi .
c. Nam đá bóng nên bị đau chân .
Câu 3: Qua văn bản “ Mẹ tôi”, giúp cho chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân?(1đ)
Câu 4: Trong văn bản“ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương, tại sao nhà thơ vốn là quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách ?
(1đ)
B . TẬP LÀM VĂN(6đ)
Câu 5: Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý .
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Nội dung
Câu 1:Giải thích được lí do không nên lạm dụng từ Hán Việt (0.5đ)
- Khi nói hoặc viết, khơng nên lạm dụng từ HV, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp
với hồn cảnh giao tiếp.
Câu 2: Xác định đúng 3 ý – 1.5đ ( Ý 1: 0.5đ; ý 2 : 0.25đ; ý 3: 0.75đ; tổng 1.5đ)
- Nêu được định nghĩa (0.5đ): Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hồn tồn khác xa nhau, khơng
liên quan gì với nhau .
- Trả lời đúng : không phải là từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa (0.25đ).
- Giải thích đúng (0.75đ)
+ Chân 1: chỉ bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác ( chân bàn, chân ghế…).
+ Chân 2: chỉ bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền ( chân núi, chân tường …)
+ Chân 3: Chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng .

Điểm

0.5

0.5
0.25
0.75

Câu 3: Nêu được bài học(1đ)
- Bài học: biết cách ứng xử với cha mẹ và người lớn; có lỗi phải biết thật thà nhận lỗi.

1

Câu 4: Giải thích được lí do nhà thơ vốn là quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách (1đ)
( Chấm theo kĩ năng diễn đạt của HS)
- Tác giả vốn là quê ở đây khi trở về lại chẳng ai nhận ra! Trẻ con đón mình như đón người khách lạ - khách lạ giữa quê
hương mình.
- Vì : Nhà thơ rời quê từ lúc cịn trẻ khi già mới quay trở về nên khơng ai nhận ra. Đây là quy luật tự nhiên của thời gian,
những người cùng trang lứa với ông chắc đã khơng cịn nữa ( nhà thơ nay đã 86 tuổi thời Đường), nhưng trong đáy lịng ơng
vẫn nhói lên nỗi buồn tủi vì tình u, nỗi nhớ q ln dồn nén trong trái tim ông đã hơn nữa thế kỉ, mà đâu ngờ lại được đáp
đền như thế này. Cho nên trẻ con càng hớn hở vui mừng bao nhiêu thì nỗi buồn của ơng càng sầu muộn bấy nhiêu.

1

Câu 5: (6 điểm)
Đề : Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo mà em yêu quý .
a. Mở bài ( 1đ)
- Tình cảm của em với tất cả thầy cô giáo như thế nào ? (0.5đ)
- Trong số những thầy cơ đó, em yêu quí nhất là ai ? Lí do . (0.5đ)
b. Thân bài (4 đ)
- Nêu đặc điểm về ngoại hình ( Kết hợp kể, tả, biểu cảm và các phương pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng….) :Tuổi,
dáng người, khn mặt, đơi mắt, nụ cười, giọng nói, cách ăn mặt, nước da….(0.75đ)

- Biểu cảm về tính tình, thái độ, sở thích, cơng việc(0.75đ)
- Thầy cơ gắn bó với em trong cuộc sống như thế nào?( trong học tập, sinh hoạt, khi vui, khi buồn...)(0.5đ)
- Kỉ niệm giữa em và cơ .(0.5đ)
- Biểu cảm trực tiếp: (0.5đ)
+ Tình cảm, cảm nhận, suy nghĩ của em về thầy cơ.
+ Tình cảm của thầy cô dành cho em như thế nào ?
- Em sẽ làm những gì để thể hiện tình yêu của mình với thầy cơ? Thử tưởng tượng nếu một ngày nào đó mà khơng gặp
được thầy cơ thì em sẽ có thái độ và suy nghĩ gì ? (1đ)
c. Kết bài (1đ)
- Tình cảm của em với thầy cơ trong hiện tại và mong ước gì cho thầy cơ trong tương lai. (0.5đ)
- Những việc làm, hành động mà em có thể làm để đền đáp cơng ơn (noi gương) thầy cô. (0.5đ)

1
4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×