Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de kiem tra van 7 hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.45 KB, 5 trang )

Họ và tên:
Lớp
Trờng
Bài kiểm tra chất lợng học kỳ II
Năm học: 2010- 2011
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
I- Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Nhận xét nào sau đây nói đúng đặc điểm của tục ngữ
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh,
thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
B. Là những câu hát thể hiện niềm tự hào về quê hơng, đất nớc
C. Là những câu nói ngắn gọn
D. Là những câu nói dân gian
Câu 2: Trong những đề văn sau, đề nào không thuộc văn nghị luận
A. Chứng minh tính đúng đặn của câu tục ngữ:" Uống nớc nhớ nguồn"
B. Giải thích câu tục ngữ:" Có công mài sắt có ngày nên kim".
C. Báo cáo về kết quả học tập của lớp em trong học kỳ II
D. Chứng minh rằng: Nói dối vừa có lợi vừa có hại.
Câu 3: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động sau:" Em đá quả bóng
bay lên trời" thành câu bị động tơng ứng.
A: 1 B: 2
C: 3 D: 4
Câu 4: Câu đặc biệt có mấy tác dụng
A: 2 B: 4
C: 3 D: 5
Câu 5: Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu trong dấu ba chấm ở đoạn văn
sau:" Sống chết mặc bay" là của truyện ngắn VN.
C©u 6: S¾p xÕp nh÷ng t×nh huèng sau vµo tõng lo¹i v¨n b¶n hµnh chÝnh
c«ng vô cho phï hîp.
Tình huống


1- Em bị ốm, muốn xin nghỉ học
Tên loại văn bản
2- Em đi học và bị mất xe đạp
3- Cô giáo chủ nhiệm muốn biết về
kết quả hoạt động của lớp ở học kỳ II
4- Chiều mai lớp em có lịch lai
động nhng có bài thực hành của môn
công nghệ bắt buộc phải hoạt động nhóm
II- Tự luận:
1- Hãy nêu những hiểu biết của em về thể loại chèo?
2- Chuyển những câu chủ động sau thành các câu bị động tơng ứng.
a- Nam đá quả bóng bay lên trời
b- Con cá mập hung dữ đã cắn đứt một cánh tay của ngời thuỷ thủ
3- Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu nói sau:
Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công
Họ và tên:
Lớp
Trờng
Bài kiểm tra chất lợng học kỳ II
Năm học: 2010- 2011
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
Đề số 1:( Dành cho học sinh trung bình và dới trung bình)
I- Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Từ nào còn thiếu trong câu sau:" Nhất canh trì, canh viên,
tam canh điền.
A: Nhì B: Nhị C: Nhĩ D: Nhi
Câu 2: Văn bản: "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" là của tác giả
A: Nguyễn Trãi B: Hoài Thanh

C: Đặng Thai Mai D: Hồ Chí Minh
Câu 3: Câu:" Ôi! Đẹp quá !" thuộc loại câu:
A: Câu rút gọn B: Câu đặc biệt
C: Câu trần thuật đơn D: Câu chủ động
Câu 4: Tình huống: " Em nói chuyện, trong giờ học, thầy giáo rất giận"
em phải viết loại văn bản hành chính nào?
A: Đơn xin nghỉ học B: Đơn đề nghị
C: Bản tờng trình D: Bản kiểm tra
Câu 5: Trong câu:" Trên giàn hoa lý, những con ong đang chăm chỉ hút
mật " thì" Trên giàn hoa lý" là thành phần nào của câu.
A: Chủ ngữ B: Trạng ngữ
C: Vị ngữ D: Định ngữ
Câu 6: Dấu gạch nối có đợc coi là một dấu câu không?
A: Có B: Không
Câu 7: Điền tiếp nội dung còn thiếu cho câu sau:" Ca Huế hình thành
từ và , nhã nhạc trang trọng uy nghi nên
có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và
điệu Nam, với tên sáu mơi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc".
II- Tự luận
Câu 1: Giải thích ngắn gọn nội dung câu tục ngữ:" Không thầy đố mày
làm nên".
Câu 2: Chỉ ra phép liệt kê trong những câu sau và cho biết nó thuộc loại
liệt kê theo cặp hay không theo cặp.
a, Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhng cùng một
mầm non măng mọc thẳng.
b, Khi chơi trò chơi chúng tôi chia làm nhiều đội chơi: Mai và Lan một
đội, Hải và Minh một đội, tôi và Lan một đội.
Câu 3: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có công mài sắt
có ngày nên kim".

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×